Xem mẫu

Chương 2 • 11. Nguyên nhán và ơìéu kiện của tình hình... 1. Nguyên nhãn và diếu kiện thuộc vể tâm lý xã hội Theo lý luận của chủ níhĩa Mác - Lẽnin, tâm lý xã hội lã một bộ phận của ý thức thông thường, bao gồm toàn bộ nhừng tình cảm, ý thích, mon^ muòìi... của con ngưòi được hình thành một cách tự phát dưới ánh hưởng trực tiếp của điểu kiện sôVig hàng ngày"`. Nói khái quát, tâm lý xã hội thuộc lĩnh vực đời Sống tinh thần, là ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xà hội trong nhừng giai đoạn phát triển lịch sử xã hội nhất cìịnh*-`. Do đó. tâm lý xã hội đốì với hành vi kinh doanh trái phép bị coi là tội phạm trong thòi kỳ thực hiện kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp và thòi kỳ thực hiện cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ có nhủng điểm khác nhau. Nghiên cứu tôm lý cứa ngưòi phạm tội mới có thể lý giải đưọc tại sao trong cùng điều kiện, hoàn cảnh mỗi người lại có xử sự khác nhau. Việc nghiên cứu tâm lý không chí dừng lại ỏ bán thân những người bị coi là chủ thể của tội phạrn mà còn đê cập tới tâm lý xã hội nói chung đâ ánh hướng tới tình hình tội kinh doanh trái phép. Thòi gian qua. Đáng và Khà nước ta đâ từng bước xác lập vị thế của giới doanh nhân trong chính sách và trong tâm lý xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề này còn chậm (lược chuyển biến. Do dó. cần xâv dựng tâm lý xã hội lành Học viện C hính trị (ỉuôc gia Hồ Chí M inh, T riế t học M ác-Lênin, C hương trin h cao cáp. T ập III. NXB C hính trị Quòc gia, H. 1995, tr.l6 5 . • Học viện C hính trị Q uốr gia Hổ (`h í M inh. Sđd, lr-154. 147 Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở Việt Nam mạnh, để cao trách nhiệm công dân của người kinh doanh cũng như cúa mọi ngưòi trong xã hội. Nguyên nhân và điều kiện thuộc về tâm lý xã hội cùa tình hình tội kinh doanh trái phép có nguồn gô`c sâu xa chính từ nển kinh tế lạc hậu, kém phát triển, cùng vối hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh, Việt Nam “vần còn là một trong những nước nghèo nhất thế giỏi”-``. Tuy nhiên, cũng cần chú ý là, vân để kinh doanh ỏ nưốc ta không có tính truyền thốhg. Hoàn toàn khác các lĩnh vực như lịch sử. địa lý, tôn giáo, quân sự... trong văn học bác học chưa có một tác phẩm nào viết vể kinh doanh- Chín mươi (90) cuôn sách mà Giáo sư Trần Nghĩa tách ra từ kho tàng sách Hán Nôm xếp vào chủ đề kinh tế cũng chỉ đề cập đến vấn đê nông nghiệp, ruộng đất`^’. Trong vãn hóa dân gian, tuy đà có một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về kinh doanh nhưng cũng chỉ là những chuyện kiếm ản thường nhật vói quy mỏ nhỏ bé như “buôn chín bán mười”, “buôn thúng, bán mẹt”... Điều này sè ảnh hướng nhất định tới quá trình hình thành tâm lý xã hội vế kinh doanh. Nguyên nhân và điểu kiện thuộc về tăm lý xă hội của tinh hỉnh tội kinh doanh trái phép trong thời gian qua đươc thê hiện tập trung ở một sô`nội dung sau: D ảng Cộng sản Việt N am , V ăn kiện Đ ạ i h ộ i đ ạ i biểu toàn quốc lầ n th ứ V ỉỉỉ, NXB C hinh trị Quốc gia, H. 1996, tr.63. TS. Đỗ M inh Cương, Vãn hoá k in h doanh uà triế t lý kin h doanh, NXB C hính Irị Quõc gia, H. 2001, tr.256-257. 1 4 8 Chuưng 2 - íĩ. Nguyên nhàn và diếu kiện cùa tinh hĩnh... • Đối ướĩ người phạm tội kinh doanh trái phép Một bộ phận không nhỏ ngưòi phạm tội kinh doanh trái phép là do tâm lý tư hữu. tàm lý của người sản xuâ`t nhỏ, manh mún, bảo thủ, ích kỷ, vô tổ chức, coi thường lợi ích của người khác, của cộng đổng, thích gi làm nấy, “phép vua thua lệ làng” nên khi tiến hành kinh doanh họ cho rằng không cần xin phép ai (trước đây) hoặc không cần đăng ký với cơ quan nào (hiện nay). Trong điều kiện kinh tế thị trường tâm lý này lại có môi trường phát triển, đã đi ngược ại hệ tư tương tiến bộ của chủ nghĩa xã hội, trái với truyền thông tốt đẹp của dán tộc. Đó là tư tưởng yèu nước, nhân đạo, quan tâm tới lợi ích người khác, của cộng đồng. Một sô` ngúòi phạm tội kinh doanh trái phép lại có tâm lý coi thường pháp luật, mà một trong những nguyên nhân cơ bản chính là các quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh, xử lý vi phạm trong kinh doanh còn mâu thuẫn, thiếu thông nhất và đặc biệt là thực tiễn phát hiện, xử lý đôi với vi phạm và ngưòi phạm tội kinh doanh trái phép chưa nghiêm. Một bộ phận khác khi phạm tội kinh doanh trái phép lại do quá hám lời. thực dụng, luôn bị thúc đẩy bới các môi lợi trong kinh doanh, miễn sao thu được nhiểu lợi nhuận cho cá nhân, tổ chức, bất chấp cả việc vi phạm pháp luật- Bên cạnh đó, một sô` người phạm tội kinh doanh trái phép lại đồ’ lỗi cho cơ quan nhà nước quá phiền hà, sách nhiễu khi thực hiện nhiệm vụ mà không nhận thức rõ trách 1 4 9 Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở Việt Nam nhiệm công dân của mình trong việc châp hành pháp luật. Từ đó, nảy sinh tư tương coi vi phạm là do khách quan, dẫn tối ý thức tuân thủ các quy định vê` kinh doanh kém. Trong nền kinh tế kế hoạch, tập trung, bao cáp Nhà nước quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh, tội kinh doanh trái phép cũng phát triển nhưng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là sau khi _,uật doanh nghiệp nám 1999 có hiệu lực, các quy định về kinh doanh đã đdn giản, thông thoáng nhiều nhưng những hành vi kinh doanh trái phép bị coi là tội phạm vẫn tồn tại và phát triển. Điểu này chính là do tâm lý, thói quen thiếu tôn trọng pháp luật, ích kỷ, muốn đạt được lợi nhuận bất chính của một số người kinh doanh. - Đôi với nhân dân Trưóc đây, trong thời kỳ thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao câp mọi người có tâm lý xem thường, thậm chí miệt thị những người kinh doanh tự do. Trong những năm chuyển đổi cơ chế, dần dần mọi ngưòi đã nhìn nhận, đánh giá phù hỢp, đúng với vị trí và vai trò của hoạt động kinh doanh, của nhửng ngưòi kinh doanh, đã thấy được sự đóng góp tích cực, có hiệu quả của hoạt động này đôi với còng cuộc xây đựng đất nước. Khi mua hàng hoá, sử dụng các dịch vụ... mọi ngưòi thường chú ý tới giá cả. Do đó, để hạ giá thành sản phẩm, các địch vụ... nhiều cá nhãn, tổ chức đã cải tiến kỷ thuật, giảm chi phí quản lý hoạt động kinh doanh... Tuy nhiên, 1 5 0 Chương 2 lĩ. Nguyên nhản và điếu kiện của tinh hình... một số cá nhân, tổ chức đế hạ giá thành sản phẩm, các dịch vụ... lại bằng những hành vi gian lận như kinh doanh không có giấy phép, kinh doanh không đúng nội dung giây phép hoặc kinh doanh không đãng ký, kinh doanh không đúng với nội dung đã đàng ký... Cũng vì vậy mà các cđ quan thuế không nấm được thông tin về họ nên việc thu thuế cũng không thực hiện được. Do không phải chi phí cho các thủ tục cần thiết liên quan đến giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký kinh doanh, cho nộp thuế... nên hàng hoá, các dịch vụ... của họ luôn luôn có thể bán với giá thấp hơn so với giá thông thưòng. Tâm lý quá chú ý tới giá cả của một bộ phận dãn cư vô hình chung đă góp phần tạo điểu kiện cho một sô" cá nhân, tổ chức thiếu tôn trọng pháp luật, vì mục đích lợi nhuận sẵn sàng hoạt động kinh doanh trái phép khi có cơ hội. Bên cạnh đó, một bộ phận nhân dân lại xem nhẹ tác hại của hành vi kinh doanh trái phép nên cho rằng không cần thiết phải xử lý vé` mặt hình sự. Điều này đã góp phần tạo điểu kiện cho hoạt động kinh doanh bất hỢp pháp tồn tại và phát triển. - Đốí với cán bộ, công chức nhá nước có thẩm quyền Trong thòi kỳ thực hiện nền kinh tê kế hoạch hoá, tập trung, bao câp việc xử lý hành vi kinh doanh trái phép luôn luÔTi được thực hiện với tinh thần kiên quyết, triệt để. Đến thòi kỳ đổi mới, dần dần lại có tâm lý xem nhẹ việc theo dõi, xử lý hành vi này, nhiều cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền thưòng tập trung vào đấu tranh phòng, chống các hành vi buôn lậu, làm hàng giả. Do đó, công tác phát hiện, 1 5 1 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn