Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 ĐÁNH GIÁ ĐỘ RUNG KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP CHỊU TẢI TRỌNG NGANG Nguyễn Công Thắng1, Phạm Viết Ngọc1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: ngocpv_sb@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG công tác sản xuất bột nhựa công nghiệp tại cơ Thực trạng làm việc của các dây chuyền sở sản xuất tham gia nghiên cứu. sản xuất trong các nhà máy hiện nay cho Nguyên liệu vào Trục quay thấy, hoạt động của các động cơ gây ra rung động rất lớn lên kết cấu sau một thời gian dài làm việc. Rung động của kết cấu không Tay trộn những làm giảm tuổi thọ công trình mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Mô tơ điện Thùng trộn Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu của Bệ đỡ tác giả về việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của máy móc gây rung động lên công trình. Dây cu-roa truyền động Sản phẩm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào các kết quả nghiên cứu thực Hình 1. Sơ đồ cấu tạo máy trộn trục đứng nghiệm, kết hợp với các thiết bị đo phù hợp Trên Hình 1 là sơ đồ cấu tạo máy trộn vật xác định các rung động trên kết cấu. Lựa liệu trục đứng. Nguyên liệu được cho vào từ chọn và sử dụng các phương pháp phân tích phía trên thùng trộn, dưới tác dụng của trọng và xử lý số liệu để xác định các thông số dao lực chúng rơi xuống và đập vào các tay trộn động của kết cấu do ảnh hưởng của tải trọng chuyển động với vận tốc lớn sinh ra va chạm kích thích. Thiết lập mô hình kết cấu để xác và hình thành lực kích thích tác dụng lên kết định các tần số dao động riêng, sự hình thành cấu theo phương ngang. Trên thực tế kết cấu cộng hưởng và đưa ra các kết quả đánh giá. công trình nói chung không có liên kết cố định theo phương ngang nên các lực tác dụng theo 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU phương này thường gây ra chuyển vị rất lớn. Các kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Các quan sát tại hiện trường nhà máy cho Nhà máy Sản suất Bột nhựa công nghiệp thấy khi bắt đầu đổ nguyên liệu vào thùng Toàn Tiến, khu công nghiệp Yên Bái, thành trộn hiện tượng rung động thể hiện rất rõ trên phố Yên Bái. sàn và hệ thống kết cấu dầm khung nhà máy. 3.1. Nguyên lý hoạt động của dây truyền Trên cơ sở đó thực hiện các phép đo rung trộn vật liệu trong nhà xưởng động cho kết cấu để đánh giá mức độ ảnh hưởng của rung động đến quá trình làm việc Máy trộn vật liệu là một thiết bị rất quan của công trình. trọng trong các cơ sở sản xuất. Trên thị trường hiện nay sản phẩm này rất đa dạng và phong 3.2. Phương án đo phú về chủng loại cũng như nguyên liệu dùng Thực hiện đo gia tốc tại các bệ máy để xác để trộn. Trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến định các thông số rung động khi mô tơ vận nguyên lý và cấu tạo máy trộn trục đứng trong hành. Các vị trí đo gia tốc bao gồm: 205
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Bảng 1. Tổng hợp các nội dung đo dao động File Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3 Kênh 4 Kênh 5 Kênh 6 Vị trí 138 bệ-đứng bệ-ngang bệ-dọc chân-trộn-đứng đỉnh-trộn-dọc chân-bệ-đứng Khung K2 143 bệ-đứng bệ-ngang bệ-dọc chân-trộn-đứng đỉnh-trộn-dọc chân-bệ-đứng Khung K1 146 bệ-đứng bệ-ngang bệ-dọc chân-trộn-đứng đỉnh-trộn-dọc chân-bệ-đứng Khung K3 154 bệ-đứng bệ-ngang bệ-dọc chân-trộn-đứng đỉnh-trộn-dọc chân-bệ-đứng Khung K6 159 bệ-đứng bệ-ngang bệ-dọc chân-trộn-đứng đỉnh-trộn-dọc chân-bệ-đứng Khung K8 149 giữa-đứng giữa-ngang giữa-dọc chân-đứng chân-ngang chân-dọc Sàn K3 151 giữa-đứng giữa-ngang giữa-dọc chân-ngang chân-đứng chân-dọc Sàn K1 157 giữa-đứng giữa-ngang giữa-dọc chân-đứng chân-ngang chân-dọc Sàn K6 162 giữa-đứng giữa-ngang giữa-dọc chân-đứng chân-ngang chân-dọc Sàn K8 3.4. Kết quả đo Biểu biến kết quả đo dưới dạng quan hệ gia tốc - thời gian. Điểm đo 138 ghi nhận dao động tại vị trí máy trộn khung số 1. Kết quả Hình 2. Hình ảnh nhà xưởng và máy trộn đo thể hiện trên Hình 4. Khoảng thời gian từ Tại bệ máy: 00.02.15 đến 00.02.35 là khoảng ngắt quãng - Trên bệ máy vị trí đặt mô tơ: đo gia tốc giữa hai lần đổ nguyên liệu. theo 3 phương đứng - ngang - dọc; - Chân thùng trộn: đo gia tốc phương đứng; - Đỉnh thùng trộn: đo gia tốc theo phương ngang và dọc; - Chân bệ máy: đo gia tốc theo phương đứng hoặc ngang, dọc; Tại sàn làm việc: - Giữa sàn làm việc: đo gia tốc theo 3 phương đứng - ngang - dọc; Hình 4. Đồ thị biểu diễn quan hệ gia tốc-thời - Sàn tại gần thùng trộn: đo gia tốc theo 3 gian tại các điểm đo của máy trộn số 1 phương đứng - ngang - dọc. Thực hiện biến đổi nhanh Furie xác định 3.3. Nội dung thực hiện tần số dao động tại các điểm đo ta được kết quả như Hình 5. Hình 3. Thực hiện đo rung động tại máy trộn Thực hiện đo tại các khoang máy số 1, 2, 3, 6, 8. Sử dụng máy đo gia tốc Rion-DA40 tiến hành đồng thời 6 kênh đo. Các kết quả đo được ghi vào file dữ liệu với các nội dung Hình 5. Tần số dao động của kết câu thể hiện trên Bảng 1. tại các điểm đo của máy trộn số 1 206
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 3.5. Phân tích kết quả đo So sánh với kết quả đo dao động theo Từ các kết quả đo thu được có thể nhận thấy: phương ngang tại đỉnh máy trộn. Ta thấy có - Biên độ gia tốc có giá trị rất lớn nằm xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, với hệ số trong dải giá trị từ 10g-20g. khuếch đại theo phương ngang là K = 23. - Rung động của kết cấu là sự kết hợp rung động với nhiều dải tần số khác nhau: ngoài tần số rung của động cơ với giá trị 23Hz, còn có các tần số rung trong khoảng 110, 320, 600… Qua khảo sát và kết quả tính toán cho thấy, nguyên nhân hình thành rung động ngoài ảnh hưởng của động cơ còn do quá trình va chạm giữa các hạt vật liệu với cánh trộn hình thành lực ly tâm gây rung lắc theo phương ngang. 3.6. Phân tích kết cấu khung theo mô hình số Thiết lập mô hình số kết cấu khung nhà máy đế xác định tần số dao động riêng tại vị trí đặt máy. Kết quả tính cho bệ máy số 1 Hình 7. Tần số dao động theo phương x được thể hiện trên Hình 6. Khi xảy ra cộng hưởng lực động tăng lên rất lớn gây phá hoại bền và phá hoại mỏi cho kết cấu. 4. KẾT LUẬN Dựa vào các kết quả nghiên cứu thực nghiệm, kết hợp với các thiết bị đo phù hợp xác định các rung động trên kết cấu. Lựa chọn và sử dụng các phương pháp phân tích và xử lý số liệu để xác định các thông số dao động của kết cấu do ảnh hưởng của tải trọng kích thích. Thiết lập mô hình kết cấu để xác định các Hình 6. Kết quả tính độ cứng của kết cấu tại tần số dao động riêng và đưa ra các kết quả vị trí máy trộn số 1 bằng mô hình số đánh giá. Từ kết quả tính ta xác định được độ cứng 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO theo các phương: [1] Dương Văn Thứ. Động lực học công trình. - Phương đứng Kz = 1,3.10-3m/T; Khoa học tự nhiên và công nghệ. 2010. - Phương dọc Ky = 3,6.10-3m/T; [2] Nguyễn Ngọc Thắng. Bài giảng thực nghiệm - Phương ngang Kx = 1,4.10-3m/T. công trình. Bách Khoa Hà Nội. 2015. Từ kết quả tính và các thông số đặc trưng [3] Anil K.Chopra “ Dynamics of Structures dao động của kết cấu, ta xác định được tần số Theory and Applications to Earthquake dao động riêng chính thứ nhất tại bệ máy số 1 Engineering” Prentice Hall Englewood Cliffs, New Jersey 07632 (1995), tr 174-183. theo các phương: - Phương đứng: z = 50,15 Hz; - Phương dọc: y = 30,13 Hz; - Phương ngang: x = 48,33 Hz. 207
nguon tai.lieu . vn