Xem mẫu

  1. SACHHOC.COM
  2. HOÀNG HẢI, THANH TÙNG biên soạn NHÀ XUẤT BẢN VẢN HÓA - THÔNG TIN
  3. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỂ KỸ THUẬT BÁN HÀNG hái niệm kỹ th u ậ t bán hàng được hiểu là K cách sắp xếp, tổ chức một cuộc thương lượng mang tính xây dựng, trong đó, các bên thương thuyết, dù là bên mua hay bên bán, vừa bảo vệ quyền lợi của mình vừa cố gắng trao đổi, bàn bạc nhằm cô" gắng đạt tới một sự thống nhất chung. Tương tự như b ất kỳ một sự thương lượng nào, bán hàng là một hành vi giao tiếp không chấp nhận sự ngẫu hứng và tự phát. Các bưóc như chuẩn bị trước khi đi gặp khách hàng, suy nghĩ ' trước về vị khách mình sẽ gặp, rú t kinh nghiệm từ các cuộc tiếp xúc trước, xác định trước mục tiêu, đề ra chiến th u ậ t đều đòi hỏi một sự tính toán và cân nhắc thận trọng. Trong mỗi bước của hoạt động bán hàng, kiểm soát stress (nhất là trong những hợp đồng quan 5
  4. trọng), tu ân th ủ những quy tắc ứng xử thích hợp vối từng đôì tượng, những nghi thức b ắt buộc, thực hiện tu ần tự các bước bán hàng (tìm kiếm, đề nghị, thuyết phục, kết thúc), quá trình tập tru n g nắm bắt tín hiệu phản hồi của đối tác, điều chỉnh chiến th u ậ t cho phù hợp với những thông tin nắm b ắt được, sự kết hợp giữa mong muốn kết thúc cuộc gặp gỡ và tìm cách diễn đ ạt nó sao cho th ậ t tê nhị nhằm tiến tới một thỏa th u ận có lợi cho m ình đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao ở cả hai phía. Do quá trình bán hàng là quá trìn h giao tiếp giữa ngưòi với người, kỹ th u ậ t bán hàng không mang tính máy móc chặt chẽ và phức tạp như b ất kỳ một mối quan hệ xã hội nào khác, ta không thể nào dự đoán chính xác được kết quả. Những kỹ th u ật bán hàng được giối thiệu trong cuốn sách này là sự tổng hợp kỹ xảo của những người bán hàng có kinh nghiệm. Tuy nhiên, nếu nói rằng bán hàng là một nghệ th u ậ t thì cũng không có gì là quá đáng. Trong loại hình nghệ th u ậ t này, người bán và người m ua đểu là diễn , (viên; có thể tài năng có thể không và tài năng của các diễn viên này được thể hiện trong mỗi một lần tiến hành hoạt động mua bán. Doanh thu tỉ lệ thuận với năng suất bán hàng Có những quan điểm cho rằng kỹ xảo bán hàng chỉ dành cho những thương nhân b ất tài còn 6
  5. những ngưòi có tài năng không cần đến kỹ xảo. Kinh nghiệm của chúng tôi phủ nh ận hoàn toàn quan điểm sai lầm trên. Chúng tôi có tổ chức các khóa tập huấn về nghệ th u ậ t bán hàng và thực tế chứng minh rằng, sau khi được tham gia vào những khóa tập huấn này công việc kinh doanh' của các học viên đều cải thiện đáng kể và những người đ ạt được doanh th u cao n h ất chính là những người đạt kết quả học tập cao nhất. Như vậy, không phải là những lý thuyết xa ròi thực tiễn, phương pháp khi được ứng dụng đúng cách và đúng lúc sẽ thúc đẩy việc bán hàng hay nói một cách thiết thực hơn những cuộc thương lượng th àn h công sẽ chiếm tĩ lệ cao hơn và đương nhiên, doanh th u sẽ tăng lên. Xét trên khía cạnh ngược lại, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên một sô" học viên trước khi họ được đào tạo về kỹ th u ật bán hàng. Chúng tôi đi cùng họ trong một vài cuộc gặp gỡ và quan sát cách thức tiến hành các cuộc thương lượng, chúng tôi nhận thấy rằng cách thức ứng xử và hành động của họ giống như những kỹ th u ật và phương pháp mà chúng tôi giảng dạy. Và th ậ t hay là những người này sau khi tham gia các khóa đào tạo của chúng tôi đều là những học viên xuất sắc nhất. Qua đó, chúng tôi muôn nhấn m ạnh rằng cuôV) "Kỹ th u ậ t bán hàng" mà các bạn đang cầm trên
  6. tay không phải là một cuốn sách lý thuyết. Nó được viết dựa trên những quan sát và khảo nghiệm được đúc kết từ kinh nghiệm của hàng trăm thương nhân tài năng. Khi marketing xác định lại nền tảng của bán hàng Cuộc khủng hoảng ở thập kỷ cuối cùng của th ế kỷ 20 đã dẫn tới một nghịch lý:. R ất nhiều các nguyên tắc m arketing ra đời nhưng lại thiếu trầm trọng ..các. phương, pháp ứng dụng những nguyên tắc này vào thực tiễn. Biểu hiện nổi b ật của tình trạng này là các khái niệm m arketing quá phức tạp, cầu kỳ và xa lạ vói môi trường khách hàng. Hiện nay, sau một giai đoạn khủng hoảng, thăng trầm , m arketing đã tìm và đang xác định lại được những biểu hiện mới. Có thể dễ dàng nhận thấy hai xu hướng mối sau: - Xu hướng đầu tiên chính là sự sát nhập của những nguyên tắc m arketing và bán hàng rấ t khác nhau nhưng lại buộc phải gắn kết với nhau như là một nhu cầu tấ t yếu. Trong xu hưóng này, người ta đòi hỏi những chuyên gia m arketing phải có những đặc điếm điển hình của một người bán hàng, phải có kinh nghiệm bán hàng phong phú và vững chắc, những kinh nghiệm được đút kết từ thực tế của một hoặc hai năm đảm nhiệm công việc trong lĩnh vực cụ thể chứ không phải sau một vài lần đi giám sát một nhân viên tiếp thị. 8
  7. Hệ quả tấ t yếu của khuynh hưống này là các công việc thuộc lĩnh vực m arketing có thê được trao cho những ngưòi bán hàng ưu tú. Những người này có thể tạm trú chân trong lĩnh vực m arketting một vài năm trước khi trở lại lĩnh vực bán hàng nhưng trong vai trò ngưòi điều hành, lãnh đạo. - Khuynh hướng thứ hai tập trung vào những nghiên cứu m ang tính cá nhân hóa nhằm tập hợp đầy đủ hơn thông tin về khách hàng thông qua việc th u th ập và xử lý dữ liệu nhờ vào hệ thống máy tính hiện đại, có dung lượng lớn, tốc độ xử lý cao. Những dữ liệu trên chính là công cụ đắc lực trong việc tìm hiểu thông tin về khách hàng (những dữ liệu căn bản). Ngày nay, người ta đề cập đến khái niệm m arketing liên hệ hay tương tác. Không như các quan niệm khác về marketing, khái niệm này không quan tâm đến những nhóm khách hàng được phân loại theo những tiêu chí xã hội - dân sô", thái độ, cách sống..., mà quan tâm đến việc nắm bắt được những thông tin về hoạt động, tập tính của mỗi cá nhân. Cần chú ý rằng việc nhận xét, đánh giá từng cá nhân chính là đặc điểm xuyên suốt quá trình bán hàng; bởi lẽ về thực chất, quá trình bán hàng gắn liền vối quá trìn h tìm hiểu đối tác, nghĩa là tìm hiểu khách hàng. 9
  8. Tuy nhiên, "đối thoại tương tác" thông qua cơ sở dữ liệu căn bản mang tính trực tiếp bởi trong quá trình gặp gỡ, trao đổi, người bán trực diện với ngưòi mua và có thể quan sát, nắm b ắt được trạn g thái tình cảm cũng như cách nhìn nhận vấn đề của đối tác. Mỗi một quan sát, nắm b ắt trong quá trình gặp gỡ, trao đổi đều có thể được bổ sung vào ngân hàng dữ liệu. Nói cách khác, những dữ liệu căn bản là những thông tin thuộc về quá khứ, dù cho quá khứ rấ t gần. Chúng đòi hỏi sự nắm b ắt và vận dụng hết sức linh hoạt, mềm dẻo. Người bán Ịiàng, sau khi đã nắm b ắt được câu trả lòi và thái độ của người đối thoại, có thể suy đoán được những suy nghĩ của họ và có cách phản ứng thích hợp. Sau đó, căn cứ vào phản ứng của khách hàng, người bán hàng có thể biết được mức độ chính xác của những phỏng đoán của mình và điều chỉnh cách hiểu của mình. Hiểụ để được hiểu Người bán hàng có thể cập n h ật được những thông tin về khách hàng mà mình đã th u thập, lưu giữ và xử lý. Như vậy, anh ta luôn có trưốc thời gian tìm hiểu về khách hàng của m ình trong máy tính. Bất kì ai hoạt động trong lĩnh vực thương mại chắc hẳn sẽ cảm thấy thích th ú với quan điểm sau của Stephen Covey, một chuyên gia m arketing người Mỹ: "Nhà sản xuất phải hiểu người tiêu 10
  9. dùnặ dùng sản phấm của mình trưốc khi được ngưỗi tiêu dùng biết đến." Hiểu để được hiểu, đó chính là căn bản của nghệ th u ậ t bán hàng, ngay cả bán hàng theo cách thuyết phục. Đã đến lúc các nhà m arketing suy nghĩ đến điều này. Hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng, cá thể hóa khả năng đáp ứng của sản phẩm chính là những những điều mà hiện nay được các chuyên gia m arketing đánh giá là cần thiết. Đó cũng chính là nguyên tắc căn bản của nghệ th u ậ t bán hàng. Trong khi các n h à tư tưởng của m arketing còn đang tran h luận về việc có nên tiếp tục quan điểm bán hàng theo cách khơi gợi cảm hứng mua sản phẩm ổ khách hàng thì họ lại thống nhất với nhau nguyên tắc sau: chỉ khách hàng mói biết th ật sự họ muốn gì; người bán hàng chỉ đóng vai trò hỗ trợ, tư vấn, giúp khách hàng diễn đạt mong muôn của mình, giúp họ hiểu rõ những nhu cầu của chính họ và cuối cùng, quyết định mua hàng. I 11
  10. CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CÁC KHÁI NIỆM Ị l ỵ r ột trong những chuyển biến rõ rệt n h ất I \ / I trong thòi đại hiện nay chính là sự thay A* ▼-M-đổi trong mốì quan hệ giữa các thành iên trong xã hội và quá trìn h này còn tiếp tục rong một thời gian rấ t dài. Trong rất nhiều thê kỷ, giữa hai cá nhân thuộc ùng một tầng lớp xã hội, cùng giói tính và có vị hê ngang nhau sẽ tồn tại một mối quan hệ tương 01 bình đẳng và ngược lại, khi hai cá nhân này hông cùng tồn tại trong tam giác: vị thế, giói tính à tầng lớp xã hội, mối quan hệ giữa họ trở thành lối quan hệ giữa người thống trị và kẻ bị trị - Một lối ràng buộc thông qua sức mạnh. Ngày nay, có một tư tưởng mối ngày một phát riên, hoàn thiện hơn. Tư tưởng này đề cao khát ọng tự nhiên của mỗi cá nhân, k h át vọng được ánh giá với tư cách là một C on N gười trên cơ sở ình đắng trong b ất kì một quá trìn h giao tiếp nào. 'hải chăng điều này là không tưởng? 2
  11. Sẽ là thiếu th ận trọng nếu nói rằng tư tưởng này, với sự phát triển tích cực của nó, sẽ nhanh chóng biến đổi môì quan hệ vốn có trong bổi cảnh xã hội của chúng ta. Hiện nay, sô" ngưòi thấm n huần tư tưởng về môi quan hệ bình đẳng giữa người vối người, thuộc b ất kì tầng lớp xã hội nào, trong b ất kì hoàn cảnh nào vẫn còn rấ t nhỏ bé. Việc nhìn nhận đánh giá tính tích cực của quan điểm trên thuộc về mỗi người. Một sô" người hoạt động trong lĩnh vực quần chúng - Ví dụ hoạt động trong chính trường hoặc trong tôn giáo - cảm nhận được sức m ạnh của tư tưởng trên; vì những lí do và động cơ khác nhau, có người chỉ dùng nó vì lợi ích của cá nhân mình, có người lại thực tâm muốn dùng ảnh hưởng của mình để thúc đẩy sự phát triển của mối quan hệ bình đắng hóa này. Trong cuốn sách này, mặc dù ở một mức độ rấ t khiêm tốn, quí độc giả sẽ tìm thấy một phương pháp tiến hành các bước cần thiết để xây dựng một mối quan hệ bình đắng. Tuy nhiên, đổì tượng của cuốn sách này - như cái tên của nó đã thể hiện - là những người luôn phải thuyết phục (chứ không phải là khuất phục)01 người khác, đó không chỉ là yêu cầu thuần túy của Đọc phần giải thích về cách phân biệt giữa tạo lòng tin và thuyết phục ỏ phần phụ lục 13
  12. Ìghể nghiệp'm à là b ắt buộc để đạt được mục đích 5ấn được sản phẩm. Theo chúng tôi, độc giả hoàn toàn có th ể áp lụng phương pháp mà chúng tôi đưa ra, phương )háp mà chúng tôi đã ứng dụng rấ t th àn h công ;rong lĩnh vực kinh doanh để phục vụ cho những ợi ích phi lợi nhuận. Lý tưởng vì một mốì quan hệ rình đẳng giữa người với người, b ất kê hình thức )ên ngoài, chủng tộc, địa vị xã hội chắc chắn không )hải là p hát minh mới của các nhà tư tưởng tiến )ộ. Chúng ta chỉ đang cô' gắng tìm lại lý tưỏng mà :húng ta đã đánh m ất và chúng ta không bao giờ ỉược đánh m ất Ĩ1Ó một lần nữa. Mặc dù kết quả cuối cùng còn rấ t xa, phương )háp này là chìa khóa mở ra lý thuyết về mối liên lệ giữa người vói người. "Không tưởng", "Huyền thoại về sự bình đẳng", :ó lẽ sẽ có người nghĩ như vậy. Chúng tôi không hề :ó ý định phác ra viễn cảnh một xã hội khác thông iua cuốn sách này. Chúng tôi chỉ dám nghĩ rằng, ỉ một giới h ạn n h ất định, nói chuyện bình đẳng rối người đối thoại sẽ thúc đẩy sự hiểu biết và tăng ính thuyết phục ở cả hai phía. Xóa bỏ b ất bình đẳng đang tồn tại không làm hay đối cách tô chức của xã hội, sự phân công các hức năng, lợi ích, vai trò, không giảm bớt sự chênh 4
  13. Ị lệch giữa các tầng lớp xã hội cũng như b ất bình đẳng về m ặt v ật chất và sinh lý. ’ Ta có th ể hòa hợp vối nhau mà không cần phải đảo lộn xã hội, đó chính là tinh th ầ n chung của cuốn sách này. Chúng ta 's ẽ rấ t hạnh phúc nếu được đóng góp vào sự thúc đẩy môi quan hệ bình đẳng giữa người vối người. Nhưng phải chăng đấy lại là một chủ đề khác? Bán Nếu ta hỏi những ngưòi bán hàng định nghĩa về bán hàng - nghề của họ - là gì, ta sẽ nhận được những câu trả lời h ết sức phong phú. Đốỉ với một số’ người, đó là phương tiện kiếm sống. Đối vối những người khác, với một thái độ hơi quá khích, họ sẽ nói rằng đó là quá trìn h chiếm hữu, giành giật đấu tran h và bóc lột khách hàng. Tuy nhiên, có những người lại trả lời nôm na rằng bán hàng gắn liền vối một kết quả chắc chắn: Có được đơn đ ặt hàng. Từ "bán hàng" cũng là một khái niệm nổi bật vói nhiều cách hiểu khác nhau. Nó quan trọng đến nỗi các doanh nghiệp phải gán cho người bán hàng của m ình những cách gọi hết sức phong phú: trưởng nhóm, ngưòi được ủy lĩnh, đại diện, người chào hàng... Nhưng dù họ có được gọi là người bán hàng hay 15
  14. không, ta vẫn nghe thấy họ trả lòi, hay nói đúng hơn họ thốt lên rằng: Nhưng, thưa ngài, chúng tôi không bán!... Nếu trưóc khi trỏ th àn h người bán hàng, ta thử hỏi họ xem thực chất bán hàng là gì, hẳn ta sẽ được nghe rằng: người bán hàng hành động nhân danh xã hội, rằng: anh ta là ngưòi đại diện tối cao của Ĩ1Ó, rằng anh ta đang tham gia vào những mổĩ quan hệ mang tính cộng đồng. Bán hàng, ngưòi bán hàng, về thực chất, kiiông được nhận thức một cách rõ ràng. Tạm coi cuốn từ điển Le Robert phản ánh tương đối chính xác những khái niệm trên, bằng những định nghĩa và cách liên hệ với những khái niệm tương đương và những gì ta đọc trong đó phản ánh khá rõ hoạt động bán hàng và vai trò của người bán hàng. Hoạt động bán hàng, theo như định nghĩa của Le Robert, chính là hành động "nhún nhường để đôi lấy một khoản tiền nào đó". Định nghĩa này chỉ phản ánh được một phần của hoạt động bán hàng (nó chỉ chú ý đến kết quả của hoạt động) và không bộc lộ được toàn bộ quá trìn h thương thuyết, đàm phán - cơ sở của bán hàng. Mặt khác, thái độ "nhún nhường này" toát lên sự thất vọng hoặc thái độ thờ ơ. Trong trạng thái đó một người bán hàng sẽ không có khả năng nhận thức rõ ràng vấn đề cốt lõi của hoạt động bán hàng. 16
  15. Trong từ điển, "bán hàng" còn được gắn liền vối cụm từ đồng nghĩa khá đầy đủ: ở đó ta tìiri thấy những từ như "bán th an h lý"; "thanh toán"; "bán hạ giá"; "tiêu th ụ hàng hóa". Bỏ qua những từ không th ậ t sự đồng nghĩa với "bán hàng", chúng ta cũng cảm thấy hài lòng khi trong từ điển các tác giả có nhắc đến từ "trao đổi". Chúng tôi sẽ quay lại phân tích từ này sau vì nó chính là một trong những vấn đề trọng tâm của cuốn sách này. Vậy thì chính xác bán hàng là gì? Những gì diễn ra trong một cuộc mua bán? Người ta nói đến vấn đề gì? Liệu người ta có buộc phải nói hay không? Cuộc trao đổi m ua bán diễn ra trong bối cảnh nào? Một quan sá t viên đã kín đáo tham dự vào những cuộc nói chuyện, phỏng vấn, thương lượng thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau và đã ghi được những cuộc nói chuyện rấ t phong phú về các chủ đề rấ t khác nhau. Chỗ này, người ta lấy thông tin về sức khoẻ. Chỗ kia, người ta giới thiệu hoặc xin lấy thông tin mối. Người ta tră n trỏ vì công việc làm ăn, về cơ hội, vì những; dự án và các quyết định sắp ban hành của Ch: iđ^|)HỌ£\%ÂỉftữỀ(ếyS&lạch hàng của khách hàng cạnh tranh, những dự án mơ rộng và đau tư .’Vềj trong tấ t cả các trường hỢ]> người ta đểu bàn về giả cả của hàng hóa được bán, chát iượng nhưng hang hóa được 17
  16. giới thiệu. Và ngưòi ta thường có xu hướng th u hẹp biên độ sau mỗi rủi ro. Như vậy, trong quá trình mua bán, người ta đều phải nói, thậm chí phải nói rấ t nhiều. Quan sát viên của chúng ta còn nhận xét thêm rằng dường như diễn viên của các cuộc m ua b án nói chuyện trên còn tỏ ra thích thú vói cách nói chuyện như vậy. T ất nhiên cũng có những khi ngưòi bán phải cao giọng, thậm chí dẫn đến căng thẳng. Tuy nhiên, đây chỉ là những trường hợp cá biệt. Tựu trung lại, ta có thể nói rằng những cuộc mua bán thành công, nghĩa là những cuộc mua bán kết thúc-bằng một thỏa thuận có lợi cho cả hai phía, không bao giò có to tiếng mà. ngược lại, nó thê hiện một sự hòa hợp n h ất định giữa các bên. Sự hòa hợp này thể hiện qua tính nghi lễ, thậm chí có phần trang trọng trong một vài trường hợp, sự nồng nhiệt, cỏi mở trong một vài trường hợp khác, nhưng nhìn chung, nó gần giông như cuộc gặp gỡ, viếng thăm giữa những người quen biết. Ta dễ nhận thấy quy trình chung của những cuộc gặp gỡ kiêu này: gặp nhau, chào hỏi, trao đổi một vài vấn đề, tiên tới một thỏa thuận, đồng ý hay không đồng ý với lòi đề nghị và cuổì cùng là chào tạm biệt. Như vậy, hoàn toàn có lý khi kết luận rằng bán hàng không phải là một cuộc chiến mà mỗi ngưòi 18
  17. đều cô" gắng quật ngã đối th ủ của mình mà nó là một áoH±tơBTtrtíe-ú^LgiỞ€rrrgữời ^ â n và-rtgtícii. m u a . Ở phần tiếp theo của cuốn sách, chúng tôi sẽ đưa ra một định nghĩa về bán hàng. N hững khó k h ăn thường gặp tro n g bán hàng Vậy, bán hàng có phải là một việc mang tính tự nhiên (nhu cầu gặp gỡ, nói chuyện là nhu cầu tấ t yếu của con người) và rấ t dễ chịu (ngưòi ta đốì thoại với nhau theo cách bình đẳng) đôi với tấ t cả mọi ngươi không? Câu trả lòi của những người bán hàng chuyên nghiệp lại khiến chúng ta th ấ t vọng: bán hàng là một việc r ấ t khó khăn. Khó khăn bởi vì người bán không biết chắc khi nào nên b ắt đầu, khách hàng là ai, gặp trong hoàn cảnh và bầu không khí nào. Khó khăn bởi việc hiểu rõ khách hàng cũng như nhu cầu của họ hoàn toàn không đơn giản. Bán hàng còn gặp phải khó khăn bởi đây là môi trường cạnh tran h rấ t khốc liệt, bởi sản phẩm hay dịch vụ mà ngưòi bán hàng phải rao bán, mòi chào chưa chắc đã là sản phẩm tốt n h ất với mức giá hấp dẫn nhất. Người bán hàng còn phải đối m ặt với khó khăn bởi anh ta không thể luôn luôn giữ được tình trạng thể lực và trí tuệ sung m ãn nhất, bởi anh ta cũng 19
  18. ó những lúc cảm thấy mình còn vụng về và b ất lực i không biết làm sao để gây ảnh hưởng, tạo lòng in, thuyết phục người mua, bởi nhiều khi anh ta ihải chấp n h ận rằng lý lẽ của mình còn chưa đủ ức thuyết phục. Khó khăn bởi vì có những cuộc ;ặp gỡ vói khách hàng khiến anh ta cảm thấy là ninh đang dấn th ân vào một cuộc phiêu lưu mà Lhông thể đoán chắc mình sẽ làm gì ỏ đó ("Tôi chỉ ình cờ đi qua, tôi đến để chào ngài.... "). ỉiao tiếp giữa người bán hàng và khách hàng: lai hay ba nhân tố? Một cuộc gặp gõ bán hàng không chỉ liên quan tến hai người: ngưòi bán và người mua. Yếu tô" thứ ia, luôn luôn xuất hiện chính là mục đích của cuộc :ặp gỡ. Mục đích này không nhất thiết phải là hàng lóa hay dịch vụ mà nó có thể là ý tưởng, ý kiến. Ví dụ như việc thuyết phục người đối thoại :hông tham gia vào một nhóm nào đó mà tham gia 'ào công ty của mình cũng là một việc mua bán Lhưng mục đích ở đây là mua ý định. Cuốn sách này cũng dành cho những người :hông hoạt động trong lĩnh vực buôn bán trực tiếp nà tính chất công việc buộc họ phải biết cách huyết phục đồng nghiệp, các môi quan hệ xã hội, >ạn bè, cấp trên. Nói tóm lại, một cuộc gặp gỡ trao đổi bán hàng 0
  19. khác với giao tiếp thông thường ở chỗ ỏ đó có sự góp m ặt của mục đích bán hàng: hàng hóa, dịch vụ hay ý tưởng (chúng ta sẽ gọi chung là sản phẩm). Như vậy giao tiếp bán hàng dựa vào ba yếu tố: khách hàng - người bán hàng - sản phẩm. Tiếp xúc người bán hàng - khách hàng: Quan hệ tâm lý, kết cấu, kỹ thuật Tuy nhiên ba yếu tô" trên vẫn chưa đủ để tiến hành hoạt động bán hàng. Hai ngưòi đối thoại với nhau tạo nên một sự ràng buộc về m ặt tâm lý. Nếu ta có điều kiện quan sát nhũng cuộc gặp gỡ th àn h công, ta sẽ thấy xuất hiện một hình thức tổ chức mổì quan hệ tâm lý này. Nó không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà tu â n theo một kết cấu n h ất định. Nhưng kết cấu này sẽ chỉ là một sự lắp ghép khô khan và lỏng lẻo nếu người bán hàng không khéo léo và không sử dụng các lý lẽ chặt chẽ được sắp xếp theo trình tự n h ất định, cách sắp xếp này đòi hỏi ngưòi bán hàng phải có những "kỹ năng" n h ất định. Như vậy, trên phương diện quan hệ tâm lý, một cuộc gặp gỡ bán hàng được cấu trúc bởi một kết cấu vững chắc liên kết bởi' những kỹ năng bán hàng hay còn gọi là kỹ năng thuyết phục. 21
  20. CHƯƠNG 3 BẠN SẼ PHẢI LÀM GÌ KHI LÀ NGƯỜI BÁN HÀNG? T ự hiểu chính bản thân mình - như cổ nhân đã dạy - còn khó khăn và bức thiết hơn là hiểu cuộc sống của mình và khi bạn là người bán làng thì điều đó còn quan trọng và khó khăn hơn lữa. Đôi khi hiệu quả phát ngôn của bạn lại mạnh Lơn bản thân những ngôn từ mà bạn sử dụng. Khả năng tác động đối với môi trường bên ngoài :hông phải là lý do duy n h ất buộc bạn phải có khả lăng tự phân tích. Bản th ân nhân cách của bạn sẽ hi phối rấ t nhiều khả năng dẫn dắt cuộc gặp gỡ :hách hàng đi đến một kết thúc có hậu cho mình. Hơn nữa, bạn không phải là nhân tô" duy nhất [uyết định mốì tương quan giữa bạn trong vai trò à người bán hàng và khách hàng. Trong trường lỢp bị chi phối bởi một yếu t(D ngoài tầm kiểm soát ủa mình (các tô chức, chính quyền, đoàn thể xã lội, đảng phái chính trị) sẽ xuất hiện mâu thuẫn fiữa cái Tôi của riêng bạn và cái Tôi trong tư cách 2
nguon tai.lieu . vn