Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 5 DUNG DỊCH ĐIỆN LY 1
  2. Nội dung 5.1. Tính bất thường của dung dịch điện ly 5.2. Thuyết điện ly 5.3. Độ điện ly – Hằng số điện ly 5.4. Sự solvat hóa các ion 5.5. Hoạt độ và hệ số hoạt độ 5.6. Lực ion 5.7. Bài tập 2
  3. 5.1. Tính bất thường của dung dịch điện ly P Thực nghiệm Lý thuyết Tđ Ts Phát hiện – Điều chỉnh ACID – BAZ – MUỐI Arrhenius Van’t Hoff 3
  4. 5.1. Tính bất thường của dung dịch điện ly Hệ số điều chỉnh i Van’t Hoff T i.K.Cm ΔPtn ΔTS, tn ΔTD,tn π tn i ΔPlt ΔTS, lt ΔTD,lt π lt π i.C.R.T  i phụ thuộc vào bản chất và nồng độ chất tan  Trong dung dịch loãng, có giá trị từ 2 – 4 4
  5. 5.2. Thuyết điện ly Thuyết điện ly Thuyết điện ly Thuyết điện ly Arrhenius hiện đại 5
  6. 5.2. Thuyết điện ly Thuyết điện ly Arrhenius Bất thƣờng Giải thích Arrhenius do không giải thích đƣợc khả năng dẫn điện khác nhau và nguyên nhân. Quá trình điện ly 6
  7. 5.2. Thuyết điện ly Thuyết điện ly Arrhenius Arrhenius cho rằng: Khi hòa tan trong nƣớc các dung dịch bị phân ly thành các phần tử nhỏ hơn mang điện tích gọi là các ion. Ion dƣơng gọi là cation và ion tích điện âm đƣợc gọi là anion. 7
  8. 5.2. Thuyết điện ly Thuyết điện ly hiện đại Sự điện ly là do có tác dụng tƣơng hỗ giữa chất điện ly và các phân tử dung môi để tạo thành các ion bị solvat hóa. 8
  9. 5.2. Thuyết điện ly Thuyết điện ly hiện đại Ví dụ NaCl + mH2O = Na+.nH2O + Cl-.(m - n)H2O 9
  10. 5.2. Thuyết điện ly Phân lọai chất điện ly Chất điện ly Chất điện ly mạnh Chất điện ly yếu 10
  11. 5.3. Độ điện ly và hằng số điện ly Hằng số điện ly - K n m m n A B KD A mB n 11
  12. 5.3. Độ điện ly và hằng số điện ly Độ điện ly - n Trong đó: hay α n0 n : là số phân tử phân ly 12 n0 : là số phân tử ban đầu hòa tan.
  13. 5.3. Độ điện ly và hằng số điện ly Hệ số Van’t Hoff: i = 1 + (v - 1)α i 1 T i.K.Cm α ν 1 π i.C.R.T Với = m + n 13
  14. 5.4. Hoạt độ - Hệ số hoạt độ  Dung dịch rất loãng, dung dịch chất điện ly yếu giống dung dịch lý tƣởng.  Dung dịch có nồng độ cao hơn không sử dụng đƣợc nhƣ dung dịch lý tƣởng. Do đó, cần hiệu chỉnh: + Nồng độ  Hoạt độ + Áp suất  Hoạt áp. 14
  15. 5.4. Hoạt độ - Hệ số hoạt độ Xét quá trình phân ly của M +A -: M +A - = +M + -A Trong đó: = + + -: chỉ số trong công thức chất M +A - a , a+,a-: hoạt độ trung bình, hoạt độ ion của ion M + và A - Gọi: m , m+,m-: molan trung bình và molan thành phần của ion M + và A - , +, -: hệ số hoạt độ trung bình, ion của ion M + và A - 15
  16. 5.4. Hoạt độ - Hệ số hoạt độ Ta có: a+ = +. m+; a- = -. m- ; a = .m a a ν .a ν Hoạt độ chất điện ly hòa tan: 1 Đặc trƣng cho sự củalệch là: Molan trung bình sai ion nồng m mν .m ν ν độ dung dịch so với lý tƣởng 1 Hoạt độ trung bình của ion là: a a .a 1 Hệ số hoạt độ trung bình của ion là: . 16
  17. 5.5. Lực ion Định nghĩa Là một nửa tổng của tích số nồng độ của mỗi ion với bình phƣơng của số điện tích (hóa trị) của tất cả các ion có mặt trong dung dịch. 17
  18. 5.5. Lực ion Công thức 1 1 Im mi Z 2 i IC Ci Z i2 2 2 Trong đó: i - ký hiệu của tất cả các ion trong dung dịch mi hay Ci - nồng độ thực của các ion 18
  19. CHƢƠNG 6 ĐIỆN HÓA HỌC 19
  20. Nội dung 6.1. Khái niệm cơ bản 6.2. Độ dẫn điện 6.3. Linh độ ion và linh độ ion H+ - OH- 6.4. Độ dẫn điện của dung dịch điện ly trong dung môi khác 6.5. Số chuyển vận của các ion 6.6. Phƣơng pháp đo độ dẫn điện và ứng dụng 6.7. Bài tập 20
nguon tai.lieu . vn