Xem mẫu

  1. HộiHội Thảo Quốc Thảo QuốcGia Gia2015 2015về về Điện Tử, Truyền Điện Tử, ThôngvàvàCông Truyền Thông CôngNghệ Nghệ Thông Thông Tin Tin (ECIT (ECIT 2015) 2015) Đánh Giá Hiệu Năng Mạng Vô Tuyến Nhận Thức Dạng Nền Với TAS/SC và Suy Hao Phần Cứng Phạm Thị Đan Ngọc1,2, Tran Trung Duy2,Võ Nguyễn Quốc Bảo2, Hồ Văn Khương1 và Nguyễn Lương Nhật2 1 Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh. 2 Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Email: {ngocptd, trantrungduy, baovnq, nhatnl}@ptithcm.edu.vn và khuong.hovan@gmail.ca Tóm tắt— Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp lựa chặng. Hơn nữa, trong công trình [6], các tác giả đề xuất hệ chọn cặp anten thu-phát tối ưu trong mạng MIMO vô tuyến nhận thống vô tuyến nhận thức dạng nền (underlay cognitive radio) thức dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive kết hợp kỹ thuật phân tập đa người dùng hay trong công trình radio) kết hợp kỹ thuật lựa chọn anten phát TAS (Transmit Antenna [7], nhóm các tác giả thực hiện đánh giá hiệu năng hệ thống Selection) ở nút nguồn và kỹ thuật kết hợp chọn lựa SC (Selection Combining) ở nút đích dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hai chặng chuyển tiếp cùng kỹ thuật khuếch đại và chuyển tiếp hảo. Hiệu năng của hệ thống khảo sát được đánh giá thông qua tham (Amplify-and-forward). Bên cạnh đó, cũng còn nhiều công số xác suất dừng của hệ thống thứ cấp (secondary system) hoạt động trình quan tâm đến vấn đề này như trong [8] và [9]. Cụ thể, bài trên kênh truyền fading Rayleigh. Sau quá trình phân tích và đánh giá báo [8] đánh giá chính xác hiệu năng trong mạng vô tuyến hiệu năng hệ thống, kết quả cho ta thấy rằng phương pháp đề xuất nhận thức dạng nền kết hợp kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp (PPDX) cho hiệu năng tốt hơn so với phương pháp thông thường (Decode-and-forward) với sự lựa chọn nút chuyển tiếp tốt (PPTT). Bên cạnh đó, hệ thống sẽ ngừng hoạt động nếu mức độ suy nhất. Trong bài báo [9], các tác giả đã quan tâm đến việc tối hao phần cứng cao hơn một ngưỡng xác định trước. Việc kiểm chứng ưu vị trí các nút chuyển tiếp để đạt được hiệu năng tối đa cho tính chính xác của kết quả phân tích đối với bài toán đã đặt ra được các hệ thống khảo sát. chúng tôi thực hiện thông qua mô phỏng Monte-Carlo trên phần mềm Matlab. Tuy nhiên, trong hầu hết các ấn phẩm được công bố, các tác giả đều giả sử rằng phần cứng thu/phát của các thiết bị là Từ khóa—Vô tuyến nhận thức, phần cứng không lý tưởng, lựa lý tưởng. Thế nhưng trong thực tế, phần cứng thường không lý chọn anten phát, kết hợp chọn lựa, xác suất dừng. tưởng bởi sự không tuyến tính của các bộ khuếch đại, do sự nhiễu pha hay sự mất cân bằng I/Q [10]-[12]. Ngoài ra, các tác I. GIỚI THIỆU giả trong bài báo [13] còn xem xét hiệu năng hệ thống chuyển tiếp hai chiều (two-way) với yếu tố phần cứng không lý tưởng. Ngày nay, việc thông tin liên lạc đã và đang trở thành vấn Cũng khảo sát bộ thu/phát không hoàn hảo, nhóm các tác giả đề cấp bách cũng như là thánh thức lớn đối với các nhà khoa [14] thực hiện phân tích và đánh giá hiệu năng trong mạng vô học trên thế giới nói chung cũng như trong lĩnh vực thông tin tuyến nhận thức kết hợp kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp. truyền thông nói riêng. Cụ thể, trong tài liệu [1], các thống kê Trong [15], sự tác động chung của suy hao phần cứng và giao cho thấy phổ tần dành cho thông tin truyền thông đã có nguy thoa đồng kênh đã được đánh giá nghiên cứu trong khi [16] cơ cung vượt quá cầu. Điển hình tại những nơi có mật độ con nêu lên sự ảnh hưởng của suy hao phần cứng lên hiệu năng người sinh sống, làm việc hay du lịch đòi hỏi chất lượng về bảo mật thông tin của hệ thống chuyển tiếp. tốc độ phủ sóng của mạng vô tuyến phải cao, bên cạnh số Trong bài báo này, chúng tôi quan tâm đến việc đánh giá lượng đủ khả năng cung cấp cho người dùng. Điều này cũng hiệu năng xác suất dừng của mạng MIMO vô tuyến nhận thức đồng nghĩa với việc sử dụng tài nguyên phổ tần càng lớn. Thế dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive nhưng ta biết rằng tài nguyên là hữu hạn trong khi nhu cầu con radio). Trong mô hình khảo sát, hai kỹ thuật chọn anten phát người là vô hạn. Đây cũng là một thách thức lớn cho những TAS (Transmit Antenna Selection) và kết hợp chọn lựa SC nhà khoa học trong và ngoài nước. (Selection Combining) được kết hợp để nâng cao hiệu năng Đối với khó khăn vừa nêu, trong [2], Mitola đã đề xuất ra xác suất dừng OP (Outage Probability) của hệ thống. Đóng giải pháp khắc phục tình trạng khan hiếm phổ tần khả thi đó là góp chính của bài báo này là việc đưa ra các biểu thức chính vô tuyến nhận thức (Cognitive Radio). Trong mạng này, hệ xác và tường minh cho đại lượng OP trên kênh truyền fading thống thứ cấp (hệ thống không có bản quyền sử dụng phổ tần Rayleigh. Cuối cùng, chúng tôi tiến hành các mô phỏng máy số) có thể hoạt động trên cùng dải tần của hệ thống sơ cấp (có tính để kiểm chứng độ chính xác của các phân tích lý thuyết. bản quyền sử dụng phổ tần số). Tuy nhiên, mạng thứ cấp cần Các kết quả của bài báo cũng cho thấy được ưu điểm của mô phải hiệu chỉnh công suất phát như thế nào để đảm bảo không hình đề xuất khi so sánh với mô hình TAS/SC thông thường. nguy hại đến chất lượng dịch vụ của mạng sơ cấp [3]. Phần còn lại của bài báo này được sắp xếp như sau: việc Trong [4]-[5], các tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm cải xây dựng mô hình và phân tích hiệu năng của hệ thống lần thiện vùng phủ sóng bị giới hạn ở mạng thứ cấp, bằng cách sử lượt được trình bày ở phần II và III. Kết quả phân tích sẽ được dụng các kỹ thuật chuyển tiếp phân tập với hai chặng và đa ISBN: 978-604-67-0635-9 477 477
  2. HộiHội Thảo Quốc Thảo Gia Quốc 2015 Gia 2015vềvềĐiện ĐiệnTử, Tử,Truyền TruyềnThông và Công Thông và CôngNghệ NghệThông ThôngTinTin (ECIT (ECIT 2015) 2015) kiểm chứng trong phần IV bởi kết quả mô phỏng thông qua Trong công thức số (2), b * và c * lần lượt là anten tốt phần mềm Matlab. Sau cùng của bài báo là phần V, trong nhất tại nút nguồn và nút đích. phần này chúng tôi sẽ đưa ra kết luận của bài báo. B. Phương pháp đề xuất (PPDX) II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG Ta thấy rằng, công thức số (2) vẫn chưa tối ưu khi mà công suất phát tại các anten phát là khác nhau (xem công thức TAS (b) SC số (1)). Vì vậy, chúng tôi đề xuất một phương pháp lựa chọn h1 cặp anten thu-phát tối ưu mới mà trong đó độ lợi kênh truyền (b) giữa S và PU sẽ được tính đến: S hND D  γ cb~~  γ ij   = max  max  , (3) (b) γ= b~ i 1,..., = NS  j 1,..., N D  γ i   NS hP ND P   P  với b ~ và c ~ lần lượt là anten tốt nhất tại nút nguồn và nút Đường truyền dữ liệu đích trong PPDX. PU Đường truyền can nhiễu Từ công thức (2), ta có thể đưa ra biểu thức tỷ số tín hiệu trên nhiễu nhận được tại nút đích trong mô hình PPTT như sau: Hình 1. Mô hình hệ thống. PPTT I γ b* / γ b* Qγ cb** / γ Pb* Ψ SD = maxb* c* b* P = , (4) Trong Hình 1, chúng ta xem xét hệ thống mạng vô tuyến κ I maxγ c* / γ P + N 0 κ Qγ cb** / γ Pb* + 1 nhận thức, trong đó, mạng thứ cấp hoạt động trên những dãi tần ở đây, N 0 là phương sai của nhiễu cộng tại anten thu ở nút số có bản quyền bởi mạng sơ cấp. Mạng sơ cấp chỉ gồm một (PU) được trang bị một anten. Riêng đối với mạng thứ cấp bao đích, Q = I max / N 0 là tỷ số công suất giao thoa định mức trên gồm nút nguồn (S), nút đích (D), mỗi nút được trang bị một tập công suất nhiễu và κ chính là tổng suy hao phần cứng tại anten tương ứng là NS và N D . Bên cạnh đó, nút nguồn thực anten phát và anten thu (bởi vì các anten là cùng loại nên ta có thể giả sử tổng suy hao phần cứng là không đổi cho bất kỳ một hiện phát tín hiệu sử dụng kỹ thuật chọn lựa anten phát TAS. cặp anten thu-phát được chọn nào). Tại nút đích, các tín hiệu nhận được sẽ được kết hợp dựa vào Tương tự, biểu thức tỷ số tín hiệu trên nhiễu cho liên kết giữa kỹ thuật kết hợp chọn lựa (Selection Combining (SC)). anten phát b ~ và anten thu c ~ trong mô hình PPDX được Chúng ta ký hiệu hcb là hệ số kênh truyền từ anten phát thứ đưa ra dưới dạng sau: b của nút nguồn đến anten thu thứ c của nút đích, hPb là hệ số PPDX Qγ b ~ / γ b ~ Ψ SD = bc~~ bP~ , (5) kênh truyền giữa anten phát thứ b của nút nguồn và nút PU của κ Qγ c ~ / γ P + 1 mạng sơ cấp, với b ∈ {1, 2,..., NS } và c ∈ {1, 2,..., N D } . Chúng ta giả sử rằng, tất cả các kênh truyền đều là kênh fading III. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG Rayleigh. Như đã được chứng minh trong [17], các độ lợi kênh Quá trình đánh giá hiệu năng của hệ thống đang xem xét được truyền, như γ cb =| hcb |2 và γ Pb =| hPb |2 , là những biến ngẫu nhiên thể hiện qua nhiều tham số khác nhau, trong đó, xác suất dừng có phân phối mũ (exponential random variable). Giả sử rằng là một trong những tham số quan trọng và được định nghĩa là xác suất mà tỷ số công suất tín hiệu trên nhiễu tương đương γ cb và γ Pb là độc lập và đồng nhất, vì vậy, ta có thể ký hiệu của hệ thống, thấp hơn mức ngưỡng γ th cho trước. Tổng quát, λ và Ω lần lượt là những đại lượng đặc trưng cho các biến ta có thể đưa ra một biểu thức chung của xác suất dừng cho cả ngẫu nhiên này, với λ = 1/ E {γ cb } và Ω =1/ E {γ Pb } , ở đây hai mô hình khảo sát như sau: E { X } là kỳ vọng toán học của biến ngẫu nhiên X.  γ b$ γ  XSD Y = Pr ( Ψ SDY < γ th ) = Pr  (1 − κγ th ) cb$$ < th  Trong mạng vô tuyến nhận thức dạng nền, công suất phát  γP Q tại anten thứ b của nút nguồn phải thoả mãn ràng buộc về giao 1; khi1 ≤ κγ th (6) thoa định mức sau:  b$ PSb = I max / γ Pb , (1) =  γ c$  γ b $ < ρ ; khi1 > κγ th với I max là mức can nhiễu tối đa được quy định bởi nút PU.  P Trong công thức (6), Y là ký hiệu giao thức được sử dụng A. Phương pháp thông thường (PPTT) Theo thông thường, nút nguồn và nút đích sẽ chọn lựa cặp ( Y ∈ {PPTT,PPDX}) , b$ và c$ là cặp anten thu-phát được anten tốt nhất để đạt được độ lợi kênh truyền tối đa giữa hai chọn trong hai mô hình khảo sát $ ∈ {*, ~} và ρ là giá trị nút này. Về mặt toán học, phương pháp này có thể được biểu = được tính bởi ρ γ th / (1 − κγ th ) / Q . diễn bởi công thức sau: γ cb** = max =i 1,..., = ( max (γ )). NS j 1,..., N D i j (2) Nhận xét đầu tiên từ công thức số (6) cho thấy rằng cả hai hệ thống sẽ luôn dừng khi giá trị κγ th lớn hơn 1 hay tổng mức suy hao phần cứng κ lớn hơn nghịch đảo ngưỡng dừng 1/ γ th . 478 478
  3. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) A. Chuẩn bị toán học B. Phương pháp thông thường (PPTT) b$ Đầu tiên, bởi vì kênh truyền h P có phân phối Rayleigh nên Bổ đề 1: Xác suất dừng của mô hình PPTT luôn bằng 1 khi độ lợi kênh γ b$ P sẽ có phân phối mũ. Do đó, hàm phân phối 1 ≤ κγ th và khi 1 > κγ th thì tích luỹ (CDF) và hàm mật độ xác suất (PDF) của γ Pb $ lần lượt NS N D Ω ∑ ( −1) m được xác định bởi XSD PPTT = CNmS ND . (13) Ω + mλρ Fγ b $ ( x ) = 1 − exp ( −Ωx ) , fγ b $ ( x ) = Ω exp ( −Ωx ) . (7) m=0 P P Chứng minh Tiếp đến, ta xét đến biến ngẫu nhiên γ cb** trong công thức (2), hàm PDF của biến này có thể được tìm thấy như trong công Từ công thức (6), khi 1 > κγ th , ta có thức (8) bên dưới XSD = PPTT Pr ( γ cb** < ργ Pb* ) c* y ) Pr ( γ cb** < = Fγ b* ( = y ) Pr  max max ( γ ij ) < y  =  i 1,..., = NS j 1,..., N D  (8) ( ) =∫ +∞ 0 Fγ b* ( ρ x ) fγ b* ( x ) dx. c* P (14) (1 exp ( −λ y ) ) NS N D =− . Rồi thì, sử dụng hàm PDF fγ b* ( x ) trong (7) và hàm CDF P Để thuận lợi cho việc tính toán sau này, ta có thể khai triển (8) Fγ b* ( ρ x ) trong (9), ta có theo khai triển Newton như sau: c* NS N D NS N D ∑ ( −1) m ∑ ( −1) CNmSND exp ( −mλ y ) . Fγ b* ( y ) = m (9) XSD PPTT = CNmS ND c* m =0 m=0 (15) Tiếp đến, ta xét đến biến ngẫu nhiên T1 = max ( γ ij / γ Pi ) , hàm +∞ j =1,..., N D × ∫ Ω exp ( −Ωx ) exp ( − mλρ x )dx. 0 CDF của T1 được xác định theo công thức sau: Sau khi tính tích phân trong (15), ta sẽ ra được công thức (13). ) Pr (T1 < t=) Pr max (γ ij ) < tγ Pi FT1 ( t= ( j =1,..., N D ) (10) Bổ đề 2: Xác suất dừng của mô hình với PPDX luôn bằng 1 khi 1 ≤ κγ th và với trường hợp 1 > κγ th , ta có thể đạt được +∞ fγ i ( x ) F ( )( ) =∫ tx dx, γ ij NS 0 P max  ND Ω  XSD =  ∑ ( −1) CNn D j =1,..., N D PPDX n  . (16) với hàm PDF fγ i ( x ) được xác định như trong (7)  n=0 Ω + nλρ  P (f γ Pi ( x) = ) Ω exp ( −Ωx ) , và hàm CDF F max j =1,..., N D (γ ) ( i j tx ) được Chứng minh xác định tương tự (9) Trong trường hợp 1 > κγ th ta có thể viết lại công thức (6) bằng  ND  biểu thức sau:  F max (γ ij ) ( tx ) =∑ ( −1) CNn D exp ( −nλtx )  . Kết hợp các kết n  γ b~   j=1,...,ND n =0  XSD PPDX =  cb~~ < ρ = Fγ b~ / γ b~ ( ρ ) . (17) quả đạt được, ta có thể tính (10) như bên dưới: γ  P  c~ P ND +∞ Áp dụng kết quả của (12), ta dễ dàng đạt được (16). FT1 (= t) ∑ ( −1) CNn D Ω ∫ exp ( −nλtx ) exp ( −Ωx ) dx n n =0 0 IV. KẾT QUẢ ND (11) Ω Trong phần này của bài báo, chúng tôi thực hiện các mô phỏng = ∑ ( −1) CND n n . n =0 Ω + nλt Monte Carlo để kiểm chứng các kết quả lý thuyết, cũng như để Từ kết quả của (11), ta dễ dàng tìm ra hàm CDF cho biến ngẫu khảo sát và so sánh hiệu năng xác suất dừng của hai phương nhiên γ cb~~ / γ Pb ~ được định nghĩa trong công thức (3): pháp PPTT và PPDX. Với mỗi mô phỏng, chúng tôi chạy 105 mẫu thử và xác suất dừng của từng mô hình chính là số trường    γ ij   hợp mà hệ thống bị dừng chia cho tổng số phép thử. Fγ b~ /γ b~ ( z ) = Pr  max  max  i   < z  Để đơn giản cho việc mô phỏng, chúng tôi cố định một số tham c~ P =  i 1,..., = NS  j 1,..., N D  γ      P   số như sau: λ = Ω = 1 và γ th = 2. Trên các hình vẽ, các kết quả ( = Pr max (Ti ) < z i =1,..., NS ) (12) mô phỏng bằng phương pháp Monte Carlo sẽ được hiển thị bằng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn, và các kết quả NS  ND Ω  lý thuyết sẽ được vẽ bằng đường thẳng liền nét. Chúng tôi cũng =  ∑ ( −1) CNn D n  . phân biệt hai giao thức PPTT và PPDX bằng các màu khác  n =0 Ω + nλt  nhau như màu xanh cho PPTT và màu đỏ cho PPDX. Kế tiếp, xác suất dừng của các mô hình PPTT và PPDX sẽ Trong Hình 2, xác suất dừng của hai mô hình được biểu diễn được đưa ra dưới dạng các biểu thức tường minh. Bởi vì các theo sự thay đổi của Q ( Q = I max / N 0 ) dB. Trong mô phỏng biểu thức tường minh rất dễ dàng trong việc tính toán nên các biểu thức đưa ra phía dưới sẽ hữu ích trong việc thiết kế và tối này, các thông số còn lại được cố định bởi các giá trị sau: ưu hệ thống. 479 479
  4. HộiHội Thảo Quốc Thảo Gia Quốc 2015 Gia 2015vềvềĐiện ĐiệnTử, Tử,Truyền TruyềnThông và Công Thông và CôngNghệ NghệThông ThôngTinTin (ECIT (ECIT 2015) 2015) NS = 2 , N D = 2 và κ ∈ {0, 0.4} . Qua đây, ta thấy rằng khi hơn mặc dù số anten phát giảm so với trường hợp nhìn tổng thể, xác suất dừng của hệ thống trong phương pháp N = S N= D 3. đề xuất (PPDX) cho chất lượng tốt hơn so với phương pháp Trong Hình 4, chúng tôi nghiên cứu sự tác động của mức độ thông thường (PPTT). Mặt khác, yếu tố về suy hao phần cứng suy hao phần cứng lên hiệu năng xác suất dừng. Chúng tôi cố cũng được thể hiện thông qua Hình 2 này, cụ thể khi κ = 0.4 , định giá trị của Q bởi 2.5 dB và thay đổi giá trị của cặp hiệu năng của hệ thống bị suy giảm đáng kể so với trường hợp ( NS , N D ) bởi (2, 1) và (2, 3). Kết quả đạt được chỉ ra rằng xác lý tưởng là κ = 0 . suất dựng của hệ thống sẽ luôn bằng 1 khi hệ số suy hao phần cứng κ ≥ 0.5 . Điều này cũng đồng nghĩa với việc ngưng hoạt động của hệ thống khi chất lượng của các phần cứng không đảm bảo. Bên cạnh đó, ta cũng dễ nhận thấy rằng hiệu năng của hệ thống giảm mạnh khi hệ số suy hao phần cứng nằm trong khoảng 0.3 ≤ κ < 0.5 . Hình 2. Xác suất dừng (XSD) được vẽ là một hàm của Q (dB) khi λ = Ω = 1 , γ th = 2 , N= S N= D 2 và κ ∈ {0,0.4} . Hình 4. Xác suất dừng (XSD) được vẽ là một hàm của κ khi λ = Ω = 1 , γ th = 2 , ( NS , N D ) ∈ {(2,1), ( 2,3)} và Q = 2.5 dB. V. KẾT LUẬN Trong bài báo này, chúng tôi thực hiện đánh giá hiệu năng hệ thống vô tuyến nhận thức dạng nền với kỹ thuật lựa chọn kết hợp/ lựa chọn anten phát bên cạnh yếu tố không lý tưởng của phần cứng trong các thiết bị thu phát. Chi tiết hơn, chúng tôi thực hiện bài toán xác suất dừng hệ thống với kênh truyền fading Rayleigh. Kết quả đạt được cho thấy hiệu năng của phương pháp được đề xuất được cải thiện tốt hơn so với phương pháp thông thường. Bên cạnh đó, mức độ suy hao phần cứng cũng tác động mạnh làm suy giảm hiệu năng của hệ thống. Ngoài ra, số lượng anten được sử dụng ở trạm thu-phát cũng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của hệ thống. Hình 3. Xác suất dừng (XSD) được vẽ là một hàm của Q (dB) khi λ = Ω = 1 , γ th = 2 , ( NS , N D ) ∈ {(2, 4), ( 3,3)} và κ = 0.25 . LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và Trong Hình 3, chúng tôi đưa ra các trường hợp khác nhau mà công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 102.01- trong đó số anten ở nguồn và đích sẽ thay đổi. Cụ thể trường 2014.33. hợp 1, số anten ở nguồn và đích lần lượt là 2 và 4, trong khi trường hợp 2 là 3 và 3. Tham số mô phỏng còn lại được thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO lập như sau: κ = 0.25 , γ th = 2 . Ở đây, xác suất dừng của hệ [1] FCC, “Spectrum policy task force report,” ET Docket 02-155, no. 11, thống cũng biểu diễn theo hàm của Q trong Hình 3 này. Kết 2002. [2] I. Mitola, J. and J. Maguire, G. Q., “Cognitive radio: making software quả xác suất dừng của hệ thống còn cho thấy rằng, hiệu năng radios more person l,” IEEE Pers. Commun., vol. 6, no. 4, pp. 13–18, của hệ thống trong trường hợp=NS 2,= N D 4 được nâng cao Apr. 1999. 480 480
  5. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) [3] V. N. Q. Bao and T. Q. Duong, “Outage analysis of cognitive multihop Noises and Non-independent Co-channel Interferences", in Proc. of networks under interference constraints,” IEICE Trans. Commun., vol. NICS 2015, Ho Chi Minh city, Viet Nam, pp. 316 - 321, Sept. 2015. 95, no. 3, pp. 1019–1022, Mar. 2012. [12] E. Bjornson, J. Hoydis, M. Kountouris, and M. Debbah, “Hardware [4] V.N.Q. Bao and T. T. Duy, "Performance Analysis of Cognitive impairments in large-scale MISO systems: Energy efficiency, Underlay DF Relay Protocol with Kth Best Partial Relay Selection", in estimation, and capacity limits,” in Proc. 2013 18th International Proc. of ATC 2012, Ha Noi, Viet Nam, pp. 130-135, Oct. 2012. Conference on Digital Signal Processing (DSP), Conference [5] T. T. Duy and Vo Nguyen Quoc Bao, "Multi-hop Transmission with Proceedings, pp. 1–6. Diversity Combining Techniques Under Interference Constraint", in [13] M. Matthaiou, A. Papadogiannis, E. Bjornson, and M. Debbah, “Two- Proc. of ATC 2013, Ho Chi Minh City, pp. 131-135, Otc. 2013 way relaying under the presence of relay transceiver hardware [6] B. Tae Won, C. Wan, J. Bang Chul, and S. Dan Keun, “Multi-user impairments,” IEEE Commun. Lett., vol. 17, no. 6, pp. 1136–1139, Jun. diversity in a spectrum sharing system,” IEEE Trans. Wirel. Commun., 2013. vol. 8, no. 1, pp. 102–106, Jan. 2009. [14] P.T.D. Ngoc, T.L. Thanh, T. T. Duy, V.N.Q. Bao, "Đánh giá ảnh hưởng [7] T. Q. Duong, V. N. Q. Bao, and H. J. Zepernick, “Exact outage của phần cứng không lý tưởng lên mạng vô tuyến nhận thức dạng nền robability of cognitive AF relaying with underlay spectrum sharing,” hai chặng giải mã và chuyển tiếp", Hội thảo Quốc gia 2014 về điện tử, Electron. Lett., vol. 47, no. 17, pp. 1001–1002, 2011. Truyền thông và Công nghệ Thông tin (ECIT2014), pp. 249-253, Nha [8] V. N. Q. Bao and D. Q. Trung, “Exact outage probability of cognitive Trang, Viet Nam, 09/2014. underlay DF relay networks with best relay selection,” IEICE Trans. [15] T. T. Duy, Trung Q. Duong, D.B. da Costa, V.N.Q. Bao, M. Elkashlan, Commun., vol. E95-B, no. 06, pp. 2169–2173, Jun. 2012. "Proactive Relay Selection with Joint Impact of Hardware Impairment [9] T.-T. Tran, V. N. Q. Bao, V. Dinh Thanh, and T. Q. Duong, and Co-channel Interference", IEEE Transactions on Communications, “Performance analysis and optimal relay position of cognitive spectrum vol. 63, no. 5, pp. 1594-1606, May 2015. sharing dual-hop decode-and-forward networks,” in Proc. ComManTel [16] T. T. Duy, Vo Nguyen Quoc Bao, Duong, T.Q., “Secured communication 2013, pp. 269–273, 2013. in cognitive MIMO schemes under hardware impairments”, Advanced [10] T. T. Duy, P. M. Quynh, V.N.Q. Bao, T. Hanh and D. T. Hung, "An Technologies for Communications (ATC), pp. 109 – 112, Oct. 2014. Incremental Cooperative Solution for Multicast Cognitive Network [17] T. T. Duy, T.V. Hieu, T.L. Thanh, P.T.D. Ngoc và V.N.Q. Bao, "Mô Under Joint Impact of Hardware Impairment and Interference hình truyền đa chặng sử dụng truyền thông cộng tác tăng cường trong vô Constraint", in Proc. of NICS 2015, Ho Chi Minh city, Viet Nam, pp. tuyến nhận thức dạng nền ", Hội thảo Quốc gia về điện tử, Truyền thông 310 - 315, Sept. 2015. và Công nghệ Thông tin, pp. 238-243, Nha Trang, Viet Nam, 09/2014. [11] T. T. Duy, N.Q. Dien, L.G. Thien, V.N.Q. Bao and T. Hanh, "Down-link Cooperative Transmission with Transmit Antenna Selection, Hardware 481 481
nguon tai.lieu . vn