Xem mẫu

  1. PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG 1 /72
  2. Mục Lục PHẦN I ............................................................................................................. 4 I.1. TÍNH DỰ ÁN ........................................................................................... 4 I.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .......................................................................... 4 I.3. CHỦ ĐẦU TƯ ........................................................................................... 4 I.4. CƠ QUAN LẬP DỰ ÁN: ......................................................................... 4 I.5. MỤC TIấU ĐẦU TƯ ................................................................................ 5 I.6. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ ............................................................................ 5 I.7. QUY Mễ ĐẦU TƯ VÀ SẢN PHẨM ....................................................... 6 1. Quy mụ công suất: ...................................................................................... 6 2. Sản phẩm: .................................................................................................... 6 I.8. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN* ........................................... 6 4. Khấu hao ............................................................................................... 7 PHẦN II ........................................................................................................... 9 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ........................................................... 9 PHẦN II .......................................................................................................... 10 THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ........... 10 II.1. NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................... 10 II.2. TÀI LIỆU SỬ DỤNG............................................................................ 10 II.3. SẢN PHẨM............................................................................................. 11 II.3.1. Giới thiệu sản phẩm ........................................................................... 11 II.4. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG .................................................................. 11 II.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM BÁN HÀNG NĂM ......... 20 II.5.1. Những giải phỏp thị trường hoạch định ............................................... 20 II.6. KHẢ NĂNG BẢO ĐẢM VÀ CUNG CẤP YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT..................................................................................................... 20 II.7. CHƯƠNG TRèNH SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ................................... 24 II.8. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH: ........................................... 24 II.9. NHÂN LỰC ........................................................................................... 26 Bảng 2. Dự kiến bố trớ nhõn lực quản lý và sản xuất................................. 27 II.10. TỔ CHỨC, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ ................................ 29 PHẦN III ........................................................................................................ 35 PHẦN III ........................................................................................................ 36 III.1. LỰA CHỌN SẢN PHẨM ................................................................... 36 III.2. LỰA CHỌN CễNG NGHỆ ................................................................. 37 III.2.3. Cụng nghệ xeo giấy: ......................................................................... 39 III.3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ...................................................................... 40 III.4. MIÊU TẢ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ................................................... 42 2 /72
  3. III.4.2. Thuyết minh lưu trỡnh cụng nghệ sản xuất .................................... 42 III.4.3. Danh mục thiết bị ................................................................................ 45 III.5. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ..................... 47 III.5.3. Cỏc giải phỏp xử lý và Giảm thiểu ụ nhiễm trong quỏ trỡnh sản xuất ................................................................................................................. 48 PHẦN IV ........................................................................................................ 51 PHẦN IV ........................................................................................................ 53 IV.1. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG .......................................................................................................... 53 IV.2. CƠ CẤU HẠ TẦNG NGOÀI NHÀ SẢN XUẤT ......................... 54 IV.3. HỆ THỐNG BỂ CHỨA BỘT ............................................................ 55 IV.4. TỔNG HỢP NHU CẦU XÂY DỰNG .................................................. 56 PHẦN V .......................................................................................................... 59 V.1 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN .......................................... 59 V.2- GIẢI TRèNH VỐN VAY, TRẢ NỢ VÀ KHẤU HAO:..................... 59 V.3. DỰ KIẾN GIÁ BÁN SẢN PHẨM ....................................................... 60 V.4. ƯỚC TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 TẤN SẢN PHẨM .................. 60 V.6. DOANH THU VÀ KHẢ NĂNG SINH LÃI........................................ 64 V.7. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ....................... 65 V.8. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI ........................................................... 67 PHẦN VI ........................................................................................................ 71 VI.1. KẾT LUẬN: ......................................................................................... 71 VI.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 71 3 /72
  4. PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN I.1. TÍNH DỰ ÁN Dự án đầu tư dây chuyền sản xuất giấy in viết, cụng suất 50.000 tấn/năm. I.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Khu Tầm Vụng, Thị trấn Phong Chõu, Huyện Phự Ninh, Tỉnh Phỳ Thọ I.3. CHỦ ĐẦU TƯ Cụng ty Cổ phần giấy Bãi Bằng - Địa chỉ: Thị trấn Phong Châu, huyện Phu Ninh, tỉnh Phú Thọ - Điện thoại: 0210.830820 Fax: 0210.830820 - Tài khoản số:42110000029313- NH Đầu tư Phỏt triển Phỳ Thọ - Mó số thuế: 2600397093 - Người đại diện: ễng Đỗ Văn Chức - Chức vụ: Giỏm đốc Cụng ty I.4. CƠ QUAN LẬP DỰ ÁN: Viện cụng nghiệp giấy và xenluylụ - Địa chỉ: 59 Vũ Trọng Phụng - Thanh Xuõn - Hà Nội - Điện thoại: 04.858.1072 Fax: 04.858.1070 - Tài khoản số: 102010000051246 Tại Ngõn hàng Cụng thương - Thanh Xuõn - HN - Mó số thuế: 0100100664 - Người đại diện: ễng Đào Sỹ Sành - Chức vụ: Viện trưởng 4 /72
  5. I.5. MỤC TIấU ĐẦU TƯ 1. Đầu tư xõy dựng một dõy chuyền sản xuất giấy in viết cụng suất 50.000 tấn/năm. Tung ra thị trường sản phẩm giấyin viết chất lượng cao đang cú nhu cầu tiờu thụ trong nước và xuất khẩu ngày một tăng. 2. Tiờu thụ lượng bột tẩy trắng hiện nay của Cụng ty với sản lượng 10.000 tấn/năm, khộp kớn dõy chuyền sản giấy và bột giấy liờn hoàn, nõng cao giỏ trị của sản phẩm. 3. Cung cấp sản phẩm giấy cho dõy chuyền xộn kẻ đúng tập giấy học sinh cụng suất 10.000 tấn/năm của Nhà mỏy văn phũng phẩm Bói Bằng. 4. Việc đầu tư xõy dựng dõy chuyền sản xuất giấyin viết 50.000 tấn/năm nằm trong chiến lược thị trường tổng thể của Cụng ty Cổ phần giấy Bói Bằng, nhằm khộp kớn sản xuất, tạo ra cỏc loại sản phẩm cuối cựng đa dạng đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của thị trường. 5. Ngoài dõy chuyền sản xuất giấy in viết, chủ đầu tư sẽ đầu tư một dõy chuyền sản xuất bột DIP đồng bộ kốm theo để cung cấp bột cho dõy chuyền xeo, giảm bớt lượng bột tẩy trắng mua ngoài và sau khi cõn đối bột tẩy trắng cho sản xuất cũn tung ra thị trường 25.000 tấn bột DIP thương phẩm cung cấp cho cỏc doanh nghiệp khỏc, tăng thờm một loại sản phẩm thương mại và tăng doanh thu cho dự ỏn. I.6. HèNH THỨC ĐẦU TƯ Xõy dựng mới hoàn toàn một dõy chuyền sản xuất giấy in viết cụng suất 50.000 tấn/năm từ khõu chuẩn bị bột (bao gồm cả dõy chuyền sản xuất bột khử mực DIP) đến khõu hoàn thành, trong khuụn viờn mặt bằng hiện tại của Cụng ty Cổ phần giấy Bói Bằng và diện tớch được mở rộng thờm theo quy hoạch đó được phờ duyệt. Quỏ trỡnh đầu tư cú tớnh đến khả năng liờn kết với một số hạng mục của dõy chuyền hiện tại, kết hợp mở rộng và cải tạo hạ tầng cơ sở, nhằm giảm bớt chi phớ đầu tư, tập trung hoỏ sản xuất, quản lý và điều hành. 5 /72
  6. I.7. QUY Mễ ĐẦU TƯ VÀ SẢN PHẨM 1. Quy mụ cụng suất: a. Giấy in viết: 50.000 tấn/năm b. Bột DIP thương phẩm: 25.000 tấn/năm 2. Sản phẩm: + Sản phẩm của dự ỏn là giấyin viết chất lượng cao bao gồm giấy in, giấy viết, giấy photocopy, định lượng 55-120 g/m2 cú trỏng phấn và khụng trỏng phấn. + Bột DIP thương phẩm độ trắng ≥ 80% ISO I.8. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN* I.8.1. Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư được thiết lập theo Nghị định 99/2007/NDD-CP ngày 13 thỏng 6 năm 2008 của Chớnh Phủ về Quản lý chi phớ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, bao gồm cỏc hạng mục sau đõy: 1. Tổng mức đầu tư: 426.713.795.000 đồng Trong đú a- Thiết bị 277.367.275.000 đồng b- Vốn xõy lắp: 69.113.649.000 đồng c- Bồi thường giải phúng mặt bằng: 2.500.000.000 đồng d- Chi phớ quản lý dự ỏn: 2.836.177.000 đồng e- Chi phớ tư vấn xõy dựng: 4.327.993.000 đồng f- Chi phớ khỏc: 32.464.927.000 đồng g- Cỏc khoản dự phũng: 38.103.775.000 đồng 2. Vốn lưu động: 318.000.000.000 đồng 3. Nguồn vốn 1- Vốn tự cú do cỏc cổ đụng và Tổng cụng ty giấy Việt Nam gúp: 82.740.268.000 đồng 6 /72
  7. 2- Phần vốn cố định vay NH TM: Phần vốn vay lói suất ưu đói 9%: 213.049.304.000 đồng Phần vốn vay lói suất 18,0% : 130.924.224.000 đồng 3- Vốn lưu động định mức vay thương mại L/suất 18%/năm: 106.000.000.00 đồng (Vốn lưu động định mức = Vốn lưu động bỡnh quõn/năm 318 tỷ đồng/ vũng quay vốn lưu động trung bỡnh 3 vũng/năm) 4. Khấu hao 1. Thời gian khấu hao 15 năm 2. Tổng vốn khấu hao 459.417.066.000 đ Trong đú: a. Phần vốn đó đầu tư cho dõy chuyền bột khấu hao 32.703.271.000 đ tiếp: b. Phần vốn cố định đầu tư mới phải khấu hao 426.713.795.000 đ 5. Trả nợ Phần vốn vay cho dõy chuyền mới trả nợ trong 8 năm 343.973.528.000 đ Phần nợ vốn vay cho dõy chuyền bột cũ tiếp tục phải trả 8.000.000.000 đ Cộng 351.973.528.000 đ Ghi chỳ: Dõy chuyền bột cũ đó được đầu tư hiện cũn chưa khấu hao hết, giỏ trị cũn chưa khấu hao là: 32.703.271.000 đồng. Phần vốn này được chuyển tiếp sang giai đoạn đầu tư mới để khấu hao. Phần vốn vay của dõy chuyền cũ cũn chưa trả hết là 8.000.000.000 đồng, dư nợ này sẽ chuyển sang giai đoạn đầu tư mới để trả nợ. Khi Dự ỏn đi vào hoạt động sẽ được hạch toỏn chung cho cả hai dõy chuyền sản xuất bột tẩy trắng cũ và dõy chuyền xeo giấy đầu tư mới nờn VCĐ đó đầu tư vào dõy chuyền bột cũ chưa khấu hao hết và phần nợ cũ cũng sẽ được đưa vào tớnh toỏn cỏc chỉ số kinh tế - tài chớnh trong Dự ỏn này. 6. Lói vay bỡnh quõn gia quyền: 12,34% I.8.2 .Thời gian thực hiện dự ỏn: 12 thỏng 7 /72
  8. Từ thỏng thứ 13 đưa dõy chuyền vào vận hành khai thỏc. 8 /72
  9. PHẦN II THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 9 /72
  10. PHẦN II THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CễNG TRèNH II.1. NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ - Quy hoạch điều chỉnh phỏt triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn 2020 do Tổng Cụng ty giấy Việt Nam soạn thảo và được Bộ Cụng nghiệp do Chớnh phủ ủy quyền phờ duyệt tại Quyết định số 07/2007/QDD-BCN ngày 30 thỏng 1năm 2007; - Luật Xõy dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 thỏng 11 năm 2003 và Cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện - Nhà xuất bản Xõy dựng Hà Nội năm 2005; - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 17 thỏng 02 năm 2005 của Chớnh phủ về quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh; - Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29 thỏng 9 năm 2006 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh; - Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13 thỏng 6 năm 2007 của Chớnh phủ về quản lý chi phớ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh; - Thụng tư số 96/2000/TT-BTC, ngày 28 thỏng 09 năm 2000 của Bộ Tài chớnh về Quản lý thanh toỏn và quyết toỏn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản; - Định mức chi phớ quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh ban hành kốm theo Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14 thỏng 8 năm 2007 của Bộ Xõy dựng; - Chủ trương của HĐQT Cụng ty Cổ phần giấy Bói Bằng: Xõy dựng 01 dõy chuyền sản xuất giấyin viết cụng suất 50.000 tấn/năm để khộp kớn sản xuất trong tổ hợp: “Nhà mỏy bột giấy tẩy trắng cụng suất 10.000 tấn/năm – Nhà mỏy sản xuất giấyin viết 50.000 tấn/năm – Nhà mỏy văn phũng phẩm 10.000 tấn/năm”, nhằm phỏt huy hiệu quả chung. II.2. TÀI LIỆU SỬ DỤNG - Cỏc yếu tố tỏc động đến Cụng nghiệp bột giấy và giấy Việt Nam của Trung tõm thụng tin thương mại Việt Nam và Hiệp hội giấy Việt Nam thỏng 05/2005. - Kỷ yếu Hiệp hội giấy Việt Nam 2006 - Thụng tin Cụng nghiệp giấy cỏc số từ năm 2000 - đến số thỏng 07/2007 10 /72
  11. - New Technologies – London 2006 II.3. SẢN PHẨM II.3.1. Giới thiệu sản phẩm a. Sản phẩm giấyin viết chất lượng cao bao gồm giấy in, giấy viết, giấy photocopy, định lượng 55-155g/m2 được sản xuất ở dạng cuộn cú: - Đường kớnh cuộn = 900 - 1000 mm - Khổ rộng: theo yờu cầu của khỏch hàng - Cỏc sản phẩm được bao gúi, đủ tiờu chuẩn lưu hành. Định lượng trung bỡnh để tớnh năng suất thiết bị lựa chọn cho dự ỏn: 60 g/m2 b. Bột DIP thương phẩm cú độ trắng ≥80% ISO Quy mụ của dự ỏn phự hợp với quy hoạch phỏt triển ngành giấy Việt Nam và điều kiện vật chất kỹ thuật, khả năng huy động vốn đầu tư của chủ đầu tư. II.3.2. Lý do lựa chọn sản phẩm giấy in viết chất lượng cao - Giấyin viết chất lượng cao đang cú nhu cầu tiờu thụ trong nước và xuất khẩu ngày một tăng. - Cụng nghệ và thiết bị sản xuất giấy in viết chất lượng cao phự hợp với điều kiện vật chất kỹ thuật của Cụng ty Cổ phần giấy Bói Bằng. So với giấy in viết thụng thường giấy in viết chất lượng cao được gia keo bề mặt, cú độ nhẵn độ búng và độ ăn mực khỏ cao chất lượng bản in tốt. Hiện nay trong nước chỉ cú một vài doanh nghiệp sản xuất được loại này, do đú loại giấy chất lượng cao vẫn phải nhập khẩu. Việc lựa chọn giấy in viết sẽ tạo điều kiện cho Cụng ty xõm nhập vào thị trường mới đầy tiềm năng. - Cỏc chất thải của sản xuất ở dạng khớ, lỏng và rắn tải lượng thải khụng cao, cú thể xử lý thụng qua xử lý nội vi và ngoại vi trước khi thải ra mụi trường, mụi trường sinh thỏi được đảm bảo trong quỏ trỡnh vận hành nhà mỏy. II.4. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Nhu cầu tiờu dựng giấy núi chung và giấy in viết, giấy văn hoỏ núi riờng ngày càng tăng theo tốc độ phỏt triển của nền kinh tế và sự văn minh của mỗi một quốc gia. Khi nền cụng nghiệp càng phỏt triển, dõn số thế giới ngày càng tăng thỡ nhu cầu tiờu thụ giấy ngày càng lớn. Điều đú tạo ra một thị trường ngày càng phỏt triển, ngày càng rộng mở và ổn định cho cỏc sản phẩm giấy. Để cú những kết luận cụ thể 11 /72
  12. về vấn đề thị trường cho cỏc sản phẩm được lựa chọn của dự ỏn, trong bỏo cỏo này đưa ra những số liệu thống kờ, dự bỏo về sự phỏt triển của ngành giấy thế giới núi chung, ngành giấy Việt Nam núi riờng và nhu cầu cụ thể của thị trường trong những năm qua và giai đoạn đến năm 2020. II.4.1. Tổng quan về ngành giấy thế giới 1.Một số số liệu cơ bản Ngành cụng nghiệp giấy thế giới hỡnh thành 7 vựng trọng điểm, đú là: Bắc Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản, Đụng Âu, Bắc Âu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc. Cỏc nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan mặc dự cụng nghiệp giấy cũng khỏ phỏt triển nhưng vẫn chưa được coi là vựng trọng điểm về cụng nghiệp giấy của thế giới. a)Về cụng suất và sản lượng: Tổng cụng suất danh nghĩa ngành cụng nghiệp bột giấy và giấy thế giới năm 2000 đạt 364 triệu tấn giấy và 195 triệu tấn bột giấy/năm, năm 2005 đạt khoảng 422 triệu tấn giấy/năm và 224 triệu tấn bột giấy/năm. Sản lượng giấy trờn thế giới năm 2005 đạt 363 triệu tấn (huy động cụng suất đạt 86,0%). Sản lượng bột giấy trờn thế giới năm 2005 đạt 210 triệu tấn (huy động cụng suất đạt 94,2%). Riờng chõu Á năm 2005 đạt cỏc con số sau: sản lượng giấy, bỡa: 115,970 triệu tấn, sản lượng bột giấy cỏc loại: 42,466 triệu tấn. b)Về mức tiờu thụ giấy trờn đầu người-năm: Bắc Mỹ dẫn đầu thế giới với 356 kg, Nhật Bản 273 kg, cỏc nước Tõy Âu 254 kg. Đài Loan 200 kg, Hàn Quốc 147 kg. Trong lỳc đú Mỹ la tinh là 34,5 kg, Braxin 46,5 kg/người/năm., Trung Quốc 29,2 kg, Thỏi Lan 40,0 kg, Inđụnờxia 34,0 kg, bỡnh quõn cỏc nước Đụng Nam Á 27,8 kg, và Chõu Phi 4,7 kg. Bỡnh quõn tiờu dựng toàn thế giới 56,5 kg/người/năm. Khối lượng giấy tiờu thụ toàn chõu Á năm 2005 đạt 122,013 triệu tấn, khối lượng bột giấy tiờu thụ là 53,110 triệu tấn. c) Nhịp độ tăng trưởng: Nhịp độ tăng trưởng của nhu cầu giấy khỏc nhau tuỳ theo cỏc vựng, cụ thể: + Cỏc nước Bắc Mỹ là 1,5 - 2,5 % 12 /72
  13. + Cỏc nước đang phỏt triển ở Chõu Á, Chõu Mỹ La tinh, Đụng Âu (kể cả Liờn Xụ cũ là 4,2 - 4,9 %). Trung Quốc đạt mức tăng trưởng trung bỡnh hàng năm 4,0 - 4,8%. II.4.2. Ngành giấy Việt Nam II.4.2.1. Cụng suất thiết kế: Theo số liệu của "Dự ỏn quy hoạch phỏt triển ngành giấy đến 2010, tầm nhỡn 2020" do Tổng cụng ty giấy Việt Nam thực hiện năm 2005, tổng cụng suất thiết kế cỏc xớ nghiệp bột giấy và giấy của Việt Nam hiện nay như sau: 1. Bột giấy: 312.000 tấn/năm 2. Giấy: 1.166.000 tấn/năm Trong đú, một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn và kinh tế tập thể cú cụng suất rất nhỏ khụng đưa vào con số thống kờ này. Bảng 2.1: Cụng suất của một số nhà mỏy và khu vực bột giấy và giấy lớn ở Việt Nam (cỏc doanh nghiệp cú cụng suất 10.000 tấn/năm trở lờn) Tờn doanh nghiệp Cụng suất, t/năm Sản phẩm chủ yếu Bột giấy Giấy 1. Tổng cty giấy Việt Nam 68.000 110.000 giấy in/viết,tisue 2. Cty CP giấy Tõn Mai 60.000 120.000 giấy in bỏo, duplex 3. Cty Cổ phần HAPACO 38.000 86.000 duplex, tisue, vàng mó 4. Cty CP giấy Sài Gũn 24.000 100.000 giấy vệ sinh, duplex, medium 5. Cty giấy Việt Trỡ 10.000 54.000 giấy in/viết, duplex, kraft- liner 6. Cty CP giấy Đồng Nai - 25.000 giấy in viết, bỡa màu, duplex 7. Cty TNHH giấy An Bỡnh - 42.000 cỏctụng lớp súng, lớp mặt 8. Cty CP giấy Hoàng Văn Thụ - 15.000 giấy bao gúi cụng nghiệp 9. Cty CP giấy Lam Sơn 15.000 duplex, cỏctụng lớp súng 10. Cty CP giấy Mục Sơn 13.000 Duplex, bao gúi CN 11. Cty CP giấy Vạn Điểm - 16.000 in, viết, bỡa màu,duplex 12. Cty bao bỡ Phỳ Giang 15.000 giấy kraft, duplex 13. Cty CP giấy Sụng Lam 10.000 18.000 duplex, cỏctụng lớp súng 14. Cty CP Yờn Sơn 12.000 12.000 giấy vàng mó 13 /72
  14. 15. XN giấy Vĩnh Phỳ - 11.500 cỏctụng lớp súng 16. Cty TNHH giấy Phỳ Thịnh - 10.600 cỏctụng lớp súng 17. Cty CP giấy Rạng Đụng - 11.000 tisue, duplex, cỏc tụng lớp súng 18. Cty CP giấy Vĩnh Huờ 10.000 11.000 vàng mó, vệ sinh 19. NM bột giấy Hoà Bỡnh 12.500 12.500 giấy vàng mó 20. Cty thương mại Hạ Long 12.000 10.200 giấy tissue, giấy bao bỡ CN 21. Cty New Toyo Việt Nam 20.000 20.000 giấy tissue 22. Cty CP NLS TP Yờn Bỏi 12.000 12.000 giấy vàng mó 23. Cty CP giấy Xuõn Đức - 12.000 in viết, duplex, bao bỡ CN * 24. Cỏc XN giấy tỉnh Bắc Ninh - 140.000 in viết, bao gúi, cỏctụng ** 25. Cỏc XN khỏc ở TP HCM 50.000 giấy vệ sinh, bao bỡ CN Tổng cộng 276.000 940.700 * Số liệu do Sở CN tỉnh Bắc Ninh cung cấp năm 2005 ** Tổng cụng suất giấy của thành phố HCM khoảng gần 200.000 tấn/năm. Nguồn: Quy hoạch điều chỉnh ngành cụng nghiệp giấy Việt nam đến 2010, tầm nhỡn 2020, Directory Hiệp hội giấy Việt Nam 2006- tổng hợp từ cỏc số liệu khảo sỏt điều tra do cỏc doanh nghiệp trong Hiệp hội giấy Việt Nam cung cấp, số liệu khảo sỏt điều tra do cỏc tỉnh cung cấp năm 2005. Như vậy cú thể thấy, Cụng suất thiết kế bột giấy và giấy của ngành giấy Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung ở cỏc doanh nghiệp và khu vực kể trờn, chiếm tới 86% cụng suất bột và 81% cụng suất giấy toàn ngành. Quy mụ cụng suất cũng chỉ cú khoảng 25 xớ nghiệp cú cụng suất 10.000 tấn/năm trở lờn. II.4.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất, xuất nhập khẩu và tiờu thụ giấy a) Về sản xuất: Ngành cụng nghiệp giấy Việt Nam bắt đầu phỏt triển mạnh từ năm 1986. Trước đú, hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy đều là cỏc doanh nghiệp nhà nư- ớc và hợp tỏc xó (khoảng 17 doanh nghiệp). Từ đú đến nay số doanh nghiệp tăng lờn rất nhanh, đến nay cả nước cú trờn 300 doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy với cỏc quy mụ và trỡnh độ cụng nghệ khỏc nhau (quy mụ nhỏ nhất 300 tấn/năm và quy mụ lớn nhất là 120.000 tấn/năm). Từ chỗ chỉ sản xuất được 88.700 tấn/năm 14 /72
  15. (1986), năm 2003 cả nước sản xuất được 642.000 tấn, năm 2004: 786.000 tấn, năm 2005 đạt 824.000 tấn, năm 2006 sản xuất được khoảng 958.000 tấn. Từ năm 1986 đến năm 1995, Việt Nam tăng sản lượng giấy lờn gấp 2 lần (88.700 tấn so với 201.000 tấn), đến năm 2001 sản lượng giấy tăng lờn gấp đụi so với năm 1995. Sản lượng năm 2005 tăng gấp 4 lần so với 1995. Giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng sản lượng giấy bỡnh quõn là 20%/năm, giai đoạn 2001- 2005, tốc độ tăng trưởng sản lượng tăng bỡnh quõn 11,5 %/năm. Tuy nhiờn sản lượng cú những năm tăng chậm do cỏc xớ nghiệp đang đầu tư và cú những năm tăng đột biến do cỏc dự ỏn mới bắt đầu đi vào khai thỏc cụng suất. Với sản lượng giấy như những năm vừa qua chỉ đỏp ứng được khoảng 60-65% nhu cầu tiờu dựng, năm 2006 chỉ đỏp ứng được 60% nhu cầu tiờu dựng. b) Về nhập khẩu: Tuy tốc độ tăng trưởng sản lượng là khỏ cao, nhưng do nhu cầu tiờu thụ tăng, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu giấy và cỏctụng. Tỷ lệ nhập khẩu so với tiờu thụ gia tăng bỡnh quõn hàng năm từ 1996-2000 là 26,7%. Giai đoạn 2001 - 2006 tỷ lệ giấy nhập khẩu so với tiờu dựng dao động trong khoảng 45-50 %, cú năm lờn tới 53% (năm 2005). Như vậy cú thể thấy là khối lượng giấy nhập khẩu chiếm một tỷ lệ rất lớn và ngày càng gia tăng. Sản phẩm nhập khẩu là cỏc loại giấy và cỏctụng chất lượng cao, cỏc loại giấy đặc biệt, cỏc loại giấy và cỏctụng kỹ thuật dựng trong cụng nghiệp, thậm chớ một số loại giấy thấp cấp cũng được nhập khẩu, như giấy làm lớp súng cho cụng nghiệp sản xuất cỏctụng súng vẫn phải nhập khẩu của Hàn Quốc, Đài Loan. c) Về xuất khẩu: Việt Nam cũng đó bắt đầu xuất khẩu giấy từ 1990, từ giấy vàng mó cho đến giấy in viết, giấy photocopy, giấy vệ sinh cao cấp, khăn giấy cỏc loại, hũm hộp cỏc tụng. Con số này là khối lượng xuất khẩu trực tiếp, nếu tớnh cả xuất khẩu giỏn tiếp (bao bỡ giấy cho cỏc ngành khỏc như dệt, may, thực phẩm, hàng điện tử, hàng tiờu dựng...) thỡ khối lượng giấy xuất khẩu sẽ cao hơn. Con số thống kờ cho thấy, khối lượng giấy xuất khẩu thực sự là khụng đỏng kể, giai đoạn 2001 -2006 mới chỉ đạt tỷ lệ 15- 18% so với sản lượng sản xuất ra và chiếm tỷ lệ 10-11% so với khối lượng 15 /72
  16. tiờu dựng. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là giấy vàng mó và giấy đế vàng mó. Thị trường của loại giấy này là Malaixia và Đài Loan. d) Về tiờu dựng: Về mức độ tăng trưởng (giỏ trị tương đối) trong năm năm qua mức tiờu dựng tăng đều, khụng cú những đột biến lớn. Tuy nhiờn về giỏ trị tuyệt đối mức tiờu dựng đó tăng khỏ cao, đạt 16,1 kg/người năm vào năm 2005 và 18,7 kg/người năm vào năm 2006, vượt xa con số dự bỏo trước đõy. So với năm 2001, mức tiờu dựng tăng 2,2 lần. Trong 6 năm từ 2001 đến 2006, mức tiờu dựng tăng bỡnh quõn 152.000 tấn/năm. Với mức tiờu dựng này, sản lượng giấy sản xuất trong nước chỉ đỏp ứng được khoảng 60 - 65%. Thống kờ chi tiết về sản xuất, xuất nhập khẩu và tiờu thụ giấy của Việt Nam được thể hiện trong cỏc bảng dưới đõy. Bảng 2.2: Sản xuất, xuất nhập khẩu và tiờu thụ giấy của Việt Nam 2001-2005 TT 2001 2002 2003 2004 2005 I Sản xuất (tấn) 445.000 468.000 530.000 786.000 824.000 1 Giấy in bỏo 35.000 34.000 27.000 26.000 41.000 2 Giấy in và viết 130.000 135.000 145.000 200.000 210.000 Cỏc tụng và giấy bao bỡ 3 CN 138.000 233.000 313.000 371.000 418.000 4 Giấy vệ sinh 18.000 24.000 33.000 40.000 51.000 5 Giấy vàng mó 89.000 99.000 105.000 110.000 94.000 6 Cỏc loại khỏc 10.000 12.000 18.600 21.000 10.000 7 Mức tăng trưởng SL,% 12,7 10,5 11,3 14,5 9,32 II Xuất khẩu (tấn) 70.000 80.000 96.000 110.000 150.000 III Nhập khẩu (tấn) 290.000 371.000 425.000 510.000 657.000 8 Xuất – Nhập 220.000 291.000 329.000 400.000 507.000 IV Tiờu thụ 665.000 759.000 859.000 971.000 1.331.080 9 Dõn số, triệu người 78,43 79,29 80,26 81,34 82,49 16,10 10 Bỡnh quõn, kg/ng-năm 8,50 9,60 10,70 11,90 11 Mức tăng trưởng, % 13,10 11,30 11,20 11,20 13,50 16 /72
  17. Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2004, Tư liệu do Hiệp hội giấy Việt Nam- Hải quan Việt nam cung cấp thỏng 2003 và năm 2004 Bảng 2.3. Sản xuất, xuất nhập khẩu, tiờu dựng giấy năm 2006 ĐVT: tấn Loại giấy Sản xuất Nhập khẩu Xuất khẩu Tiờu dựng Giấy in bỏo 45.000 22.000 500 66.500 Giấy in, viết 230.000 27.000 25.000 232.000 Cỏctụng và giấy bao bỡ 498.000 480.000 31.000 947.000 CN Giấy tissue 60.000 1.000 21.000 40.000 Giấy vàng mó 100.000 0 82.000 18.000 Giấy trỏng 25.000 187.000 212.000 Giấy khỏc 61.000 61.000 Tổng cộng 958.000 778.000 159.500 1.576.500 Dõn số, triệu người 84,45 Tiờu dựng biểu kiến, kg/người/năm 18,67 Mức tăng trưởng tiờu dựng, % 11,6 Nguồn: Directory Hiệp hội giấy Việt Nam 2006 Như vậy sản xuất chỉ đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng. Một số loại giấy in, giấy văn hoỏ chất lượng cao, cỏctụng bao bỡ chất lượng cao vẫn phải nhập khẩu một số lượng khỏ lớn. Thị trường nội địa cho cỏc loại giấy này vẫn được đang được rộng mở và việc lựa chọn sản phẩm giấy văn hoỏ cho dự ỏn là phự hợp nhu cầu của thị trường. II.4.2.3. Quy hoạch điều chỉnh phỏt triển ngành cụng nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn 2020. Thực tế của giai đoạn từ năm 2000 trở lại đõy, cỏc chỉ số tăng trưởng cụng suất, sản lượng, xuất nhập khẩu và tiờu dựng đều cao hơn con số dự bỏo và quy hoạch ngành giấy Việt Nam đó được Bộ Cụng nghiệp do Chớnh phủ ủy quyền phờ duyệt tại Quyết định số 07/2007/QDD-BCN ngày 30 thỏng 1năm 2007; 17 /72
  18. Xuất phỏt từ thực tế diễn biến đú của sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp giấy Việt Nam, Bộ Cụng nghiệp đó ra Quyết định số 2727/QĐ- TDTP ngày 15/10/2004 giao cho Tổng cụng ty giấy Việt Nam thực hiện lập Dự ỏn "Quy hoạch điều chỉnh phỏt triển ngành cụng nghiệp giấy Việt Nam và vựng nguyờn liệu giấy đến 2010, tầm nhỡn 2020". Nội dung cơ bản của Dự ỏn Quy hoạch điều chỉnh đú như sau. a) Dự bỏo nhu cầu giấy ở Việt Nam và quy hoạch cơ cấu sản phẩm giấy đến 2010 tầm nhỡn 2020 Bảng 2.4. Dự bỏo nhu cầu giấy ở Việt Nam và quy hoạch cơ cấu sản phẩm giấy đến 2010 tầm nhỡn 2020 2005 2010 2020 1. Dõn số,triệu người 83 89 100 2. tăng trưởng GDP,% 8,4 8,0 8,0 3. Mức tiờu thụ BQ,kg/ng.năm 16 22-23 50-51 4. Nhu cầu giấy,T/năm 1.230.000 1.980.000 5.100.000 Trong đú: - Giấy in bỏo 75.000 120.000 300.000 - Giấy in, viết 240.000 385.000 1.000.000 - Giấy bao bỡ cụng nghiệp 700.000 1.150.000 2.980.000 - Cỏc loại khỏc 215.000 325.000 820.000 b) Mục tiờu của toàn ngành đến 2020: Bảng 2.5. Mục tiờu của toàn ngành đến 2020: Sản phẩm Sản lượng, Sản lượng, Sản lượng, tấn/năm- 2005 tấn/năm -2010 tấn/năm -2020 I. Giấy 850.000 1.380.000 3.600.000 Trong đú: Giấy in bỏo 50.000 80.000 200.000 Giấy in viết 220.000 340.000 900.000 Giấy bao bỡ CN 400.000 650.000 1.600.000 Giấy khỏc 180.000 310.000 900.000 18 /72
  19. Nguồn: Quy hoạch điều chỉnh phỏt triển ngành giấy Việt Nam đến 2010- tầm nhỡn 2020 Theo mục tiờu quy hoạch này, sản lượng đến 2020 sẽ gấp 3,76 lần năm 2006, mỗi năm trung bỡnh gia tăng khoảng 180.000 tấn, đỏp ứng được 70% nhu cầu tiờu dựng (cao hơn so với 60-65% hiện nay). Sản lượng cỏctụng và giấy bao bỡ cụng nghiệp cho đến năm 2020 sẽ đạt 1.600.000 tấn/năm, chỉ chiếm khoảng 45-47% tổng sản lượng giấy toàn ngành, nghĩa là chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhu cầu tiờu dựng (nhu cầu này là 57-58% với tổng khối lượng giấy tiờu dựng). Mặt khỏc sản lượng này cũng chỉ đỏp ứng được 54-58% nhu cầu tiờu dựng giấy và cỏctụng bao bỡ, cao hơn khụng đỏng kể so với hiện nay (53%) và thấp hơn khả năng đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng chung. Về quy mụ: Theo Quy hoạch, nhà mỏy sản xuất giấy từ bột nhập hoặc giấy lề, giấy loại sẽ cú 2 loại quy mụ để phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển ngành trong điều kiện đang bước vào hội nhập và huy động mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển ngành: - Loại quy mụ vừa và nhỏ: định hướng quy mụ cỏc nhà mỏy sản xuất giấy vừa và nhỏ là từ 20.000 tấn/năm đến 50.000 tấn/năm với điều kiện cỏc nhà mỏy này phải đầu tư đồng bộ cỏc hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ mụi trường. - Loại quy mụ lớn: định hướng cụng suất nhà mỏy phải từ trờn 50.000 tấn/năm trở lờn, với cỏc nhà mỏy lớn như vậy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và đảm bảo đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường. Như vậy, với cụng suất 50.000 tấn/năm, quy mụ của Dự ỏn được lựa chọn là tương đối phự hợp với quy hoạch ở mức giới hạn dưới của quy mụ lớn. Để đạt được cụng suất và sản lượng theo quy hoạch, nhà nước sẽ cú những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước, cỏc thành phần kinh tế đều tham gia tớch cực vào việc mở rộng sản xuất và tiờu thụ giấy, trong đú cú Cụng ty Cổ phần giấy Bói Bằng. 19 /72
  20. II.5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM BÁN HÀNG NĂM Từ những phõn tớch thị trường đối với cỏc sản phẩm, trong đú cú sản phẩm giấyin viết nờu trờn, khối lượng sản phẩm sẽ sản xuất và tiờu thụ hàng năm của Dự ỏn được xỏc định là 50.000 tấn giấy in viết/năm và 25.000 tấn bột DIP /năm. II.5.1. Những giải phỏp thị trường hoạch định Với sản lượng 50.000 tấn/năm khụng những đủ cung cấp cho dõy chuyền xộn kẻ đúng tập giấy học sinh cụng suất 10.000 tấn/năm của Nhà mỏy văn phũng phẩm Bói Bằng mà cũn được bỏn ra thị trường với một khối lượng, đồng thời tạo điều kiện để tiếp tục đầu tư cỏc dõy chuyền gia cụng thành sản phẩm hoàn thiện. Sản phẩm bỏn ra thị trường là sản phẩm cú trỏng phấn và gia keo bề mặt cú chất lượng cao. Bột DIP thương phẩm cũng là một sản phẩm khan hiếm trờn thị trường. hiện nay phần lớn cỏc xớ nghiệp (kể cả Tổng cụng ty giấy Việt nam) đều đang phải nhập khẩu bột tẩy trắng với giỏ rất cao, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Như vậy, việc xõy dựng dõy chuyền sản xuất giấyin viết 50.000 tấn/năm nằm trong chiến lược thị trường tổng thể của Cụng ty Cổ phần giấy Bói Bằng, nhằm khộp kớn sản xuất, tạo ra cỏc loại sản phẩm cuối cựng đa dạng đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của thị trường. Sản phẩm sẽ được hoạch định bỏn ra thị trường nội địa là chủ yếu, phục vụ cỏc ngành in ấn để tạo ra những bản in cú chất lượng cao như cỏc loại tạp chớ. Để xõm nhõp thị trường, tiếp cận người tiờu dựng, sản phẩm sẽ phõn phối cung cấp qua cỏc đại lý và văn phũng đại diện của Cụng ty tại Hà Nội, Hà Tõy. II.6. KHẢ NĂNG BẢO ĐẢM VÀ CUNG CẤP YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT II.6.1. Nhu cầu đầu vào cho sản xuất: Tớnh nhu cầu đầu vào cho sản xuất (Tớnh bỡnh quõn cho giấy viết định lượng 70 g/m2) Bảng 2.6. Nhu cầu đầu vào cho sản xuất TT Hạng mục ĐVT Định Nhu cầu cho 1 Ghi chỳ mức năm SX 20 /72
nguon tai.lieu . vn