Xem mẫu

ThS. Phạm Trọng cường (Vũ Đinh Tuấn Phương) Hộtịch Vui bụồn SINH (Tập ỉiếu luận và phóngsự xã fiộỉ) NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI -2005 Cùng bạn đọc Tháng Tám, mùa Thu đầy ắp những sự kiện lịch sử của 60 nám xây dựng và gìn giữ Nhà nước của dân. Quàng trường Ba Đình như sáng hơn lên, sông động hơn lên với hàng hàng, lốp lớp người nôì tiếp nhau vê thăm Bác Hồ. cội nguồn của tinh thần phụng sự nhân dân. Tháng Tám mùa Thu cũng là dịp ký niệm 60 nảm thành lập ngành Tư pháp. Hoà trong dòng người lặng lẽ bước, tôi nghe vọng lồi N ^ ò i ân cần; "Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp, cũng như mọi vấn đề khầc, trong lúc này, là vân để ở đời và ỉàm người, ơ đời và ỉarn người tức là phải thương nước, thương dân...". Và “cán bộ tư pháp phải gần dân. hiếu dán, giúp dân. học dãn”"`. Trong bộn bề mưu sinh hàng ngàv, có mấy ai biết và nhó rằng, bên cạnh mình có những cán bộ tư pháp - hộ tịch Bái nói cửa Chủ tịch Hổ Chi Minh lại Hội nghị học tập của cản bộ ngành Tư pháp nãm 1950. Hố Chí Minh - Nhá nước và Phốp luật, Nxb Pháp !ý, 1985. đang thầm lặng làm những công việc bình thường: chứng kiến, ghi chép, vào sổ mỗi sự kiện ghi dấu ấn của nhữr.g dổi thay, trưởng thành, tan hợp trong vòng quay sinh - bệnh • lão • tử của một đời ngưòi. Và từ những công việc `hầm lặng đó, những quyền, lợi ích gắn với mỗi tên ngưòi, ư.ỗi số phận không chỉ là riéng của mỗi cá nhân mà đã trở thánh nỗi chảm lo, bảo hộ của Nhà nưốc, xã hội. Thật vui khi được đọc bản thảo cuốn sách viết về những con người này, những sự việc này trong dịp 60 n àm nhìn lại những bước trưởng thành của công tác tư pháp. “/íộ tịch ■ Vui, buồn m uôn néo nhán sinh" ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ cá nhân của Thạc sỹ Luật Phạm Trọng Cường, một cán bộ đang công tác tại Vụ Hàiih chính Tư pháp - Bộ Tư pháp. Theo từng trang sách, qua góc nhìn rất nhân vàn của tác giả, người đọc có thể nhặn d iộn nhủng mang sáng và tối sông động, xen kẻ trên bức tranh về hộ tịch. Sau mỗi sắc màu ấy, không chỉ là những thán phận con người cụ thể vối bao nỗi buồn, vui mà sáu h(ín nữa, đó là những giá trị vãn hoá gia đình, văn hoá cộng đồng, vãn hoá hành chính - tư pháp đang lên tiếng triước những thách thức của cuộc sóng thời mỏ cửa. hòi r.h ập. Cuô`n sách tuy không dày nhưng thật khó đọc nhanh lờ i vì những câu hỏi cứ bật ra day dứt từ mỗi câu chuyện, mci :góc đòi mà tác già dẫn dắt đến với người đọc từ thực tiền -Igốn ngang. Không chỉ dừng ở mô tà, mô’ xẻ thực tiễn, vd cái 6 tâm. cái trí và trách nhiệm của ngưòi làm công tác pháp luật trẻ tuổi, tác giá đã mạnh dạn đưa ra những luận giải có thế coi là những sáng kiến pháp luật tiềm nàng trong lĩnh vực hộ tịch. v ẫn còn nhừng điều phải suy nghĩ, luận bàn tiếp cùng tác giả, trang sách CUÕI còn mờ ngỏ cho sự sẻ chia giữa nhữiig ngưòi đang cùng trăn trở vì những điều chưa làm được đến nơi đến chôn trong lĩnh vực hộ tịch để dân biết, dâỉi làm và dân được hưởng những quyền, lợi ích thiết thân. Điểu đáng trân trọng ở tác giả cuốh sách này là một tfím lòng không vô cảm trước các buồn, vui trên những nẻo nhân sinh, Và biết dũng cảm đi tiếp như Bác Hồ kính yêu đã dạy: "Công uiệc tư pháp củng như mọi công việc khác là càng làm ta càng tiến bộ, nhưng càng tiến bộ ta càng thấy ró những sự trở ngại và những khuyết điểm nó còn sót lại. Và ta càng phải cố gắng để giải quyết hoặc khắc phục những trở ngại và khuyết điểm ấy”. Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2005 TS. DƯƠNG THỊ THANH MAI VIÉN TRƯỎNG VIÊN KHPL - BÓ Tư PHÁP ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn