Xem mẫu

  1. QUẢN LÝ - KINH TẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG VỀ KIẾN THỨC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ths. Nguyễn Thị Minh Hoà Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ Công Thương Trung ương Email: minhhoa201179@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo:09/03/2021 Ngày phản biện đánh giá: 19/03/2021 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/03/2021 Tóm tắt Để đảm bảo sự phát triển, nhiều quốc gia đã xem cải cách hành chính (CCHC) là một yêu cầu tất yếu, một mũi đột phá nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh dân chủ và góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư bùng nổ, đang diễn ra sau sắc ở nhiều nước phát triển và diễn ra với tốc độ nhanh ở các nước đang phát triển như hiện nay, đặt ra những thách thức mới trước khả năng phá vỡ cấu trúc ngành và thị trường, cùng sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị toàn cầu. Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế đó, chính phủ đã tập trung ưu tiên đầu tư để tiến tới nền kinh tế số, nâng cao năng lực số và kỹ năng số cho lực lượng lao động, triển khai Chính phủ số và dữ liệu mở khuyến khích ứng dụng lớn trong thống kê kinh tế nhằm nâng cao năng lực cảnh báo sớm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành Công Thương nói riêng và Việt Nam nói chung đã phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực nhưng ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp… Từ khoá: Cải cách hành chính, chính phủ điện tử, kinh tế số, ứng dụng nghệ thông tin trong quản lý hành chính,… Summary: Enhancing development, many countries have considered administrative reform (PAR) as an indispensable requirement, a breakthrough to promote growth, improve the TẠP CHÍ KHOA HỌC 69 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  2. competitiveness of the economy, and promote democracy and contribute to improving the quality citizens’ life. In the explosive fourth industrial revolution, which is taking place in many developed countries and rapidly taking in developing countries in the present, with new challenges in the face of potential disruption industry and market structure, and the transformation of the entire global production, management and governance system Vietnam cannot stay out of that trend, the government has focused on prioritizing investment to move towards the digital economy, improving digital capacity and digital skills for the workforce, implementing Digital Government and data. Open and encourage large application in economic statistics to improve early warning capacity to ensure macroeconomic stability. The Industry and Trade industry in particular and Vietnam in general have developed information technology applications in all fields, but prioritizing the application of information technology in administrative management, providing public services in the economic fields, education, health, transport, agriculture… Key words: Administrative reform, E-government, digital economy, application of information technology in administrative management,.. 1. Đặt vấn đề yếu, Cuộc cách mạng công nghiệp mà chúng ta đang trải qua - Cuộc cách mạng công Trước tình hình và xu hướng hội nhập nghiệp lần thứ Tư, được thúc đẩy bởi các tiến quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước, bộ bao gồm sản xuất thông minh, robot, trí tuệ Đảng ta đã có những đánh giá và nhìn nhận nhân tạo và Internet of Things (IoT). những yếu kém để đề ra phương hướng: Văn kiện trình Đại hội XII của Đảng đã đánh giá: Đồng thời, xu hướng số hóa nền kinh tế “Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của các và các hoạt động xã hội, là nền tảng cho phép thiết chế cơ bản trong bộ máy pháp quyền xã Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư bùng hội chủ nghĩa như Quốc hội, Chủ tịch nước, nổ, đang diễn tiến sâu sắc ở nhiều nước phát Chính phủ, hệ thống tư pháp còn những điểm triển và diễn ra với tốc độ nhanh ở các nước chưa thật sự hợp lý, hiệu lực, hiệu quả; chưa đang phát triển. khắc phục được sự chồng chéo, vướng mắc về chức năng, nhiệm vụ giữa các thiết chế; hệ Điều này đặt ra những thách thức mới thống pháp luật còn chồng chéo, thiếu đồng trước khả năng phá vỡ cấu trúc ngành và thị bộ; kỷ cương, kỷ luật trong quản lý nhà nước, trường, cùng sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thực thi công vụ còn nhiều yếu kém; tham thống sản xuất, quản lý và quản trị toàn cầu. nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng”. Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế đó, nhưng sự chuẩn bị còn thiếu đầy đủ. Chính Bên cạnh đó, thế giới đang trải qua những phủ cần tập trung ưu tiên đầu tư để tiến tới thay đổi lớn nhất của ngành công nghiệp trong tương lai nền kinh tế số, trong đó, tập trung hơn 100 năm qua, chính vì thế, Sản Xuất trở vào phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới công thành một chủ đề nóng hổi được nhiều sự nghệ thông tin và năng lượng, phát triển hơn quan tâm. nữa năng lực an ninh mạng và quản trị dữ liệu vững mạnh, nâng cao năng lực số và kỹ năng Giáo sư Klaus Schwab, tác giả cuốn sách số cho lực lượng lao động, triển khai Chính The Fourth Industrial Revolution (Cuộc cách phủ số và dữ liệu mở, khuyến khích ứng dụng mạng công nghiệp lần thứ tư) đã nêu rõ, chúng lớn trong thống kê kinh tế nhằm nâng cao ta đang ở giai đoạn giữa của Cuộc cách mạng năng lực cảnh báo sớm bảo đảm ổn định kinh công nghiệp lần thứ Tư. Như một tiến trình tất 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  3. tế vĩ mô. quyết số 36-NQ/TW về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu Từ những năm 2000, Đảng, Nhà nước ta phát triển bền vững và hội nhập quốc tế với luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng quan điểm “Ứng dụng, phát triển công nghệ công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ thông tin trong tất cả các lĩnh vực, song có quan Nhà nước, xác định đây là động lực góp trọng tâm, trọng điểm. Ưu tiên ứng dụng công phần thúc đẩy công cuộc đổi mới tạo khả năng nghệ thông tin trong quản lý hành chính, cung đi tắt, đón đầu để thực hiện thắng lợi công cấp dịch vụ công, trước hết là trong lĩnh vực nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày 08/11/2011, liên quan tới doanh nghiệp, người dân như Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30c/ giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp…”. NQ-CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - Thể hiện quyết tâm xây dựng Chính phủ 2020, theo đó xác định mục tiêu của Chương điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo việc trình: xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế thành lập Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ tử trên cơ sở kiện toàn Ủy ban quốc gia về nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin do Thủ tướng huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn Chính phủ là Chủ tịch Ủy ban. Ủy ban có các lực cho phát triển đất nước; Tạo môi trường thành viên là Bộ trưởng các bộ liên quan trực kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận tiếp tới các nhiệm vụ trong xây dựng Chính lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí về phủ điện tử để gắn kết xuyên suốt các bộ, thời gian và kinh phí của các doanh nghiệp ngành, địa phương trong thực hiện nhiệm thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân vụ. Đồng thời Ủy ban có sự tham gia của đại thủ thủ tục hành chính; Xây dựng hệ thống diện cho khu vực tư nhân giúp phát huy hiệu các cơ quan hành chính nhà nước từ trung quả hợp tác công - tư trong triển khai thực ương tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững hiện nhiệm vụ này. Các nhiệm vụ triển khai mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính Chính phủ điện tử sẽ được đánh giá gắn liền dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều với trách nhiệm cá nhân người đứng đầu từng hành của Chính phủ và của các cơ quan hành bộ, ngành, địa phương và được đo lường qua chính nhà nước; Bảo đảm thực hiện trên thực bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, đo lường chất tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền lượng kết quả xây dựng Chính phủ điện tử để con người, gắn quyền con người với quyền bảo đảm tính chính xác và công bằng thông và lợi ích của dân tộc, của đất nước; Xây qua Tổ công tác giúp việc của Ủy ban. dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp Đối với Bộ Công Thương, trong những ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát năm qua, Lãnh đạo Bộ cùng cán bộ công triển của đất nước; Trọng tâm cải cách hành chức, viên chức toàn ngành đã tích cực triển chính trong giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách khai các nội dung về cải cách thủ tục hành thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội chính liên quan đến ngành. Những nhận thức ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng chung của lãnh đạo Bộ Công Thương, công cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động chức, viên chức được khẳng định rõ nét qua lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức Nghị định 98/NĐ-CP năm 2017 của Chính thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả phủ, chương trình cải cách hành chính được cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính cụ thể hóa bằng Quyết định 4846 cắt giảm và chất lượng dịch vụ công. 1/3 thủ tục hành chính, đồng thời xã hội hóa dịch vụ hành chính công, rà soát các nội dung Năm 2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị liên quan đến các điều kiện kinh doanh theo TẠP CHÍ KHOA HỌC 71 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  4. hướng tiếp tục tạo môi trường thông thoáng việc bảo vệ các quy định công bằng và quy cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo nâng trình đúng đắn thì cũng không thể có những cao hiệu quả quản lý nhà nước, chuyển từ cải thiện bền vững được”. Đây là một trong tiền kiểm sang hậu kiểm. Quá trình tái cơ cấu những quan điểm cảnh báo rất sâu sắc về bộ máy Bộ Công Thương thời gian qua giảm quan hệ giữa tính hiệu quả và sự công bằng từ 35 xuống 30 đơn vị đầu mối, số phòng giảm với tính đúng đắn của pháp luật. Sự thiên lệch từ 175 xuống 105. Đây là công việc có khối cái này có thể sẽ làm hỏng cái kia. S. Chiavo lượng rất lớn, vai trò và quyết tâm của người ¬ Campo và P.S.A. Sundaram cũng cho rằng: đứng đầu Bộ máy rất cao cùng sự đồng lòng, “Bên cạnh số lượng quá dư thừa các quy định hiểu và phấn đấu của toàn ngành. Vì vậy, rất ở các nước đang phát triển là tình trạng bừa cần có sự nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá bãi và mâu thuẫn của các văn bản. Nhiều văn khách quan để toàn thể cán bộ, công chức, bản có các quy định bỏ ngỏ và mơ hồ đã buộc viên chức toàn ngành phải nắm vững chủ công dân phải tuân theo ý muốn chủ quan của trương, tinh thần, nắm vững được những nội các viên chức nhỏ nhen”. dung đã làm được, đánh giá và định hướng sắp đến của ngành Công Thương, yêu cầu Nghiên cứu của TS. Thaveepom đặt ra trước tình hình Việt Nam hội nhập ngày Vasavakul, Chuyên gia tư vấn quốc tế: “Hành càng sâu rộng để mỗi cá nhân nhận thức vai chính công và Phát triển kinh tế ở Việt Nam, trò của mình trong từng vị trí công tác, nâng Tái thiết nền hành chính công cho thế kỷ 21” cao năng lực thực thi công vụ đóng góp vào nằm trong loạt bài nghiên cứu chính sách về sự phát triển của ngành. cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng (Chương trình Phát triển Liên Hợp 2.Nội dung nghiên cứu Quốc tại Việt Nam) đã có sự đánh giá quá trình cải cách của Việt Nam, việc tiếp nhận Tình hình nghiên cứu ngoài nước và thực hiện cải cách từ những kinh nghiệm Đã có một số nghiên cứu đánh giá của các quốc tế. Đồng thời, nghiên cứu cũng đề xuất tổ chức quốc tế như UNDP hay Worldbank về một số nội dung cần thực hiện, xem xét trong cải cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi quá trình hoạch định chính sách và cải cách đầu tư trong nước. Các đánh giá này mang hành chính ở Việt Nam như: thiết kế các tiểu tính chất độc lập, có tính tham khảo và góp ý chương trình gắn CCHC với phát triển kinh tế; cho việc xây dựng chính sách của Việt Nam đưa yếu tố phục vụ vào sứ mệnh tổ chức của thông qua các cuộc hội thảo được tổ chức hành chính công; thành lập các nhóm công trong nước. tác chính sách; xây dựng hệ thống các chỉ số đánh giá; tăng cường nghiên cứu hành động Trong việc nghiên cứu những vấn đề về về CCHC; tiến hành các điều tra lĩnh vực công CCHC và cải cách TTHC cần phải kể đến cuốn thường kỳ. sách của hai tác giả: S. Chiavo ¬ Campo và P.S.A. Sundaram thuộc Ngân hàng phát triển Tình hình nghiên cứu trong nước châu Á “Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành Các nhà nghiên cứu đã từng làm rõ về chính công trong một thế giới cạnh tranh” nguyên tắc chung trong việc tổ chức và họat (Nxb Chính trị quốc gia, 2003). Ở đây, khi đề động của bộ máy nhà nước, bộ máy hành cập đến tính hiệu quả kinh tế của cải cách chính nhà nước và đã đưa ra những mục TTHC các tác giả cho rằng: “Về mặt tổng thể, tiêu, nội dung cải cách, các quan điểm, định quy trình sẽ trở nên vô nghĩa nếu không tính hướng cải cách bộ máy nói chung và bộ máy đến hiệu quả, nhưng ngược lại, nếu quá tập hành chính nhà nước nói riêng, đáp ứng yêu trung vào kết quả mà không quan tâm đến 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  5. cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc thống quyền lực nhà nước, nghiên cứu đối gia. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam tượng chính phủ – chủ thể cơ bản thực hiện liên quan tới cải cách bộ máy hành chính nhà quyền hành pháp, tiếp theo tập trung làm rõ nước từ năm 2000 đến nay thể hiện như sau: các thành phần quan trọng trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ, đặc biệt là Bộ. Trước hết có thể nhắc đến cuốn sách của PGS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm và PGS.TS Thứ hai, Nêu thực trạng tổ chức và hoạt Võ Kim Sơn (2001) Thủ tục hành chính: lý động của bộ máy hành chính cấp Trung ương luận và thực tiễn do NXB Chính trị quốc gia ở Việt Nam qua các thời kỳ từ năm 1945 đến ấn hành. Trên cơ sở cuốn sách này, 2 tác giả 1992; từ đó nêu lên thực trạng tổ chức và đã biên soạn cuốn Giáo trình Thủ tục hành hoạt động của bộ máy hành chính cấp Trung chính được Nxb Giáo dục in nhiều lần. Đây ương Việt Nam hiện nay, trong đó có sự phân có thể nói là 2 cuốn sách giáo khoa đầu tiên tích những mặc thành công và những hạn chế ở nước ta trình bày tương đối đầy đủ và riêng nhất định trong cải cách bộ máy hành chính về TTHC. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm còn Trung ương ở Việt Nam. có các bài chuyên khảo: “Cải cách thủ tục hành chính và trách nhiệm của các cơ quan Phần thứ ba, tác giả đưa ra phương nhà nước trong quan hệ với nhân dân” ¬ đăng hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ trong Tạp chí Xây dựng lực lượng Công an máy hành chính cấp Trung ương ở nước ta nhân dân, số 11-1996; “Thủ tục hành chính hiện nay, trong đó làm rõ sự cần thiết phải đổi “một cửa”… cái được và cái chưa được” đăng mới tổ chức và hoạt động của bộ máy hành trong Tạp chí Xây dựng lực lượng Công an chính; đưa ra những quan điểm và một số nhân dân, số Xuân 2 ¬1997; “Một số vấn đề kiến nghị đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ hiện nay của việc thực hiện thủ tục hành chính máy hành chính cấp trung ương. Công trình theo cơ chế “một cửa liên thông” ¬ đăng trong nghiên cứu này có đảm bảo tính lịch sử và lô Tạp chí Quản lý nhà nước tháng 11¬2010; gíc có ý nghĩa rất lớn trong quá trình cải cách “Cần hiểu đúng về thủ tục hành chính” ¬ bộ máy hành chính Trung ương. Tuy nhiên đăng trong cuốn “Một số vấn đề về Văn bản công trình này không chỉ nghiên cứu riêng đối quản lý nhà nước, lưu trữ ¬ lịch sử và quản lý với bộ máy hành chính trung ương mà có nội hành chính” (NXB Chính trị ¬ Hành chính, Hà dung tiếp cận cả hệ thống của bộ máy nhà Nội 2011) v.v... Có thể nói GS.TSKH.NGND. nước, cho nên chưa thể hiện đầy đủ và sâu Nguyễn Văn Thâm là người có nhiều chuyên sắc khi tham khảo trong khi tiến hành cải cách khảo, công trình nghiên cứu về TTHC, đã làm bộ máy hành chính nhà nước. rõ khái niệm, nội hàm, bản chất TTHC và thực 2. Đặng Xuân Phương (2011): “Hoàn thiện hiện TTHC, cơ chế “một cửa”, “một cửa liên tổ chức và hoạt động của Bộ, cơ quan ngang thông” bộ trong quá trình cải cách hành chính ở Việt 1. Công trình nghiên cứu của tác giả Lê Sĩ Nam”. Công trình đã tập trung nghiên cứu các Dược (2000): “Cải cách bộ máy hành chính nội dung quan trọng trong cải cách bộ máy cấp Trung ương trong công cuộc đổi mới hiện hành chính nhà nước Trung ương. Cuốn sách nay ở nước ta”. Công trình nghiên cứu chia đã nghiên cứu cơ sở lý luận về khái niệm, tính thành 3 phần: chất, vai trò, chức năng nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ, đồng thời đã nêu lên cơ cấu Thứ nhất, làm rõ về bộ máy hành chính tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và hình cấp trung ương trong cơ cấu nhà nước, trong thức tổ chức hoạt động, cơ chế làm việc của đó quan niệm về quyền hành pháp trong hệ bộ, cơ quan ngang bộ. Cuốn sách đã nêu TẠP CHÍ KHOA HỌC 73 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  6. thực tiễn về tổ chức và hoạt động của bộ, cơ thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh (CPI), quan ngang bộ, những bất cập, hạn chế về đánh giá hiệu quả thông qua chỉ số về cảm tổ chức và hoạt động của bộ, cơ quan ngang nhận của người dân về quản lý hành chính bộ ở Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm cải (PAPI), đánh giá hiệu quả kinh tế ¬ xã hội theo cách hành chính của một số nước trên thế phương pháp đánh giá tác động pháp luật giới, đa đưa ra một số phương hướng và giải (RIA), và vấn đề cải cách thể chế và thực hiện pháp cho việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động hiện đại hóa hành chính của Bộ, cơ quan ngang bộ ở Việt Nam trong cải cách hành chính, một vấn đề quan trọng 3.Kết luận của tiến trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh Có thể khẳng định rằng, CCHC trong thời tế quốc tế của đất nước. gian qua đã đạt được kết quả toàn diện trên cả 3. PGS. TS. Nguyễn Đăng Thành (Chủ 6 nội dung: cải cách thể chế; cải cách thủ tục biên), PGS. TS. Lưu Kiếm Thanh, TS. Nguyễn hành chính (TTHC); cải cách tổ chức bộ máy Hoàng Quy, TS. Nguyễn Thị Thu Vân, Ths. hành chính nhà nước; xây dựng và nâng cao Dương Dạch Long, Ths. Đoàn Văn Dũng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên trong cuốn sách “Đo lường và đánh giá hiệu chức (CBCCVC); cải cách tài chính công; hiện quả quản lý hành chính nhà nước những thành đại hóa hành chính. Thể chế của nền hành tựu trên thế giới và ứng dụng ở Việt Nam”, đã chính được cải cách và dần được hoàn thiện tập trung nghiên cứu sâu và khá rộng vấn đề cơ bản phù hợp với yêu cầu chủ trương quan lý luận, thực tiễn của việc đánh giá hiệu quả trọng của Đảng và cơ chế kinh tế thị trường quản lý hành chính nhà nước và cũng có đề định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu hội nhập cập đến TTHC tại các mục“Thực tiễn đánh giá quốc tế. hiệu quả quản lý hành chính nhà nước trên Đối với ngành Công Thương, việc thực thế giới và ở Việt Nam” và việc “Ứng dụng các hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân thành tựu trên thế giới về đánh giá hiệu quả lực của ngành về kiến thức cải cách hành quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam”. chính cũng là một trong các nội dung và yêu Các tác giả của cuốn sách vừa nói đã gợi mở cầu đề ra để thực hiện thành công mục tiêu về việc đánh giá quản lý hành chính nhà nước cải cách hành chính của ngành. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tài liệu Bồi dưỡng công chức chuyên trách cải cách hành chính năm 2013 (Vụ Cải cách hành chính – Bộ Nội vụ). [2]. Quản lý công (Nhà xuất bản chính trị hành chính – Hà Nội 2013). [3]. Tài liệu bồi dưỡng các chức danh lãnh đạo của tỉnh Bắc Giang (Bộ Nội vụ - UNDP năm 2016). [4]. Tài liệu bồi dưỡng công chức lãnh đạo, quản lý, cải cách hành chính tỉnh Hà Tĩnh (Bộ Nội vụ - UNDP năm 2016). [5]. Kỹ năng phối hợp trong hoạt động quản lý hành chính (Học viện Hành chính Quốc gia, DANIDA-NAPA, Hà Nội, 2006) [6]. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020. 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
nguon tai.lieu . vn