Xem mẫu

Phần III CHUYÊN TÀU TRẼN CÁC TUYẾN ĐƯÒNG TẰU ĐIỆN NGẦM Chương 9 CÁC GIẢP PHÁP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN NÚT CHUYỂN t à u 9.1. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ CÁC NÚT CHƯYỂN t à u Khi các đoàn tàu chuyển động con thoi không phụ Ihuộc nhau trên từno luvến. các nút chuyển tàu được bô` trí tại những vị trí cắt nhau, những vị trí tiếp xúc tươniỉ hỗ giữa các tuyến hoặc tiếp xúc với đưcfng sắt (hình 9.1). Khi các đoàn tàu chuyển động theo tuyến, các nút chuyển tàu được bố trí tại các vị trí phân nhánh tuyến. Trong phần lớn các đô thị thế giới, nút chuyển tàu được bố trí tại các vị trí cắl nhau của 2 đưòfng. Tuy nhiên cùng với sự phát triển và tăng mật độ mạng lưới đường, xuất hiện sự cần thiết tổ chức chuyển đổi ga tại các nút, nơi giao cắt của 3, 4 và nhiều hưn tuyến đường. Ví dụ, trên 11 đường tàu điện ngầm Matxcơ\`a có 6 trong 22 nút chuyến tàu nằm trên điểm giao cắt của 3 đường và 1 trên giao cắt của 4 đường, ở Pari Irên 17 đường tàu điện ngầm, 5 nút chuyển tàu phục vụ cho 4 đường khác nliau, ít gập hơn là các nút chuyển tàu nơi có 5 đường khác nhau (Pari) và thậm chí 8 đường (Nevv York, Beclin). Khi tàu chạy theo lộ trình có thể kết hợp chuyển động của đoàn tàu các đường khác nhau trên các tuyến một ga bằng cách chia lộ trình ngoài ga. Trong trường hợp đó xuất hiện khả nãng tổ chức chuyển tàu trên một số đường không cần thay đổi giải pháp quy hoạch không gian và kết cấu ga chuyển tàu. Các nút chuyển tàu là tổ hợp các công trình và thiết bị dùng để di chuyển số lượng lớn hành khách. Ví dụ, vòng quay hành khách ngày đêm của các nút chuyển đổi tàu Xanh Pêtecbua là hơn 1 triệu hành khách, Hình 9.1: \ `ị trí các nút chuyển làii cùa còn nút chuyển tàu trung tâm đường tàu điện ngầm Matxcơva đạt tới 2 triệu người. đường làu điện ngám lại cúc vị trí gicK/ cắí • I). tiếp .xúc (2) và pháìi ììlìáìih cliỉờìig. 236 Ngoài các cởĩiii trình dùng dtl` tố chức vận chưyén hành khách, trong thành phần nút chuyến đổi tàu còn bao gồm số lương lớn các hạna mục phụ trợ đảm bảo khai thác còng trình bình thườns, cũng như các hầm đào khác nhau đê tổ chức xây dựng tổ hợp các hạng mục ngầm rất phức tạp. Sứ dụnơ công trình tàu điện ngầm, hành khách luôn ở ironc không aian khép kín cúa íỉa \ à các phòng riêng biệl Irên tuyến chuyển tàu, có thể nhìn bao quát được toàn bộ tố hựp đổ sộ của công trình nút chuyển tàu. Trong đó, phần lớn các trường hợp - đó là hình mẫu đích thực cùa nghệ thuật xây đựng (hình 9.2). Hiiih 9.2:1`Ổh ợ p CÒIIÍ>irinli cinixen iỉai ``Xj)orchiviìaia " clườiìiỊ làii diện ìi^ânì Petechna: 1 đường ngầm nối ga tuyến hướn<> tám; 2. dường ngầm nối ga tuyến tương lai; 3. đường vượt sang sảnh số 2 trong tương lai; 4. trạm kéo phía dưới; 5. hầm dứng; 6. sân ga tầng trên; 7 sâĩi 2d‘ táng dưới; 8. bàiTi tái íiiữa các táng’ 9. clườiig ngám băng tải; 10. sảnh số 1. Xây dựng tổ hợp phức tạp các cõng tiình n cơ sớ tliiết kế các sa truiiíỉ sian đường tàu điện naầm. Tuv nhici xél đến ^ác chức năni; dãc biệl của nút cliLiycn làu, cẩn phải xác định mộl dãv yêu cầu iặc biệt dối \`ó`i còim tiinh dó. NỊ trí nút chuyên làu írõii so` đ ổ tõiiiỉ inãí bàn‘i còiií: Irìiih tàu điện ngầm và giải pl`.á[ quv hoacii khỏníỉ ^!al1 cưa nó cáii dược iưa CỈIỌH sao cho hành khách được thuận lợi rhất: 237 - Có thể từ ga bất kỳ tới ga bất kỳ khác với một lần chuvển làu, chi phí thời gian chuyển tàu ít nhất; - Không phải sử dụng băng tải chính; - Có khả năng di chuyển tự do trên tất cả các khu vực tuvến vào aiờ làm việc “pik” của đường tàu điện ngầm; - Phải vượt số lượng cầu thang ít nhất với chiều cao nhỏ nhất của chúng; - Tránh được sự giao cắt với các dòng hành khách ngược chiều; - Sử dụng băng tải lên cao hơn 6,5m và vỉa hè di động irẻn các đoạn \ ưọl tròn lOOni. Sự làm việc của các nút chuyển tàu được đặc trưng bằim công suất của nó - sỏ lươii” hành khách hoàn thành việc chuyển tàu trên tất cả các ga của nút dó trong I đơn vị thòi gian (không tính đến sô hành khách “cục bộ”, kết thúc lioặc bắt đầu cung dưừnu của mình trên các ga của nút chuyển tàu). Theo quan điểm đó, khả nãng vận chuyén và thông qua của tất cả các công trình và thiết bị trên tuyến đi của hành khách cán phai tương ứng với dòng hành khách theo hướng đó. Khi đó xác định số lượnỵ đường giai) thông chuyển tàu và hợp khối các hạng mục nằm trong nút chuyên tàu cần xét dên khá năng phân chia dòng hành khách theo các hướng. Trên các ga chuyển tàu, vòng quay hành khách thực hiện lớn hơn trên các ga Irun” gian và vì vậy việc lên xuống của hành khách kéo dài hơn. Do đó ga ĩihư vậy có thê irớ thành đường giới hạn theo khả năng chịu lải. Liên quan đến điều đó, tại các nút chuvcn tàu cần xcm xét các biện pháp để giảm bến đỗ tàu. Với mục đích ció, lòi \ào, ra \à đường vượt trên sân ga cần bố trí sao cho đảm bảo phân bố đồng đcu liành khách tới theo sân ga và vào đều các toa theo toàn bộ chiều dài làu. Trong inột sô trường hợp, trên một trong số các ga chuyển tàu (phục vụ cho đường có cường độ lớn nhất) có thể dự kiến sân ga bổ sung, cho phép hành khách thực hiện lên - xuống đồng thời (2 hướng) vào toa tàu (xem mục 5.1). Khi thiết kế nút chuyển tàu, trong tất cả các trường hợp, cần tiến tới giam số lượng và độ dài của các công trình đường giao thông liên kết các ga riêng biệt với nhau, hoặc lách chúng hoàn toàn. Điều đó làm tăng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật công trình nói chung vì ca cấu các chi tiết khác nhau về kết cấu và phưoỉng pháp làm việc của mạng kv ihuật chuyển đổi tàu liên quan với các quá trình lao động nặng nhọc khó cơ giới hoá. Các giải pháp kết cấu và quy hoạch không gian nút chuyển tàu nhận được sẽ rõ ràntí và đơn giản hơn, nếu trên sơ đồ tổng inặt bằng các nút chuyển tàu được dự kiến tru`ớc. Điều đó cho phép thiết kế và xây dựng ga ớ những nút dự kiến trước có xcl đến sự chuvển tàu trong tương lai. Vì vậv, các nút chuyển làu trên sơ đồ lổng mặl bằns cần được quy hoạch cho tương lai ít nhất là 30 năm khai thác như các tiêu chuẩn xây dựnií hiện hành yêu cầu. Sự dự tính trước như vậy cho phép tránh được những sứa chĩr.i lốn kém trong một thời gian dài. Sự sửa chữa đó không phải lúc nào cũng thực hiện được 238 iièn ea đang hoạt động và chúng buộc những người khai thác phải áp dụng những biện pháp càp bách về thay đổi hướng dòng hành khách gây ảnh hưởng bất lợi cho các đoàn tàu. Chịu sự bất tiện khi chuyến làu ở một nút, hành khách sẽ dần dần chuyển sang đường khác, tạo nên 2 sự chuvển tàu thav cho 1, mặc dù chi phí thời gian cho chuyến đi dài hơn nhuìis lại tiện nghi hơn. Như vậy, nhược điểm trong Ihiết kế nút này có thể phức tạp hoá cho sự làm việc của nút kia. Đương nhiên rất khó nhìn trước được vấn đề, nơi trong tươiig lai xa xôi sẽ phải bố trí nút chuycn tàu và nhiều khi ga trung gian gần vị trí giao cắt của đường đang hoạt động dược đưa \`ào nút chuvển tàu khi thiết kế đường mới. Trong trường hợp đó, lựa chọn ga đê đưa \`à() núl chuyên đổi tàu cần dựa trên sự phân tích kỹ lưỡng giải pháp kết cấu và quy hoạch - không gian của nó. Trirức ticĩi, cần đánh giá công suất của ga đưa \`ào nút chuyển tàu trong điều kiện tất yếu tãng dònc; hành khách, xác địiili khá năng kết nối mạng đường giao thông chuvển tàu lới nó mà khòng làm izián đoạn chuyển động của đoàn tàu trên tuyến đang hoạt động. Như vậy, thiết kế các nút chuyển tàu trên các đường tàu điện ngầm là một bài toán cỏnu trình phức tạp, từng trường hợp cụ thổ liên quan tới sự tìm tòi những giải pháp quy hoạch không gian mới, xét đến trình tự xây dựng đưòTig, sự đánh giá khối lượng dònii hành khách \`à vòng quay hành khách, các điều kiện địa chất công trình và xây dựnư dò thị. 9.2. CÁC PHƯONG ÁN GIẢI PHÁP QUY HOẠCH - KHÔNG GIAN VÀ CÁC s ơ Đổ CIIUVỂN ĐỔI TÀU Với sự đa dạng của các phương án lổ chức chuyển tàu trên các đường tàu điện ngầm, các núi chuvốn làu có thê được chia theo giải pháp quy hoạch không gian và theo sơ đồ cliuvcn tàu (hình 9.3). Giải pháp quy hoạch không gian nút chuyển tàu (vị trí tưcmg hỗ trong mật bằng và mặt đứng tổ hcĩp công trình đảm bảo sự chuyển tàu của hành khách) có thê trong 2 phương án: - Hai ga hoặc nhiều hơn (theo số lượng đường giao cắt tại nút đó (hình 9.4). - Một ga chuyển đổi tàu liên họp, trong đó có các sàn ga cho tất cả các đường giao cắt tại nút (hình 9.5). Đặc điếm giải pháp quy hoạch không gian nút chuyển đổi tàu trong dạng một số ga litMi kết với nhau bằng mạng đường chuyển đổi tàu được xác định, trước tiên bằng số lượng và vị trí hiơim hỗ của ga nằm trong nút đó, số lượng đường giao thông chuyển tàu, độ dài và vị trí của chúng so với ga. Đặc điểm giải pháp quv hoạch không gian nút chuyển đổi tàu trong dạng một ga chuyến đổi ỉiên hợp, được xác định chủ yếu bằng số lượng và vị trí tương hỗ của các sân ga và tuyến đường giao cắt nhau. 239 Bố trí đường giao thông Trên màt bẵng Bố trí tuyến và sân ga Trong mặt đứngl Từtâm đến tâm 1 i — Ị Từ đầu Từ tàm Trên Trèn mút đến đến các các đầu mút đầu mút tuyến luyến Hình 9.3 Hỉnh 9,4: Nứt chuyển đổi tàu từ 2 ga, liên hợp bằng các đường giao ĩìĩôììg chuyển đổi tàu. 1. đường ngầm nối ga tuyến đầu; 2. đường ngầm nối ga tuyến thứ 2; 3. đường ngầm ga tuyến đầu; 4. đường ngầm băng tải nâng chính; 5. đường ngầm băng tải trên diểm chuyển đổi làu: 6. đường ngầm ga luyến 2. Hình 9.5; Ga chuyển tàu Ỉiêỉỉ hợp 1. đường ngầm tuyến đường dáu tiên; 2. đường ngầm tuyến thứ 2; 3. đoạn đường ngầm 2 tuyên; 4. đường ngầm ga liên hợp; 5. gian dự phòng; 6. bãng tải náng chínii. 240 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn