Xem mẫu

  1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Chương I: giới thiệu chung về nhà máy Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu.Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thể xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I, cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn. Nhà máy được làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax =4500h. Trong nhà máy có ban quản lý, phân xưởng sữa chữa cơ khí và kho vật liệu là hộ loại II, các phân xưởng còn lại đều thuộc hộ loại I. Bảng 1.1:Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong nhà máy Số trên Tên phân xưởng Công suất đặt(kVA) Diện tích mặt bằng 1 Ban quản lý và phòng thiết kế 80(chưa kể chiếu 1925 sáng) 2 Phân xưởng cơ khí số1 1500 1875 3 Phân xưởng cơ khí số 2 2500 2000 4 Phân xưởng luyện kim màu 2100 2400 5 Phân xưởng luyện kim đen 2300 4000 6 Phân xưởng sữa chữa cơ khí 760 1500 7 Phân xưởng rèn 1350 2100 8 Phân xưởng nhiệt luyện 1500 3150 9 Bộ phận nén khí 1200 1350 10 Kho vật liệu 60 2750 11 Chiếu sáng các phân xưởng Xác định theo diện tích Chương II: Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy và của từng phân xưởng I) Xác định phụ tải của từng phân xưởng Trong đầu bài đã cho Pđ và diện tích nên ta sử dụng phương pháp xác định công suất phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Lúc đó phụ tải của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức Pđl=Knc.Pđ Qđl=Ptt.tg ϕ Trong công thức trên Knc : Hệ số nhu cầu được tra trong sổ tay kỹ thuật Cos ϕ : Hệ số công suất tính toán tra từ sổ tay kỹ thuật sau đó ta có tg Pđl và Qđl chỉ là phụ tải động lực. Còn phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích theo công thức Pcs=po.S po : Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích S : Diện tích cần được chiếu sáng (Chú ý ở đây diện tích phân xưởng được tính bằng m2) 1 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Qcs=Pcs.tg ϕ Cos ϕ = 1 nếu sử dụng đèn sợi đốt Cos ϕ = 0,6 -> 0,8 nếu là đèn huỳnh quang Công suât tính toán của phân xưởng là Ptt=Pđl+Pcs Qtt=Qđl+Qcs Từ đó ta có Stt = Ptt 2 + Qtt 2 Khi đã biết được phụ tải tính toán của từng phân xưởng ta có thể có phụ tải của toàn xí nghiệp bằng cách lấy tổng phụ tải của từng phân xưởng có kể đến hệ số đồng thời n Pttxn = Kdt ∑ Pttxni i =1 n Qttxn = Kdt .∑ Qttxni i =1 Pttxn cos ϕ = Qttxn Kđt : Hệ số đồng thời (xét khả năng phụ tải không đồng thời cực đại) Kđt=0,9->0,95 khi số phân xưởng n=2->4 Kđt=0,8->0,85 khi số phân xưởng n=5->10 1) Ban quản lý và phòng thiết kế Công suất đặt: 80 kw Diện tích: 1925 m2 Tra bảng ta được knc=0,8; cos ϕ = 0,8 W Tra bảng PL1.7(TL1), ta được suất chiếu sáng p0=15( ), ở đây ta sử dụng đèn m2 huỳnh quang nên ta có cos ϕ cs = 0,85 ; *công suất tính toán động lực: Pdl=kncPd=0,8.80=64(kW) Qdl=Pdl.tg ϕ = 64.0,75 = 48 (kVAr) *Công suất tính toán chiếu sáng Pcs=p0.S=15.1925=28,9 kW Qcs=Pcs.tg ϕ cs=28,9.0,62=17,9 kVAr *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=64+28,9=92,9 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl+Qcs=48+17,9=65,9 kVAr *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 92,9 2 + 65,9 2 = 113,9 kVA S tt 113,9 Itt= = = 173,1A U3 0,38. 3 2)Phân xưởng cơ khí số 1: 2 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Công suất đặt:1500 kw Diện tích:1875 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng cơ khí ta tìm được knc=0,3;cos ϕ =0,6 Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sángp0=14W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos ϕ = 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,3.1500=450 kW Qdl=Pdl.tg ϕ = 450.1,33=598,5 kVAr *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=14.1875=26,2 kW Qcs=Pcs.tg ϕ cs = 0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=450+26,2=476,2 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=598,5 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 476,2 2 + 598,5 2 = 764,8 kVA 3)Phân xưởng cơ khí số 2: Công suất đặt:2500 kW Diện tích:2000 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng cơ khí ta tìm được knc=0,3;cos ϕ = 0,6 Tra bảng PL1.7(TL1) ta được suất chiếu sáng p0=14W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos ϕ = 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,3.2500=750 kW Qdl=Pdl.tg ϕ =750.1,33=997,5 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=14.2000=28 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=750+28=778 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=997,5 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 778 2 + 997,5 2 = 1265 kVA 4)Phân xưởng luyện kim mầu: Công suất đặt: 2100 kW Diện tích: 2400 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng luyện kim màu ta tìm được knc=0,6; cos ϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sáng p0=15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên ta có cos ϕ = 1 3 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.2100=1260 kW Qdl=Pdl.tg ϕ = 1260.0,75=945 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.2400=36 kW Qcs=Pcs.tg ϕ =0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=1260+36=1296 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=945 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 1296 2 + 945 2 = 1604 kVA 5)Phân xưởng luyện kim đen: Công suất đặt:2300 kW Diện tích :4000 m2 Tra bảng PL1.3(TL1)với phân xưởng luyện kim đen ta tìm đượcknc=0,6;cos ϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sáng p0=15 W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos ϕ cs=1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.2300=1380 kW Qdl=Pdl.tg ϕ =1380.0,75=1035 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.4000=60 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=1380+60=1440 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=1035 kVA *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 1440 2 + 1035 2 = 1773,4 kVA 6)Phân xưởng sữa chữa cơ khí: Công suất đặt: 760 kW Diện tích: 1500 m2 Tra sổ tay kỹ thuật ta có knc = 0,3 ;cos ϕ = 0,6 ;po=16 (kW/m2 * Công suất tính toán động lực: Pdl = knc . Pd = 0,3.760 =228 kW Qdl = Pdl . tg ϕ = 228 . 1,3 = 296,4 kVAR * Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = po . S = 16. 1500 = 24 kW Qcs = 0 * Công suất tác dụng tính toán cuả toàn phân xưởng 4 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Ptt = Pdl + Pcs =228+ 24 =252 kW * Công suất phản kháng tính toán của toàn phân xưởng Qtt = Qdl + Qcs = Qdl = 296,4 kVAR *) Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng 2 2 S tt = Ptt + Qtt = 252 2 + 296,4 2 = 389(kVA) 7)Phân xưởng rèn: Công suất đặt:1350 kW Diện tích:2100 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng rèn ta tìm được knc=0,5;cos ϕ = 0,6 Tra bảng PL1.7(TL1) ta được suất chiếu sáng p0=15 W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos ϕ cs = 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,5.1350=675 kW Qdl=Pdl.tg ϕ =675.1,33=897,75 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.2100=31,5 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=675+31,5=706,5 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=897,75 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 706,5 2 + 897,75 2 = 1142,4 kVA 8)Phân xưởng nhiệt luyện: Công suất đặt:1500 Diện tích: 3150m2 Tra bảngPL1.3(TL1) với phân xưởng nhiệt luyện được knc=0,6; cos ϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7(Tl1)ta được suất chiếu sáng p0=15W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cos ϕ = 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.1500=900 kW Qdl=Pdl.tg ϕ = 900.0,75=675 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.3150=47,25 kW Qcs=0 *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=900+47,25=947,25 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=675 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 947,25 2 + 675 2 = 1163,1 kVA 5 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  6. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO 9)Bộ phận nén khí: Công suất đặt:1200 kW Diện tích:1350 m2 Tra bảng Pl1.3(TL1)với bộ phận nén khí được knc=0,6;cos ϕ = 0,8 Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sáng p0=10W/m2,ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cos ϕ cs = 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.1200=720 kW Qdl=Pdl.tg ϕ = 720.0,75=540 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=10.1350=13,5 kW Qcs=Pcs.tg ϕ cs =0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=720+13,5=733,5 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=540 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 733,5 2 + 540 2 = 910,8 kVA 10)Kho vật liệu: Công suất đặt:60 kW Diện tích: 2750m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với kho vật liệu ta được knc=0,7;cos ϕ = 0,8 Tra bảng PL1.3(TL1) ta được suất chiếu sáng p0=10W/m2ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos ϕ cs = 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,7.60=42 kW Qdl=Pdl.tg ϕ = 42.0,75=31,5 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=10.2750=27,5 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=42+27,5=69,5 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=31,5 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 69,5 2 + 31,5 2 = 76,3 kVA 6 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Kết quả xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng được trình bày trong bảng sau: Tên Pd Knc cos ϕ p0(W/ Pdl(kW) Pcs Ptt Qtt Stt 2 phân m) (kW) (kW) (kVAR) (kVA) xưởng 1 80 0,8 0,8 15 64 28,9 92,9 65,9 113,9 2 1500 0,3 0,6 14 450 26,2 476,2 598,5 764,8 3 2500 0,3 0,6 14 750 28 778 997,5 1265 4 2100 0,6 0,8 15 1260 36 1296 945 1604 5 2300 0,6 0,8 15 1380 60 1440 1035 1773,4 6 760 0,3 0,6 16 228 24 252 296,4 389 7 1350 0,5 0,6 15 675 31,5 706,5 897,75 1142,4 8 1500 0,6 0,8 15 900 47,25 947,25 675 1163,1 9 1200 0,6 0,8 10 720 13,5 733,5 540 910,8 10 60 0,7 0,8 10 42 27,5 69,5 31,5 76,3 II) Xác định phụ tải tính toán nhà máy *) Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy n Pttnm = Kdt.∑ Ptti i =1 Trong đó Kdt = 0,8 (hệ số đồng thời) Pttnn = 0,8. 6798,85 =5433,48(kW) *) Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy n Qttnm = Kdt.∑ Qtti i =1 Qttnm = 0,8. 6082,55 =4866,04(kVAr) *) Phụ tải tính toán nhà máy Sttnm = 5433,48 2 + 4866,04 2 = 7293,9(kVA) *) Hệ số công suất của toàn nhà máy Pttnm 5433,48 cos ϕ = = = 0,74 Sttnm 7293,9 III)Vẽ biểu đồ và xác định tâm phụ tải 1) Biểu đồ phụ tải toàn xí nghiệp Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng có tâm trùng với tâm phụtải điệnCó diện tích ứng với công suất của phụ tải theo một tỉ lệ xích tuỳ chọn. Biểu đồ được chia làm hai phần Phụ tải động lực (quạt được gạch chéo) Phụ tải chiếu sáng (phần quạt để trắng) Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng được xác định theo công thức 7 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  8. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Si Ri = mΠ Ri : Bán kính biểu đồ phụ tải thứ i m : tỉ lệ xích tuỳ chọn Si : phụ tải tính toán thứ i Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức 360.Pcs α cs = Ptt Để xác định biểu đồ phụ tải ta chọn tỉ lệ xích 3kVA/mm2 Từ số liệu tính toán phần trước và công thức ở trên ta có bảng số liệu sau về R và α cs α cs (độ) Th Tên phânxưởng Pcs(kW) Ptt(kW) Stt(kVA) Ri ứ tự mm 1 Ban quản lý và thiết kế 28,9 92,9 113,9 3,5 112 2 Phân xưởng cơ khí 1 26,2 476,2 764,8 9 19,8 3 Phân xưởng cơ khí số 2 28 778 1265 11,6 13 4 Phân xưởng luyện kim màu 36 1296 1604 13 10 5 Phân xưởng luyện kim đen 60 1440 1773,4 13,7 15 6 P/x sửa chũa cơ khí 24 252 389 6,4 34,3 7 Phân xưởng rèn 31,5 706,5 1142,4 11 16,1 8 Phân xưởng nhiệt luyện 47,25 947,25 1163,1 11,1 18 9 Bộ phận nén khí 13,5 733,5 910,8 9,8 6,6 10 Kho vật liệu 27,5 69,5 76,3 8,1 142,4 2) Xác định tâm phụ tải Với quy mô nhà máy mà ta đang thiết kế ta cân xác định tâm phụ tải. Tâm phụ tải là n ∑ Pi.Li -> min trên đồ thị điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu i =1 phụ tải. Trong đó Pi và Li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm Điểm tâm phụ tải chính là nơi đặt các tram biến áp hoặc trạm phân phối trung tâm Để xác định được tâm phụ tải ta sử dụng phương pháp sau trên mặt bằng nhà máy ta xác định một hệ trục toạ độ xoy. Từ đó xác định được tâm của các phân xưởng là (xi,yi) =>sẽ xác định được toạ độ của tâm phụ tải 8 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  9. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO n ∑ x Si i. x= i =1 n ∑ Si i =1 n ∑ y Si i. y= i =1 n ∑ Si i =1 n ∑z Si i. z= i =1 n ∑ Si i =1 Trong thực tế z rất ít được quan tâm vì ta chỉ quam tâm đến phương diện mặt bằng là chủ yếu Theo số liệu ban đầu ta có n ∑x Si i. y= i =1 n ∑Si i =1 3,5.1139 + 5,7.764,8 + 1,2.1265+ 5,7.1604+ 1.17734 + 6,2.389+ 0,7.11424 + 4,8.11631 + 3,8.910,8 + 1,5.76,3 , , , , = = 4,1 1139 + 764,8 + 1265+ 1604+ 17734 + 389+ 11424 + 11631 + 910,8 + 76,3 , , , , n ∑ y Si i. x= i =1 n ∑Si i =1 0,5.1139 + 0,8.764,8 + 0,8.1265+ 3,5.1604+ 3,7.17734 + 6,2.389+ 6,1.11424 + 8,2.11631 + 9,7.910,8 + 1,1.76,3 , , , , = = 5,7 1139 + 764,8 + 1265+ 1604+ 17734 + 389+ 11424 + 11631 + 910,8 + 76,3 , , , , Phần II Thiết kế mạng cao áp của nhà máy I)Lựa chọn điện áp truyền tải từ hệ thống đến xí nghiệp Ta dựa vào biểu thức kinh nghiệm: U=4,34. l + 0,016 P (kV) Trong đó: P:Công suất tính toán của nhà máy(kV) L :khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy(km) L=10km Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy là: 9 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  10. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO U=4,34. 10 + 0,016.5433,48 = 42,7 kV II)Chọn sơ đồ cung cấp điện *Các trạm biến áp được lựa chọn dựa trên nguyên tắc sau: 1. Vị trí đặt trạm biến áp phải thoả mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải; thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành sữa chữa, an toàn và kinh tế. 2. Số lượng MBA đặt trong các trạm biến áp được lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, điều kiện vận chuyển và lắp đặt;chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi trường hợp TBA chỉ đặt 1 MBA sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, nhưng độ tin cậy không cao. Các TBA cung cấp cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2 MBA , hộ loại III có thể chỉ đặt 1 MBA. 3. Dung lượng MBA được chọn theo điều kiện : n.khc.SdmB>Stt và kiểm tra theo điều kiện sự cố một MBA (trong trạm có nhiều hơn 1 MBA) (n-1)khc.kqt.SdmB>Sttsc Trong đó: n-số máy biến áp có trong trạm biến áp khc-Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy biến áp chế tạo ở Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ khc=1 kqt- hệ số quá tải sự cố, kqt=1,4nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày đêm không vượt quá 6h và trước khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải
  11. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Với quy mô như nhà máy ta chỉ cần đặt một trạm phân phối trung tâm nhận điện từ trạm biến áp trung gian rồi phân phối cho các trạm biến áp phân xưởng. Ta chọn các phương án dùng 5 trạm biến áp phân xưởng. III)Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm Hợp lý và kinh tế nhất là tại tâm của phụ tải Theo hệ toạ độ đã chọn như trong phần trước thì vị trí đặt trạm phân phối trung tâm sẽ là: X= 5,7 Y= 4,1 IV)Xác định vị trí số lượng và dung lượng máy biến áp 1) Số lượng và vị trí Căn cứ vào vị trí và công suất của các phân xưởng ta chọn phương án 4 -Trạm biến áp B1 cấp cho Ban quản lý và phòng thiết kế và phân xưởng phân xưởng cơ khí số 2 đặt 2 máy làm việc song song -Trạm biến áp B2 cấp điện cho phân xưởng cơ khí số1 và phân xưởng luyện kim màu.Trạm đặt 2 MBA làm việc song song. -Trạm biến áp B3 cấp điện cho phân xưởng sữa chữa cơ khí và phân xưởng nhiệt luyện.Trạm đặt 2 MBA làm việc song song. -Trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng luyện kim đen , trạm đặt 2MBA làm việc song song. -Trạm biến áp B5 cấp điện cho phân xưởng rèn ,bộ phận nén khí và kho vật liệu.Trạm đặt 2MBA làm việc song song. Ta sử dụng các trạm kề có một tường chung với tường phân xưởng. Chọn các máy do Việt Nam sản xuất nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ 2) Chọn dung lượng máy biến áp *trạm biến áp B1: n.khcSdmB>Stt=1378,9kVA S tt SdmB> =689,45kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1000kVA Kiểm tra điều kiện sự cố:Sttsclúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng cơ khí số 2 sau khi cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng , còn ban quản lý và phòng thiết kế là phụ taỉ loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện. (n-1).kqt..SdmB>Sttsc=0,7.Stt 0,7.(1378,9 − 113,9) 0,7.S tt SdmB> = = 632,5 kVA 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 máy Sdm=1000kVA là hợp lý *Trạm biến áp B2: n.khc.SdmB>Stt=2368,8kVA S tt SdmB> =1184,4kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1600kVA Kiểm tra điều kiện sự cố (n-1).kqt.SdmB>Sttsc=0,7.Stt 0,7.S tt SdmB> = 1184,4 kVA 1,4 Vậy trạm biến áp B2 đặt hai máy Sdm=1600kVA là hợp lý 11 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  12. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO *Trạm biến áp B3: n.khc.SdmB>Stt=1552,1kVA S tt SdmB> = 776,1 kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1000kVA Kiểm tra điều kiện sự cố: (n-1).kqt.SdmB>Sttsc=0,7.Stt 0,7.S tt 0,7.(1552,1 − 389) SdmB> = 581,55kVA = 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B3 đặt 2 máy Sdm=1000kVA là hợp lý *Trạm biến áp B4: n.khc.SdmB>Stt=1773,4kVA S tt SdmB> = 886,7kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1000kVA Kiểm tra điều kiện sự cố: (n-1).kqt.SdmB>Sttsc=0,7.Stt 0,7.S tt SdmB> = 886,7kVA 1,4 Vậy trạm biến áp B4 đặt 2 máy Sdm=1000kVA là hợp lý *Trạm biến áp B5: n.khc.SdmB>Stt=2129,5kVA S tt SdmB> = 1064,75kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1600kVA Kiểm tra điều kiện sự cố: (n-1).kqt.SdmB>Sttsc=0,7.Stt 0,7.S tt 0,7.(2129,5 − 60) SdmB> = 1034,75kVA = 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B5 đặt 2 máy Sdm=1600kVA là hợp lý. Kết quả lựa chọn MBA ΔP0 ΔPN Tên Sdm UN I0 Số Đơn giá Thành tiền (103Đ) (103Đ) MBA (kVA) (kW) (kW) (%) (%) máy B1 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 121 800 243 600 B2 1600 2,8 18 6,5 1,4 2 202 500 405 000 B3 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 121 800 243 600 B4 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 121 800 243 600 B5 1600 2,8 18 6,5 1,4 2 202 500 405 000 V) Các phương án đi dây mạng cao áp Vì nhà máy thuộc hộ loại 1 nên ta sẽ dùng đường dây trên không lộ kép đẻ tải điện từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm của nhà máy. Các trạm phân phối đến các trạm biến áp phân xưởng đều là đường dây tải cho hộ loại một nên tất cả ta đi bằng lộ kép. Để đảm bảo mỹ quan và an toàn ta dùng cáp ngầm Căn cứ vào vị trí các trạm biến áp và trạm phân phối trung tâm ta có các phương án đi dây như sau Phương án số 1 : Các tram được cấp điện trực tiếp từ trạm phân phối trung tâm Phương án số 2 : Các tram ở xa trạm phân phối trung tâm được nối liên thông với các tram ở gần 12 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  13. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Đường đi từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm của nhà máy dài 3,3(km) ta sử dụng đường dây trên không dây nhôm lõi thép. Tra sổ tay kỹ thuật ta có Tmax = 4000-> 4500(h) Với giá trị Tmax như trên ta có mật độ dòng kinh tế Jkt = 1,1A/mm2 Sttnm 7293,9 Ittnm = = = 95,7( A) 2. 3.Udm 2. 3.22 Ittnm 95,7 Fkt = = = 87(mm 2 ) Jkt 1,1 Chọn dây AC-95 Kiểm tra dòng sự cố Icp =330(A) Isc = 2.Ittnm = 2.95,7 =191,4(A) Thoả nãm Không cần kiểm tra tổn thất điện áp do đường dây ngắn Sau khi chọn được đường đi dây từ trạm biến áp trung gian về tram phân phối ta tiến hành tính toán chi tiết cho từng phương án Dự kiến chọn dây cáp đồng 3 lõi cách điện XLPE đai thép vỏ PVC do FURUKAWA chế tạo với Jkt = 3,1 (A/mm2) I max Fkt= mm 2 j kt S ttpx Imax= 2. 3.U dm VI)Các phương án: 1) Phương án số 1 a) Sơ đồ phương án 6 2 4 B3 8 B2 9 1 B1 B4 B5 10 7 5 3 b) Lựa chọn trạm biến áp và dây dẫn *)Trạm B1 13 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  14. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Sb1 1378,9 Itt1 = = = 39,8( A) 2. 3.Udm 2. 3.10 Itt 39,8 F= 1= = 13(mm 2 ) Jkt 3,1 Chọn dây có tiết diện F=16(mm2) Kiểm tra dòng điện cho phép Icp = 110(A) Isc = 2.Itt = 2.39,8 =79,6(A) Để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Isc < khc.Icp khc = k1.k2 = 1.0,93 = 0,93 (do lộ kép đi ngầm) => Isc = 79,6 < 0,93.Icp = 0,93.110 =102,3 (A) Vậy dây đã chọn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Còn Δ Ucp không cần kiểm tra do dây tương đối ngắn Dây cho đường đi từ PPTT đến B1 là 2xXLPE(3x16) *) Trạm B2 Sb2 2368,8 Itt 2 = = = 68,4( A) 2. 3.Udm 2. 3.10 Itt 68,4 F= 2 = = 22,1(mm 2 ) Jkt 3,1 Chọn dây có tiết diện F=35(mm2) Kiểm tra dòng điện cho phép Icp = 170(A) Isc = 2.Itt = 2.68,4 =136,8(A) Để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Isc < khc.Icp khc = k1.k2 = 1.0,93 = 0,93 (do lộ kép đi ngầm) => Isc =136,8 < 0,93.Icp = 0,93.170 =158,1 (A) Vậy dây đã chọn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Còn Δ Ucp không cần kiểm tra do dây tương đối ngắn Dây cho đường đi từ PPTT đến B2 là 2xXLPE(3x35) *) Trạm B3 Sb3 1552,1 Itt 3 = = = 44,8( A) 2. 3.Udm 2. 3.10 Itt 44,8 F= 3= = 14,5(mm 2 ) Jkt 3,1 Chọn dây có tiết diện F=16(mm2) Kiểm tra dòng điện cho phép Icp = 110(A) Isc = 2.Itt = 2.44,8 = 89,6(A) Để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật 14 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  15. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Isc < khc.Icp khc = k1.k2 = 1.0,93 = 0,93 (do lộ kép đi ngầm) => Isc = 89,6 < 0,93.Icp = 0,93.110 =102,3 (A) Vậy dây đã chọn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Còn Δ Ucp không cần kiểm tra do dây tương đối ngắn Dây cho đường đi từ PPTT đến B3 là 2xXLPE(3x16) *) Trạm B4 Sb4 1773,4 Itt 3 = = = 51,2( A) 2. 3.Udm 2. 3.10 Itt 51,2 F= 4 = = 16,5(mm 2 ) Jkt 3,1 Chọn dây có tiết diện F=25(mm2) Kiểm tra dòng điện cho phép Icp = 140(A) Isc = 2.Itt = 2.51,2 = 102,4(A) Để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Isc < khc.Icp khc = k1.k2 = 1.0,93 = 0,93 (do lộ kép đi ngầm) => Isc = 102,4 < 0,93.Icp = 0,93.140 =130,2 (A) Vậy dây đã chọn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Còn Δ Ucp không cần kiểm tra do dây tương đối ngắn Dây cho đường đi từ PPTT đến B4 là 2xXLPE(3x25) *) Trạm B5 Sb5 2129,5 Itt 5 = = = 61,5( A) 2. 3.Udm 2. 3.10 Itt 61,5 F= 5 = = 19,84(mm 2 ) Jkt 3,1 Chọn dây có tiết diện F=25(mm2) Kiểm tra dòng điện cho phép Icp = 140(A) Isc = 2.Itt = 2.61,5 = 123(A) Để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Isc < khc.Icp khc = k1.k2 = 1.0,93 = 0,93 (do lộ kép đi ngầm) => Isc = 123 < 0,93.Icp = 0,93.140 =130,2 (A) Vậy dây đã chọn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Còn Δ Ucp không cần kiểm tra do dây tương đối ngắn Dây cho đường đi từ PPTT đến B5 là 2xXLPE(3x25) *)Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Các đường cáp ở đây đều rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo 15 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  16. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO điều kiện ΔU cp . Cáp hạ áp đều chọn loại cáp bốn lõi do hãng LENS chế tạo, riêng đối với đoạn cáp từ trạm biến áp B2 đến phân xưởng luyện kim màu do có dòng Imax lớn: S ttpx 2368,8 I max = = = 1709,5 A 2. 3.U dm 2. 3. 0,4 nên mỗi pha sử dụng hai cáp đồng hạ áp 1 lõi tiết diện F=630mm2 với Icp=1088A và một cáp đồng hạ áp 1 lõi tiết diện F=630mm2 làm dây trung tính do hãng LENS chế tạo. trong trường hợp này hệ số hiệu chỉnh khc=0,83 do có 14 sợi cáp đặt chung trong một rãnh cáp. Kết quả chọn cáp cho phương án số 1 F(mm2) đường cáp L (m) R0 đơn giá Thành tiền (103Đ/m) (103Đ) TPPTT-B1 3*16 85 1,47 48 8160 TPPTT-B2 3*35 100 0,67 105 21000 TPPTT-B3 3*16 90 1,47 48 8640 TPPTT-B4 3*25 35 0,93 75 5250 TPPTT-B5 3*25 95 0,93 75 14250 B1-1 3*50+35 60 0,387 84 10080 B2-4 3*630+630 30 0,047 726 43560 B3-6 3*120+70 35 0,153 205 7175 c) Tính toán kinh tế -kỹ thuật *) Xác định tổn thất công suất tác dụng Δ P S 2 R −3 ΔP = . .10 (kW ) U2 n • Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây cáp từ PPTT-B1 2 S2 R ⎛ 1378,9 ⎞ 1,47 . .10 −3 = ⎜ .85.10 −3.10 −3 = 1,2(kW ) ΔP = ⎟. 2 Un ⎝ 10 ⎠ 2 • Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây cáp từ PPTT-B2 2 S2 R ⎛ 2368,8 ⎞ 0,67 ΔP = 2 . .10 −3 = ⎜ .100.10 −3.10 −3 = 1,9(kW ) ⎟. Un ⎝ 10 ⎠ 2 • Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây cáp từ PPTT-B3 2 S2 R ⎛ 1552,1 ⎞ 1,47 . .10 −3 = ⎜ .90.10 −3.10 −3 = 1,6(kW ) ΔP = ⎟. 2 Un 10 ⎠ 2 ⎝ 16 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  17. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO • Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây cáp từ PPTT-B4 2 S2 R ⎛ 1773,4 ⎞ 0,93 ΔP = 2 . .10 −3 = ⎜ .35.10 −3.10 −3 = 0,5(kW ) ⎟. Un ⎝ 10 ⎠ 2 • Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây cáp từ PPTT-B5 2 S2 R ⎛ 2129,5 ⎞ 0,93 . .10 −3 = ⎜ .95.10 −3.10 −3 = 2(kW ) ΔP = ⎟. 2 n 10 ⎠ 2 ⎝ U Tương tự tổn thất trên B1-1: ΔP = 0,821k W B2-4: ΔP = 2,8kW B2-6: ΔP = 1,7 kW Tổng kết ta có bảng kết quả sau F(mm2) Đường L(m) ro( Ω /km) R( Ω ) Δ P(kW) cáp PPTT-B1 3*16 85 1,47 124,95 1,2 PPTT-B2 3*35 100 0,67 670 1,9 PPTT-B3 3*16 90 1,47 132,3 1,6 PPTT-B4 3*25 35 0,93 32,55 0,5 PPTT-B5 3*25 95 0,93 88,35 2 B1-1 3*50+35 60 0,387 23,22 0,821 B2-4 3*630+630 30 0,047 1,41 2,8 B2-6 3*120+70 35 0,153 5,355 1,7 *) Tính toán về kinh tế Để lựa chọn một phương án tối ưu trong nhiều phương án về mặt kinh tế ta dựa vào hàm chi phí tính toán hàg năm Z. Ta chỉ tính phần khác nhau giữa hai phương án Hàm chi phí tính toán Z = (avh+atc).K+ Δ A.C + ΔAB .C Trong đó avh : Hệ số vận hành atc : Hệ số tiêu chuẩn atc=0,2 K : Vốn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây n K = ∑ Koi.Li i =1 Koi : Giá tiền 1m cáp tiết diện Li : chiều dài tuyến cáp có tiết diện i Δ A : Tổn thất điện năng trong mạng cao áp xí nghiệp Δ A = Δ Pmax. τ n ΔP max = ∑ ΔPi i =1 τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất 17 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  18. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO τ =(0,124+Tmax.10-4)2.8760 C : Giá 1kWh điện năng C=750đ/kWh S 1 .ΔPN .( tt ) 2 .τ ΔAB = n.ΔP0 .t + n S dmB trong đó: n:số máy biến áp ghép song song t:thời gian máy biến áp vận hành, t=8760h và cos ϕ =0,74 tìm được τ =3300h ΔAB = 114154,8kWh Tính toán chi tiết cho phương án K =( 8160+21000+8640+5250+14250+10080+43560+7175 +405000).103 = 523115.103(đ) Δ A = (1,2+1,9+1,6+0,5+2+0,821+2,8+1,7).3300 =41319,3(kWh) Z = (0,1+0,2).523115.103 +(41319,3+114154,8).750 = 273540,1.103(đ) 2) Phương án số II Đặt 6 trạm biến áp phân xưởng, trong đó : *Trạm biến áp B1: cấp điện cho ban quản lý, phòng thiết kế và phân xưởng cơ khí số 1, trạm đặt 2 MBA làm việc song song. n.khcSđmB> Stt=878,7kVA S tt SđmB> = 439,4kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm= 1000kVA Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố:Sttsclúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng số 1 sau khi cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng, còn ban quản lý và phòng thiết kế là phụ tải loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện: ( n-1).kqt.SđmB>Sttsc=0,7Stt 0,7.S tt 0,7.764,8 SđmB> = = 382,4 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B1 đặt hai máy Sđm=1000kVA là hợp lý 18 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  19. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO * Trạm biến áp B2: Cấp điện cho phân xưởng luyện kim màu và phân xưởng sữa chữa cơ khí . Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song: n.khc.SđmB>Stt=1993kVA S tt SđmB> = 996,5kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm=1000kVA Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố :Sttsclúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng luyện kim màu sau khi cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng còn phân xưởng sửa chữa cơ khí là phụ tải loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện ( n-1).kqt.SđmB>Sttsc=0,7Stt 0,7.S tt 0,7.1604 SđmB> = 802 kVA = 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B2 đặt hai máy Sđm=1000kVA là hợp lý. *Trạm biến áp B3 cấp điện cho phân xưởng cơ khí số 2, trạm đặt hai máy biến áp song song : n.khc.SđmB>Stt=1265kVA S tt SđmB> = 632,5kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm=1000kVA Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố : ( n-1).kqt.SđmB>Sttsc=0,7Stt 0,7.S tt 0,7.1265 SđmB> = 632,5 kVA = 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B2 đặt hai máy Sđm=1000kVA là hợp lý. *Trạm biến áp B4: cấp điện cho phân xưởng luyện kim đen trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song n.khc.SđmB>Stt=1773,4kVA S tt SđmB> = 886,7kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm=1000kVA Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố : ( n-1).kqt.SđmB>Sttsc=0,7Stt 0,7.S tt 0,7.1773,4 SđmB> = 886,7 kVA = 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B4đặt hai máy Sđm=1000kVA là hợp lý *Trạm biến áp B5: Cấp điện cho phân xưởng rèn bộ phận nén khí và kho vật liệu. Trạm đặt hai máy làm việc song song: n.khc.SđmB>Stt=2129,5kVA S tt SđmB> = 1064,75kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm=1600kVA 19 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
  20. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố :Sttsclúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng rèn và bộ phận nén khí sau khi cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng còn kho vật liệu là phụ tải loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện. ( n-1).kqt.SđmB>Sttsc=0,7Stt 0,7.S tt 0,7.2053,2 SđmB> = = 1026,6kVA 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B5 đặt hai máy Sđm=1600kVA là hợp lý. *Trạm biến áp B6: Cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện. Trạm đặt hai máy làm việc song song n.khc.SđmB>Stt=1163,1kVA S tt SđmB> = 581,55kVA 2 Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm=1000kVA Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố : ( n-1).kqt.SđmB>Sttsc=0,7Stt 0,7.S tt 0,7.1163,1 SđmB> = = 581,55kVA 1,4 1,4 Vậy trạm biến áp B6đặt hai máy Sđm=1000kVA là hợp lý. ΔP0 ΔPN Tên TBA Sdm UN(%) I0(%) Số máy (KVA) (kW) (kW) B1 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 B2 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 B3 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 B4 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 B5 1600 2,8 18 6,5 1,4 2 B6 1000 2,1 12,6 6,5 1,5 2 Tương tự như phương án I, từ TPPTT đến các trạm biến áp phân xưởng chọn cáp cao áp theo mật độ kinh tế dòng điện jkt. Sử dụng cáp lõi đồng với Tmax= 4500h tra được jkt=3,1A/mm2 b) Lựa chọn trạm biến áp và dây dẫn *)Trạm B1 Sb1 878,7 Itt1 = = = 25,4( A) 2. 3.Udm 2. 3.10 Itt 25,4 F= 1= = 8,19(mm 2 ) Jkt 3,1 Chọn dây có tiết diện F=16(mm2) Kiểm tra dòng điện cho phép Icp = 110(A) 20 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN
nguon tai.lieu . vn