Xem mẫu

TS. PHAM VÃN TÌNH M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N VỂ TÍNHHÍNHTỘIPHẠM ở VIỆTNAM ■ NHÀ XUẢT BẨN Tư PHÁP HÀ NỘI ■ 2007 LÒI GIỚI THIỆU Tình hình tội phạm là một khái niệm pháp lý chỉ tổng thể các hành vi phạm tội cùng các chủ thể của nó ò mỗi thòi kỳ, mỗi giai đoạn phát triển của đất nước. Hiện nay, việc đánh giá đúng thực tế của tình hình tội phạm đang là một nhu cầu bức thiết. Nhận diện được các đặc điểm của tinh hình tội phạm một cách hệ thông và đầy đủ trong từng đdn vị thòi gian nhất định chính là cđ sớ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật hình sự, đặc biệt là về các tội phạm. Đối với việc tổ chức các cđ quan Tư pháp, đặc điểm của tình hình tội phạm củng giữ vai trò là điểm tựa cho nhà làm luật xác định mô hình, phân cấp chức nàng, thẩm quyền cho các cơ quan đó và xác định cả số lượng cần thiết của các chức đanh tư pháp. Ngoài ra, việc nghiên cứu đặc điểm của tình hình tội phạm còn tạo ra khả năng xác định Chiến lược đâ”u tranh phòng và chông tội phạm của từng quôc gia, từng khu vực và trên toàn thế giới. Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuô`n sách "Mót sô` vấn đề lý luận vé tinh hỉnh tội pham ở Việt Nam " của Tiến sỹ Phạm Văn Tỉnh - cán bộ nghiên cứu Viện Nhà nước và pháp luật với hy vọng cung cấp tư liệu cho công tác nghiên cứu về tình hinh tội phạm ở nưóc ta hiện nay, đồng thòi phát triển lý luận về tình hình tội phạm lên một bước cao hdn, đáp ứng theo yêu cầu của công tác tư pháp trong tình hình mỏi. X in trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! Tháng ĩ năm 2007 NHÀXUẤTBẢN Tư PHÁP Chưong I. Khái niệm vã đặc điểm của tình hỉnh tộj phạm dưới góc dộ tội phạm học Chương / KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DƯỚI GÓC Độ TỘI PHẠM HỌC I. KHÁI NIỆM TÌNH • HÌNH TỘI PHẠM • • Trong xã hội loài người, "khi sự chênh lệch về tài sản trong nội bộ cùng một thị tộc đã biến sự thống nhất về lợi ích thành sự đối kháng giữa các thành viên của thị tộc`\ thì đồng thời cũngxuà`t hiện trong xã hội nhiểu loại hành vi khác nhau, xung đột lần nhau, thậm chí tiêu diệt lẫn nhau. Nguyên nhân khách quan là do sự phát triển kinh tế của xã hội đã đạt đến một trình độ nhất định mang lại. Cái khách quan đó, cái hiện thực xã hội đó đả đưa đến việc hình thành Nhà nưóc như "một lực lượng cần thiết, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự \ "dưă một hình thức gọi là hợp pháp"`" c. Mác và Ph. Ảnghen toàn tập, Nxb. C`hinh IrỊ quốc gia. H. 1995, tr. 21. tr. 2Õ1-253. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn