Xem mẫu

  1. Công nghiệp gang thép Việt Nam: Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới Nozomu Kawabata∗ Tháng 8 -2007 Tham luận số 9 Diễn đàn Phát triển Việt Nam ∗ No zo mu Ka wab a ta h iện là giáo s ư kinh tế th uộ c trường sau đ ại họ c Ki nh tế và Q uả n l ý, Đại họ c To hoku, thà n h p hố Se nd ai, N hậ t B ản. Địa chỉ e -mail li ên hệ ka wa bata@eco n.to hoku.ac.j p. 1
  2. Tóm tắt: Công nghiệp gang thép Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới. Vai trò của các doanh nghiệp tư nhân dần mở rộng, những dự án đầu tư vốn nước ngoài với quy mô lớn hơn đã và đang tập trung vào ngành công nghiệp nà y. Các doanh nghiệp nhà nước đang mất dần đặc qu yền đặc lợi và rơi vào tình thế phải tìm ra cách thức tồn tạ i đ ộc lập với Nhà nước. Giai đoạn phát triển mới nà y đòi hỏi những tiếp cận mới như tăng cường cạnh tranh, sắp xếp lại cơ chế th u mua kim loại phế liệu song song với bảo vệ môi trường, quản lý quá tr ình tự do hóa thương mại, đánh giá các dự án vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp. Từ khóa: Việt Nam, công nghiệp gang thép, dòng ngu yên liệu, phân công lao động theo cấp bậc, doanh nghiệp nhà nước, chu yển đổi chính sách, năng lực của chính phủ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bảo vệ môi trường, hiệp định đối tác kinh tế song phương Nhật Bản - Việt Nam (J apan-Việt Nam EPA), hiệp hội doanh nghiệp. 2
  3. Giới thiệu chung 1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ là m sáng rõ thực tế là ngành c ông nghiệp gang thép Việt Nam đang bước vào một gia i đoạn phát triển mới và sự đổi mới trong chính sách để phù hợp cho giai đoạn mới này là rất cần thiết. Nghiên cứu cũng đề xuất những định hướng trong đổi mới chính sách. Sau phần giới thiệu chung, các vấn đề của ngành công nghiệp sẽ được đưa ra bàn luận cùng với những đóng góp và hạn chế của những nghiên cứu trước đây. Sau đó, phần thứ nhất sẽ khái quát cơ cấu kinh doanh và sản xuất của công nghiệp gang thép Việt Nam. P hần thứ hai miêu tả những đặc trưng của các dự án đầu tư qu y mô lớn trong ngành thép với nguồn đầu tư nước ngoài. P hần thứ ba phân tích những vấn đề chính sách liên quan đến ngành công nghiệp này. P hần cuối kết luận chung cho toàn bộ nghiên cứu. 2. Chính sách “Mở Cửa”, Sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường và sự phát triển của ngành công nghiệp thép Việc phát triển ngành công nghiệp thép ở các nước đang phát triển là một công việc không dễ dàng. Thúc đẩy ngành công nghiệp thép nội địa buộc một quốc gia phải đối mặt với các vấn đề như thị trường nội địa hạn hẹp, khó khăn về tài chính, cơ sở hạ tầng yếu ké m và sự thiếu hụt đội ngũ quản lí, k ỹ sư và chu yên gia k ỹ thuật với những k ỹ năng chu yên môn cần thiết. Hơn nữa, các nước đang phát triển ngà y na y buộc phải công nghiệp hóa tron g điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới nga y từ giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế ( theo Ohno (2000); Kimura (2003)). Ví dụ như, bằng việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và kí kết các hiệp định thương mại tự do ( FTA) h a y các hiệp đ ịnh đối tác kinh tế song phương (EPA), càng nhiều quốc gia phải thực hiện tự do hóa thương mại đối với hành hóa dịch vụ cũng như đầu tư nga y ở giai đoạn đầu của tiến tr ình phát tr iển. Đâ y chính là những khó khăn cản trở những nước đang phát triển nà y áp dụng chính sách tru yền th ống bảo hộ những ngành công nghiệp non trẻ, chính sách giúp các ngành công nghiệp trong nước còn non trẻ có thêm thời gian để phát triển và lớn mạnh hơn. Các ngành công nghiệp Việt Nam phần lớn đều đang phải đối mặ t với khó khăn này ( theo Ishika wa, 2006, chương 6). Tương lai của ngành công nghiệp thép nói riêng cũng không có nhiều sáng sủa dưới áp lực của tự do hóa và hội nhập quốc tế. Thực tế, từ sau chính sách Đổi mới trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam đã và đang mở rộng quan hệ với thế giới. Việt Nam đã thực hiện cắt giả m thuế mậu d ịch khu vực the o khung AFTA (khối mậu dịch tự do ASEAN) từ năm 2006 và g ia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007. Với nghiên cứu về tương lai của ngành công nghiệp thép Việt Nam, sự tự do hóa kinh tế ở Việt Nam được 3
  4. xem như mộ t cơ sở nghiên cứu cần thiết. Thêm vào đó, Việt Nam đang hướng tới đổi mới nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậ y sự đổi mới trong các d oanh nghiệp nhà nước cùng với những tha y đổi về chính sách công nghiệp cho các doanh nghiệp nà y cũng sẽ là k im chỉ na m h ành động cho ngành công nghiệp thép cũng như cho toàn bộ nền kinh tế. S ự đổi mới nà y sẽ theo hướng như thế nào trong trường hợp của ngành công nghiệp thép cũng là một n ội dung được đề cập trong nghiên cứu này. 3. Đóng góp và hạn chế của những nghiên cứu trước đây Gần đây công nghiệp thép của Việt Nam mới được nghiên cứu trên lĩnh vực kinh tế ở cả những nghiên cứu tiếng Anh cũng như tiếng Nhật. Năm 2001, Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (J ICA) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã công bố những báo cáo trong dự án “Nghiên cứu về chính sách phát triển kinh tế cho chuyển đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ha y còn gọi tắt là “Dự án Ishikawa” , trong đó nêu lên những phân tích tích cực nhất cho đến thời điểm đó (trích Fukui, Aiba và Hashimo to (2001); Ohno (2001) và Kawabata (2001)). Sau đó là hợp tác nghiên cứu giữa J ICA và Trường đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) (trích Hoàng Đức Thân và các cộng sự (chủ biên 2002, 2003) và Kawabata (2003)). Những nghiên cứu này chỉ ra những giá trị nhất đ ịnh của việc thu hút vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài ( FD I) và sự cần th iết phải nhập khẩu công nghệ của nước ngoài. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên cũng nhận định rằng tổng công ty Thép Việt Nam (VSC), một tổng công ty của Nhà nước, sẽ có vai trò chủ lực trong sự phát triển của công nghiệp này. 1 Con đường đến sự tự do hóa được vạch ra khá rõ ràng nhưng những nghiên cứu này đều nhấn mạnh đến sự cần thiết của chính sách bảo hộ theo từng giai đoạn nhất định nhằm khu yến khích cải cách công nghiệp. Sau này, căn cứ trên thực tế về sự chậm chễ của những dự án doanh nghiệp nhà nước, sự đổi mới trong khối doanh nghiệp tư nhân và sự gia tăng tự do hóa thương mại, Kawabata (2005) cho rằng các doanh nghiệp nhà nước sẽ đóng vai trò quan trọng tro ng giai đoạn phát triển khởi đầu, nhưng vai trò đó ở những giai đoạn kế tiếp sẽ thuộc về doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, với nhó m các sản phẩ m thé p câ y, sự cần thiế t trong cạnh tranh công bằng được nhấn mạnh; với nhó m các sản phẩm thép tấ m, đầu tư trực tiếp nước ngoài là yếu tố chính được nêu ra.2 1 Tổ ng công t y t hép Việt Na m- V S C đư ợ c th àn h lập n ăm 1 994 trong tổ ng số 1 8 tổ ng công t y d o Nh à n ướ c sở h ữ u th eo Qu yết đ ịnh 91 củ a Ch ủ tịch n ướ c. Tổ ng công t y n ày t r ự c th u ộ c sự q u ản lý củ a Th ủ tướ ng ch ính ph ủ . 2 Ishika wa (2006) ch ỉ ra rằng s ự h ợ p lí trên cơ sở l ý t huyết củ a n ghiên cứ u về ch ính sách công n ghiệp đ ã ch u yển từ ch ủ n gh ĩa b ảo hộ công n ghiệp non t rẻ t heo d ự án Ishikawa s ang sự can th iệp vào th u hú t đ ầu tư trự c tiếp nướ c n goài t heo d ự án h ợ p t ác n ghiên cứ u NEU-JIC A. Trong t rườ ng h ợ p ngành công n ghiệp thép , nó i ch ính xác l à mộ t sự ch u yển đ ổ i từ việc th ừ a n h ận VS C n hư là mộ t yếu tố ch ủ ch ố t sang việc không t h ừ a n h ận vai trò ch ính yếu củ a V S C, mà tù y t heo t ình h ình đ ể các d o an h n gh iệp tư nh ân và d oanh n ghiệp n ướ c n goài tham gi a v ào ngành công n ghiệp này. Đi ều n ày không có n gh ĩa là p h ủ nh ận ho àn to àn ch ính sách b ảo hộ và tha y th ế n ó b ằng ch ính sách t hu h út đ ầu tư trự c tiếp n ướ c n goài; thay vào đ ó là sự n h ấn mạnh việc ch u yển đ ổ i giữ a h ai ch ín h sách n à y đ ể p hù h ợ p vớ i tha y đ ổ i củ a th ự c tế n gành công n ghi ệp. Hơ n n ữ a, sự chuyển đ ổ i này đ ượ c đ ề cập nhiều h ơn từ n ghiên cứ u n ăm 2 003 đ ến n ghiên cứ u n ăm 4
  5. Mặc dù định hướng về chính sách chung đã được nêu trong nghiên cứu năm 2005 của Kawabata nhưng những thay đổi đáng chú ý trong cấu trúc ngành công nghiệp và những chính sách cụ thể chưa được đề cập đến. Do vậ y mục đích của nghiên cứu lần nà y là khai thác và bình lu ận về những vấn đề nêu trên. I. Thay đổi trong cấu trúc sản xuất và ngo ại thương của ngành công nghiệp th ép Việt Nam 1. Cấu trúc sản xuất và những nhân tố chính Bảng 1 nêu lên mối quan hệ giữa cung và cầu về các sản phẩm thép của Việt Nam. Nhu cầu về các sản phẩm thép cán tăng khoảng 1,9 lần từ năm 2000 đến năm 2005. Mặc dù cầu tăng nhanh như vậ y nhưng mức cầu này vẫn thấp hơn nhiều so với các quốc gia công nghiệp hóa khác trong khu vực Đông Á. Sản xuất nội địa cũng tăng khoảng 2,1 lần, song, hơn 40% sản phẩm được tiêu thụ là hàng nhập khẩu. Ngoài ra, mặc dù không được thể hiện tr ên bảng 1 nhưng sẽ được đề cập sau nà y, đó là một lượng lớn phôi thép, được xem như bán thành phẩm, đang được nhập khẩu từ nước ngoài. Bảng 1: Cung và cầu về các sản phẩm thép ở Việt Nam Tă ng trưở ng 2 005 2 005 2005 Nă m 2 0 00 2 001 2 002 2 003 2004 2005 từ 2 000 (Nh ật (Hà n (Thái đ ến 2 005 B ản) Q uốc) L a n) (số lầ n) Sả n xuấ t nộ i địa 1 58 9 1 90 0 2 12 3 2 389 2764 3264 2,1 1 01188 4 9374 9 40 9 (thép c uộ n nó ng ) Nhậ p khẩ u (thé p thà nh 1 40 2 1 86 8 2 41 8 2 655 2602 2417 1,7 4 52 2 1 3600 6 66 8 phẩ m) Xuấ t khẩ u (thé p thà nh 11 0 52 14 55 151 13,7 2 75 84 1 5282 1 93 5 phẩ m) Ti ê u dùng thực tế 2 98 0 3 76 8 4 48 9 5 030 5312 5529 1,9 7 81 26 4 7692 1 41 43 Nhậ p khẩ u/ Ti ê u 43, 7 % 5,8 % 2 8,5 % 47,1 % 4 7, 0 % 4 9, 6 % 5 3, 9 % 5 2, 8 % 49. 0 % dùng Chú th ích: Do l àm t ròn số liệu, t iêu dùng t h ự c tế đôi kh i không đ ún g b ằng [ (sản xu ất + nh ập kh ẩu ) – xu ất kh ẩu]. Các con số tron g b ảng cũ ng không đ úng b ằng số liệu th ố ng kê củ a Viện Gang t hép q u ố c tế (IISI) Ngu ồ n: Viện Gang t hép Đông na m Á (S E AIS I) (2006b) Sơ đồ 1 miêu tả cấu trúc sản xuất của ngành công nghiệp thép Việt Nam nă m 2005 theo dòng nguyên liệu, dựa trên một s ố danh mục phân loại sản phẩm chính. Nửa trên của sơ đồ là nhóm các sản phẩ m thép câ y. Năng lực cán các sản phẩm dà i của Việt Na m 2 005 củ a Kawab ata. 5
  6. năm 2005 là 6 tr iệu tấn (theo Hiệp hội thép Việt Nam VSA, 2007)3, lớn hơn nhu cầu trong nước (năng lực sản xuất được tính theo năm, trừ một và i trường hợp đặc biệt). Tu y thế, năng lực chế tạo thép vẫn thấp và hơn nửa nhu cầu về phôi thép phải dựa vào nhập khẩu. Hình 1: Dòng nguyên liệu-sản phẩm của ngành công nghiệp gang thép Việt Nam theo danh mục phân loại sản phẩm (2005) S ản xu ất gang Th ép cu ộ n dài Các sản ph ẩ m d ài công n gh ệ lò cao S ản xu ất tại các trên th ị trường 2 02 P hôi th ép d ây ch u yền cu ộ n 3 506 S ản xu ất t ại c ác 3 264 n hà má y đ úc l i ên X u ất kh ẩu các sản K i m l o ại vụ n tụ c b ằng l ò đ iện p h ẩm th ép câ y nội địa h ồ qu an g (EAF ) 1 50 4 33 8 75 K i m l o ại vụ n n h ập kh ẩu 2 60 P hôi th ép nh ập kh ẩu 2 158 S ản ph ẩm t h ép câ y n h ập kh ẩu 5 04 Các sản ph ẩ m d ẹt Các s ản ph ẩm Nh ập kh ẩu 2 ,958 t hép tấm và ố ng Các lo ại ố ng d ẫn trên th ị trườ ng sản xu ất n ộ i đ ị a (Theo th ố ng kê củ a SEAISI, 2 ,958 4 50 các sản ph ẩ m th ép tấ m cu ộ n n óng l à 1 ,367; các sản ph ẩm cu ộ n lạnhi và đ ã xử l ý b ề Th ép cu ộ n mặt là 8 57 và cá c sản ph ẩ m X u ất kh ẩu các sản n gu ộ i t hép ống l à 25 . Th eo p hân p h ẩm th ép tấ m và sản xu ất Th ép mạ và trán g lo ại đ ó, tổ ng số l à 2 ,250) ố ng nội địa sản xu ất n ộ i đ ị a 19 80 4 50 Đơ n vi: 1000 tấn Ngu ồ n : Tác gi ả tổ ng h ợ p từ số liệu củ a S EAISI (2006a, 2006b) Gần đây, một xu hướng nổi lên trong đầu tư xây dự ng nhà má y sản xuất thép bao gồm cả lò hồ quang điện EAF và lò cán liên hoàn. Năng lực chế tạo thép đã tăng từ mức dưới 1 triệu tấn nă m 2004 lên đến 2 tr iệu tấn và o năm 2006 (VSA, 2007). Nhưng trong dài hạn thì việc thu mua phôi thép sẽ chu yển thành những khó khăn trong việc thu mua p hế liệu để sản xuất phôi thép. 3 Hiệp h ộ i th ép Việt Nam-V S A đ ượ c th àn h lập n ăm 2 002 là mộ t hiệp h ội doanh n ghiệp bao gồ m tổ n g cô ng t y t hép Việt Na m c ùng các cô ng t y con trực t huộ c V S C, các công t y tư nhâ n và công t y nướ c ngo à i. Các hiệp hộ i doanh nghiệp ở Việt Na m c hịu sự q uả n l ý c ủa các cơ q ua n đ ại d iệ n c hí nh p hủ t heo l uậ t đ ịnh, nh ưng t hự c tế lại muô n mà u muô n vẻ ( F uj ita, 2004). 6
  7. P hần nửa dưới hình 1 dành cho nhóm sản phẩm thé p tấm và thép ống. Năng lực cán của nhóm nà y thấp hơn nhóm sản phẩm thép câ y. Má y cán cuộn nguội đầu tiên được vận hành vào năm 2005 chỉ với công suất 40 nghìn tấn. Ở Việt Nam chưa có má y cán nóng. Sự thiếu cân bằng trong các công đoạn sản xuất đã tồn tại từ cuối những năm 1990, nhưng sự kết hợp của các nhà sản xuất trong từng khâu sản xuất gần đây đã có những thay đổi r õ nét. Tổng công ty thép-VSC và các công ty thành viên đã từng giữ vai trò dẫn đầu trong sự phát triển ngành công nghiệp này trong thập niên 1990. P hạm vi qu yền hạn của VSC trong sản xuất và thị trường sắt thép được quy định tại GC91. Các công ty thành viên của VSC bao gồm các nhà sản xuất thép quy mô nhỏ liên kết với nhau, nhà sản xuất thép bằng lò điện hồ quang, các nhà má y cán th ép, các công ty phân phối và các công ty nghiên cứu phát triển. Tổng công ty thép Việt Nam cũng thực hiện liên doanh liên kết với các doanh nghiệp n ước ngoài trong sản xuất thép cuộn, xử lý bề mặt và chế biến thứ cấp. Kế hoạch phát triển tổng thể do tổng công ty VSC đề xuất đã được Chính phủ thông qua từ tháng 9 năm 2001. Mục đích của chương trình nà y là phát tr iển toàn ngành thép với vai tr ò đầu đàn thuộc về VSC.4 VSC vẫn đóng vai trò lớn trong ngành công nghiệp, và điều đặc biệt đáng chú ý là nhiều nhà má y được xây mới dựa the o bản kế hoạch tổng thể này. Một trong những nhà má y sản xuất thép mới là Nhà má y thép P hú Mỹ, được thành lập và thuộc sở hữu của Công ty Thép Miề n Nam (SSC), một trong những công ty thành viên củ a Tổng công ty thép Việt Nam. Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, nhà má y thép P hú Mỹ là một trong những nhà má y cán bằng lò hồ quang điện hiện đại nhất Việt Nam, với công suấ t 70 tấn mộ t lần nạp ngu yên liệu, của nhà cung cấp Danieli, Italia. Nhà má y nà y có khả năng sản xuất 500 ngàn tấn thép thô mỗi năm và khả năng cán 400 ngàn tấn sản phẩm thép câ y. 5 Một nhà má y mới là công ty thép tấ m P hú Mỹ (P FS), được VSC thành lập để vận hành nhà má y cán nguội đầu tiên ở Việt Nam. Nhà má y nà y đã được xâ y dựng từ năm 2005, với một dâ y chu yền tẩ y rửa, hai dâ y chu yền cán nguội đảo chiều (trong đó mộ t dâ y chu yền cán lá nắn) và một phân xưởng lò ủ. Công suất nhà má y lên đến 400 ngàn tấn/nă m. Ban đầu nhà má y được xây d ựng chỉ với mộ t dâ y chu yền cán nguội kèm chức năng tôi lu yện với công s uất 205 ngàn tấn (J ICA, 2000), nhưng với việc đầu tư thêm một dâ y chu yề n cán nguội, nhà má y đã đưa công suất đạt 400 ngàn tấn.6 Những nhà má y hiện đại như vậ y rất có ý nghĩa đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam, góp 4 Cơ cấu tổ chứ c củ a Tổ ng công t y t hép Việt Na m - V S C và ch i tiết qu á t rình p hát triển ch ương t rình h ành đ ộ ng có th ể t ham kh ảo thêm t ại ch ươ ng 5 t rong n ghiên cứ u củ a Ka wabata (2005). 5 Ban đ ầu, công su ất cán đư ợ c cô n g b ố l à 300.000 tấn/n ăm, n h ư ng theo tran g tin Danieli, công su ất này có t h ể là 4 00.000 tấn. (h ttp://www.dan ielicorp.co m/Danieli_Morgardshammar/Daniel i_Morgard_News/danieli morgard sh ammarn ews.ht m; cập nh ật 1/3/2007) 6 Thông t in này đ ượ c xác đ ịnh lại trong n h ững lần ph ỏng vấn v ớ i các n h à q u ản lý củ a cô n g t y t h ép P hú M ỹ v à t ại lần t ham q uan nhà má y n gày 1 3/6/2006. V ề công t y P hú M ỹ, các n gu ồ n tin đư a ra các co n số k hác n hau về công su ất. Điều này có t h ể d o ch ính sự t hay đ ổ i trong đ ầu tư đó. 7
  8. phần giảm nhập khẩu phôi thép và thép tấm cán nguội. Điều này cũng có ý nghĩa lớn đối với VSC không chỉ trong việc nâng cao thành tích tập đoàn thô ng qua việc quản lí những nhà má y mới mà còn chứng thực năng lực quản lí trước các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thông qua những thành công đạt được ở những nhà má y nà y. Như đã nói ở trên, việc những doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập những dây chu yền sản xuất mới là một điều đáng chú ý tro ng công nghiệp thép ở Việt Nam. Tu y nhiên, cùng lú c đó, bức tranh toàn cảnh của ngành công nghiệp cũng xuất hiện những tha y đổi lớn. Cho đến khoảng năm 2000, hầu hết các doanh nghiệp thép ở Việt Nam chỉ đơn thuần là những nhà sản xuất mang tính thời vụ, sản xuất những sản phẩm không nhất quán bằng những dây chu yền không thích ứng. Thêm vào đó, chỉ có duy nhất một nhà sản xuất thép nước ngoài. Tuy nhiên, năm 2007 nà y, ngoài những doanh nghiệp thuộc tổng công ty thép Việt Nam-VSC còn hai nhóm doa nh nghiệp khác hiện đại hơn. Một nhóm là các doanh nghiệp tư nhân và nhóm kia là các doanh nghiệp nước ngoài không có liên quan trực tiếp với tổng công ty thép. Trong lĩnh vực kinh doanh những sản phẩm thép câ y, hơn mười doanh nghiệp đang thành lập là những doanh nghiệp 100% vốn tư nhân hoặc vốn đầu tư nước ngoài, và những doanh nghiệp này chiếm 40% năng lực sản xuất của toàn ngành vào năm 2004 (theo Kawabata (2 005), trang 180-181). Trong lĩnh vực chế biến thép, một vài doanh nghiệp tư nhân như Công ty thép Hòa Phát được thành lập, và những doanh nghiệp này đả m nhận được khoảng 30% năng lực sản xuất bằng lò điện hồ quang trong năm 2006 (theo tính toán của tác giả dựa trên thông tin từ VSA, 2007) Trong lĩnh vực thép tấm, vốn đầu tư nước ngoài cũng như từ các doanh nghiệp tư nhân cũng tăng trong nhóm mạ nóng, mạ màu và cán nguội. Lotus Steel ( thuộc Tập đoàn Hoa Sen) đã hoàn thành việc xâ y dựng dâ y chu yền cán nguội công suất 180 nghìn tấn vào tháng 4 năm 2007. Sun Steel (thuộc tập đoàn Sunco) hiện đang xây dựng một dâ y chu yền cán nguội với công suất 200 nghìn tấn. Cả hai dâ y chu yền nà y sẽ chủ yếu sản xuất thép tấ m cán nguội là m ngu yên liệu chủ yế u cho sản xuất thép tấ m mạ nóng (gọi tắt là thé p tấm G I). 7 Tóm lại, trong khi tổng công ty thép Việt Nam vẫn tồn tại thì nhà sản xuất nước ngoài và tư nhân ngoài mạng lưới quan hệ với tổng công ty dần dần đa dạng hóa. Tổng công ty th ép sẽ xây dựng hai dâ y chu yền cán lò điền hồ quang theo chương trình hành động, nhưng vẫn còn những tranh luận xung quanh việc một doanh nghiệp nhà nước nên hay không nên đầu tư thêm vào một lĩnh vực cạnh tranh cao như vậ y. Cùng lúc đó, vấn đề tài chính thích hợp cho những dự án tương lai đối với các sản phẩm thép tấm 7 Trong t rườ ng h ợ p củ a tập đ oàn Ho a S en, tất cả các sản ph ẩm củ a d â y ch u yền cán cu ộ n ngu ộ i đ ều l à n guyên l iệu cho gia công t hép GI. Thông t in đ ượ c xác n h ận trong p h ỏng vấn tại tập đ oàn Ho a S en ngày 5 /5/2005. Có t h ể th am kh ảo thêm t hông t in về việ c kh ở i đ ộ ng d ây ch uyền cán n gu ộ i tại tr ang web củ a cô n g t y (http://www.lotussteel.co m/ en/lotus_ steel_en.asp?menu=en_job_opportunity&u id=150; truy cập 5/6/2007). Mặc d ù GI l à viết tắt củ a “g alv an ized ir o n ” (gan g mạ ), th ự c ch ất là thép tấm. Tên gọ i GI có l í do man g t ính lịch sử . 8
  9. và các khâu sản xuất thượng nguồn đều rất khó khăn cho cả tổng công ty thép Việt Nam và những doanh nghiệp tư nhân khác do đòi hỏi về số vốn đầu tư lớn và kỹ thuật tiên tiến. Xâ y dựng những dây chu yền cán nguội quy mô nhỏ cho công ty thép tấm P hú Mỹ không dựa vào đối tác bên ngoài khiến VSC rơi vào một thời k ỳ k hó khăn tài ch ính khoảng 120-130 triệu đô la M ỹ, kè m theo hai nă m chậ m trễ trong khâu xâ y dựng (theo Kawabata (2005), trang 204-205). Về điể m nà y, những dự án đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân chỉ giới hạn trong các dâ y chu yền cán lò hồ quang điện, cán nguội quy mô nhỏ và mạ nóng quy mô nhỏ. Quy mô đầu tư của mỗi dự án khoảng 100 triệu đô la M ỹ. Sẽ là những thách thức lớn cho cả tổng công ty thép và các doanh nghiệp tư nhân trong việc đả m bảo tài chính cho những dự án xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư tr ên 300 triệu đô la M ỹ như các dâ y chu yền cán nguội liên hoàn ha y những dâ y chu yền cán nóng. Đây chính là thực tế khác biệ t so với công nghiệp thép ở Indonesia, Thái La n và Mala ysia, nơi mà cá c doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn địa phương đầu tư hết sức rộng mở. Dễ nhận thấy rằng thu h út vốn nước ngoài là thiế t yếu với các dự án qu y mô lớn của công nghiệp thép Việt Nam. Thê m vào đó, để có thể trang b ị thê m k ỹ thuậ t sản xuất còn đang trong giai đoạn phát triển của Việt Nam, chu yể n giao công nghệ và những k ỹ năng quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài cũng là một điều cần thiết. Những dự án thép lớn của các doanh nghiệp nước ngoài, được đề cập đến thêm ở phần sau, sẽ là những đóng góp quan trọng cho sự phát triển công nghiệp thép Việt N a m. 2. Cấu trúc thương mại Bảng 2 cho biết thông tin về nhập khẩu thép vào Việt Nam dựa trên phân loạ i về nước xuất khẩu và mặ t hàng. Số liệu thống kê chính thức của ngành thép Việt Nam không có, số liệu thống kê hải quan lại khó có thể lấy được ở phạm vi ngoài Việt Nam. Do vậ y, bảng 2 được lập dựa trên những số liệu thống kê từ phía các nhà xuất khẩu, mặc dù còn thiếu tính đồng nhất nhưng cũng phần nào phác họa được xu hướng nhập khẩu. 9
  10. Bảng 2: Nhập khẩu thép vào Việt Nam xếp theo các nước xuất khẩu (2005) Đơn vị: 1000 tấn Tổ ng Nh ật Hà n Đài Tr u ng Thái LB Ucr ain a n hậ p B ản Q uốc L oa n Q uốc Lan Ng a kh ẩ u Ga ng * * * 14 1 0 0 1 48 Hợ p ki m c hứ a s ắt * * * 7 0 0 0 Th ỏi và b án th ành p h ẩ m 178 41 14 925 39 437 91 2 1 58 Các s ả n ph ẩ m d ài 60 65 42 157 12 25 0 5 04 Thé p t ấ m d ày & trung bì nh( p hi hợ p ki m) 71 34 21 150 * 186 22 6 38 Thé p t ấ m và d ải cá n nó ng ( ph i hợ p ki m) 177 16 72 191 11 2 27 56 729 Thé p tấ m v à d ải c án ng u ội (phi hợ p ki m) 2 05 45 138 249 16 4 25 7 04 Thé p t ấ m mạ 41 11 11 5 1 0 0 50 Thé p mạ t hiế c v à th é p mạ cro m 4 2 * 1 0 0 1 04 Các l oại t hé p đ ã x ử li bề mặ t kh á c 6 11 33 1 17 0 0 T ấ m t hé p đ i ệ n 8 2 8 * 0 4 0 0 Thé p t ấ m hợ p ki m 26 13 27 38 6 0 2 N . A. Thé p ống đ úc 19 8 1 13 * 3 5 68 Thé p ống hà n 13 29 15 14 1 0 0 25 Thé p dây, ố ng đ úc v à sả n p hẩ m p h ụ 4 6 17 61 13 1 0 73 Tổ ng số 8 18 286 402 1824 219 688 201 5 201 Chú thích: Các số liệu đ ượ c lấy từ các n ướ c xu ất kh ẩu Dấu * có n gh ĩa là n h ỏ h ơn 1 d o l àm t ròn số . Các sản ph ẩ m không có chú thích h ợ p kim h o ặc p hi h ợp kim c ó ngh ĩa là tất cả cá c lo ại thép . Ngu ồ n : Tác gi ả sử d ụ n g cá c số liệu do Hiệp h ộ i Gang t hép N h ật Bản (JISF) tổ ng h ợ p từ th ống kê h ải quan củ a mỗ i n ướ c.Tổ ng n h ập kh ẩu đ ượ c lấy từ S E AISI (2006b), tr.71, tổng n h ập kh ẩu củ a các sản phẩ m d ài lấ y từ S EAISI (2006a) t r.V5 Đối tác xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc, sau đó đến và Liên bang Nga. Bán thành phẩm (phôi thép) được nhập khẩu nhiều hơn những sản phẩm khác, chủ yếu từ Trung Quốc và Nga, một phần từ Nhật Bản. Các sản phẩm thép cây phần lớn được nhập khẩu từ Trung Quốc, thép lá từ Nga và Trung Quốc, thép tấm và dải cán nóng từ Trung Quốc, Nhật Bản và Thái Lan, thép tấ m và dải cán nguội từ Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. P hần lớn nhập khẩu từ Trung Quốc và Nga là phôi thép trong khi nhập khẩu từ Nhật Bản tập trung vào nhóm thép cán tấm và lá. Nhiều loại thép tấm đã được xử lý bề mặ t hoặc thép ống liền thuộc nhóm các sản phẩ m thép cao cấp chỉ nhập vào Việt Nam với số lượng nhỏ. Trong đó, thép tấ m mạ chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản, còn các loại sản ph ẩm khác được nhập một cách dàn trả i từ các nhà cung cấp như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan và Đài Loan. Bảng 3 thống kê đơn giá của những sản phẩm nhập khẩu trên 10.000 tấn, dựa trên phân loại về sản phẩm và nước xuất khẩu. Đơn giá xuất khẩu các sản phẩm của Đài Loan tương đối cao. Điều này phản ánh chắc chắn rằng các sản phẩm nhập từ Đài Loan là các sản phẩm cao cấp. Tu y hiên, do đơn giá của phôi thép cũng khá cao nên cũng có thể tính đến các yếu tố ảnh hưởng khác như tỷ giá hối đoái. Tương quan so sánh, đơn giá xuất khẩu của Liên BangNga và Ukraina thấp hơn, tiếp đến là của Trung Quốc. Trừ nhóm sản phẩm thép tấm dà y và trung bình, có thể suy luận rằng những sản phẩm nhập từ Trung Quốc là sản phẩm thứ cấp. 10
  11. Bảng 3: Đơn giá nhập khẩu thép vào Việt Nam theo nước xuất khẩu (2005) Đơn vị: đô la M ỹ/tấn Nh ật Hà n Đài Tr u ng Thái LB Ucr ain a B ản Q uốc L oa n Q uốc Lan Ng a Ga ng 3 12 Hợ p ki m c hứ a s ắt Th ỏi và b án th ành p h ẩ m 3 65 378 413 344 334 322 3 10 Các s ả n ph ẩ m d ài 6 49 663 700 493 710 393 Thé p t ấ m d ày & trung bì nh( p hi hợ p ki m) 4 61 658 514 575 456 422 Thé p t ấ m và l á c án n óng ( p hi hợ p ki m) 506 480 424 451 426 389 3 54 Thé p t ấ m và l á c án ng u ội ( p hi hợ p ki m) 698 586 616 532 672 4 69 Thé p t ấ m mạ 5 92 754 617 Thé p mạ t hiế c v à th é p mạ cro m Các l oại t hé p đ ã x ử li bề mặ t kh á c 9 94 848 927 T ấ m t hé p đ i ệ n Thé p t ấ m hợ p ki m 1 323 1862 1859 1140 Thé p ống đ úc 1 088 884 Thé p ống hà n 8 38 720 1074 727 Thé p dây, ố ng đ úc v à sả n p hẩ m p h ụ 1 251 692 1658 Tổ ng số 6 17 691 734 451 613 368 3 63 Chú thích: S ản ph ẩm n h ập kh ẩu trên 1 0.000 t ấn đ ượ c l àm t ròn số . Các số liệu đ ượ c lấ y từ các n ướ c xu ất kh ẩu Các sản ph ẩ m không có chú thích h ợ p kim h o ặc p hi h ợp kim c ó ngh ĩa là tất cả cá c lo ại thép Ngu ồ n : Tác gi ả sử d ụ n g cá c số liệu do Hiệp h ộ i Gang t hép N h ật Bản (JISF) tổ ng h ợ p từ th ống kê h ải quan củ a mỗ i n ướ c Bảng 4 Đơn giá xuất khẩ u thép sang Việt Nam so với đơn giá xuất khẩu thép trung bình của Nhật Bản (2005) T ỷ l ệ c ơ hữ u T ỷ l ệ c ơ hữ u Đơ n g iá tr ung Đơ n g iá tr ung củ a mỗ i lo ại củ a mỗ i lo ại bì nh mỗi t ấ n sả n phẩ m so bì nh mỗi t ấ n sả n phẩ m so t hé p ( T ừ N h ật vớ i tổ ng x uất t hé p ( T ừ N h ật B /A vớ i tổ ng x uất B ản sa ng tất cả B ản sa ng Việt kh ẩ u t hé p c ủ a kh ẩ u t hé p c ủ a các t hị tr ườ ng ) Nh ật B ản và o N a m) ( B ) Nh ật B ản (A) Vi ệt N a m Tổ ng lượ ng thé p 1 00.0% 100.0% 909 617 67.9% Thé p ống đ úc 4 .3% 2.3% 2035 1088 53.5% Thé p t ấ m hợ p ki m 7 .0% 3.2% 1530 1323 86.5% Thé p ống hà n 5 .6% 1.6% 995 838 84.2% Thé p mạ 1 3.7% 5.1% 770 592 76.9% Thé p t ấ m v à l á c á n ng u ội 1 0.0% 25.0% 758 698 92.1% (phi hợ p ki m) Thé p t ấ m dày và tr ung 8 .6% 8.7% 732 461 63.0% bì nh ( p hi hợ p ki m) Thé p t ấ m và lá cá n nó ng 1 7.9% 21.6% 574 506 88.2% (phi hợ p ki m) Th ỏi và b án th ành p h ẩ m 1 2.5% 21.7% 389 365 93.8% Chú thích: Đơ n giá t ình th eo đô la M ỹ ( US D). Các sản ph ẩ m không có chú thích h ợ p kim h o ặc p hi h ợp kim c ó ngh ĩa là tất cả cá c lo ại thép Ngu ồ n: Nh ư b ảng 3 So với các nước khác, đơn giá nhập khẩu thép tấm cán nóng và cán nguội của Nhật Bản là cao nhưng giá của các sản phẩm khác thì không nhất thiết là như vậ y. Để làm rõ điều nà y, bảng 4 so sánh đơn giá của các sản phẩm xuất khẩu từ Nhật Bản sang các nước khác và sang Việt Nam. Đơn giá xuất khẩu thép sang Việt Nam là 617 đô la Mỹ trong khi đơn giá này so với các thị tr ường khác là 909 đô la M ỹ. Thực tế là đơn giá xuất khẩu thép sang Việt Nam thấp hơn nhiều, hay đúng ra là thấp nhất 11
  12. trong số đơn giá xuất sang các thị trường chủ yếu khác.8 Có thể giải thích điều nà y theo hai điểm chính: thứ nhất, thị phần xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là những sản phẩm không đắt tiền như bán sản phẩm (phôi thép); thứ hai, ngay cả khi so sánh đơn giá xuất khẩu trong cùng một nhó m sản phẩm, đơn giá xuất sang Việt Nam vẫn thấp hơn những nước khác. Thực chất, Việt Nam là thị trường xuất khẩu những sản phẩm thép thứ cấp của Nhật Bản so với các thị trường khác. Việt Nam chỉ nhập khẩu từ Nhật Bản, một nước chuyên sản xuất các sản phẩm thép cao cấp, các sản phẩm thép thứ cấp và trung bình. Hơn nữa, mức nhập khẩu loại nà y từ Liên bang Nga, Ukraina và Trung Quốc lại thấp hơn từ Nhật Bản. Do vậ y có thể su y ra r ằng ở Việt Nam thị trường thép cao cấp còn rất nhỏ hẹp. Tu y nhiên, điều đáng lưu ý là sự khác biệt trong đơn giá xuất khẩu sang Việt Nam và sang các nước khác ngay trong nhó m các sản phẩ m thép tấ m. Đơn giá của thép tấm và lá cán nóng (chủ yếu là cuộn cán nóng) và thép tấ m cán nguội xuất sang Việt Nam xấp xỉ đơn giá xuất sang các nước khác, trong khi giá của thép tấ m và thép mạ lại thấp hơn nhiều. Điều nà y có thể do n hu cầu về thép cán nóng và cán nguội cao cấp cho sản xuất các sản phẩm cơ khí bao gồm cả xe má y, và nhu cầu cho các sản phẩm cao cấp khác như thép tấ m dà y cho đóng tàu và thép tấ m mạ cho sản xuất ô tô vẫn còn thấp. Sự khác biệt trong nhu cầu về thép cũng phần nào liên quan đến cấu trúc các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam. 3. Phân công lao động trong thị trường thép tấm và thép lá Để hiểu được thực tế cạnh tranh giữa thép nội địa và thép nhập khẩu, nếu chỉ phân tích trên sản xuất và kinh doanh dựa trên phân loại sản phẩm và nh à xuất khẩu thôi chưa đủ, bởi lẽ nga y trong một nhóm sản phẩ m đã bao gồ m nh iều chủng loại và những ứng dụng khác nhau. P hần nà y chú trọng đến thép tấm và thép lá, những nhóm sản phẩm có sản xuất tha y thế nhập khẩu. Bằng phương pháp phân tích dòng nguyên liệu của thép tấm và thép lá dựa trên phân loại theo ứng dụng, phân loại nhóm sản phẩm và chủng loạ i, mục đ ích của phần nà y là vạch r õ những thành quả cũng như hạn chế của hình thức sản xuất tha y thế nhập khẩu.9 Chúng ta sẽ gọi phân đoạn thị trường dành cho thép tấm và thép lá tương đối cao cấp là phân đoạn I, và thị trường dành cho thép tấm và thép lá thấp cấ p hơn là phân đoạn II. P hân đoạn thị trường I ở Việt Nam bao gồm các sản phẩm thép tấ m cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩ m xuất khẩu hoặc cho thị trường nội địa nhưng đòi hỏi chất lượng ngang hàng với sản phẩm của các nước công nghiệp khác. Cụ thể bao gồm thép cho sản xuất ô tô (thép tấm mạ, thép tấ m cán nguội và thép tấ m cán nóng giãn nở cao dành cho công nghiệp ô tô ), sản xuất xe má y ( thép tấm cuộn nguội), đồ 8 Th eo tín h to án củ a tác giả từ tài liệu củ a JISF (2006), tran g 176-179. 9 Ka wab ata đ ã n ghiên cứ u về th ị trườ ng t hép tấm và th ép cán c u at Th ái Lan tro n g cù n g th ờ i lỳ n ày (2005). 12
  13. điện gia dụng (thép tấm đã sơn phủ và thép tấm cuộn nguội), nội thất bằng thép cho xuất khẩu (thép tấ m cuộn nguội) và các động cơ (thép tấm điện). Đối tượng tiêu dùng những sản phẩm thép trên hầu hết là các nhà sản xuất nước ngoài tại Việt Nam. P hân đoạn thị trường II bao gồm những sản phẩm khác như thép tấm thứ cấp thường được gọi là “thép thông thường” trong ngành công nghiệp. Thị trường này gồ m hầu hết cá c sản phẩ m thép tấ m dùng cho xâ y dựng. Ngoài ra còn có các loạ i thép tấ m và thép lá dùng trong sản xuất xe đạp và nội thất gia đình phục vụ nhu cầu nội địa, thép ống hàn, phụ tùng sửa chữa xe má y và n hững mục đích sử dụng khác.10 Ngu ồ n : Tác gi ả tổ ng h ợ p trên th ự c tế th ăm c ác n hà má y, p h ỏ ng vấn trự c tiếp và cá c t ài liệu thu đ ượ c. Hình 2 miêu tả dòng ngu yên liệu của các sản phẩm thép theo phân đoạn thị trường I và thị trường II ở Việt Nam. Các quy trình sản xuất gang, thép và cán nóng thép tấm và thép lá cuộn chưa được thực hiện ở Việt Nam. Do vậ y, thép tấ m và lá cuộn nóng đều phải nhập khẩu và không có sự cạnh tranh giữa các sản phẩm n ội địa và nhập khẩu trong những thị trường này. Chỉ có thép dải và cuộn nguội và thép tấ m đã xử lí bề mặt được đề cập trong Hình 2. Sản phẩm thép tấm cao cấp duy nhất được sản xuất ở Việt Nam là thép tráng thiếc của công ty P erstima Việt Nam, công ty thành viên 100% của P erstima Berhad ở Mala ysia. Toàn bộ các sản phẩm cao cấp còn lại được nhập khẩu. Trong khi đó, các sả n phẩm thép tấ m thứ cấp được sản xuất bởi rất nhiều nhà sản xuất thép nội địa theo nhiều qu y tr ình sả n xuất khác nhau. Tháng 6 năm 2006, 70% sản phẩ m của công ty thé p lá P hú M ỹ là ngu yên liệu chính cho thép tấ m GI, phần còn lại của thép tấ m và lá cán nguội được bán hầu hết cho các cơ sở sản xuất thép ống. Công ty thép lá P hú M ỹ cũ ng sản xuất một lượng nhỏ các ngu yên liệu thép nén để cung cấp chỉ cho các cơ sở bán buôn. Do vậy, rất có cơ sở để kết luận r ằng họ không nhận đơn đặt hàng trực tiếp thép tấ m và thép lá cao cấp từ các nhà sản xuất hoặc các công ty lắp ráp. 11 Thực tế nà y chính là thách thức đối với k ỹ thuật và tổ chức của công ty thép P hú Mỹ. 10 Th eo b áo cáo về tính th ự c th i củ a việc x â y d ự ng n hà má y t hép P hú M ỹ (JIC A, 2 000)và đ iều tra th ự c tế củ a tác giả tại Việt Na m. Th ị trườ n g I và II ch ỉ là cách p h ân lo ại theo kh ái n iệm. Th ự c tế, đ ôi kh i I và II cùng chung kh ách h àng mu a n h ữ ng ch ủ ng l o ại hàng kh ác n hau. 11 Đo ạn văn này đ ượ c tổ ng h ợ p từ p hỏ ng vấn vớ i nhà q u ản lý củ a P FS vào ngày 1 3/6/ 2006. 13
  14. Hình 2: Dòng nguyên vật liệu của các sản phẩm thép tấm cán nguội hoặc xử lý bề mặt ở Việt Nam, theo phân loại ứng dụng, danh mục sản phẩm và đặc tính (2005-2006) Nh ập kh ẩu thép tấm đ ã xử lý b ề mặt Th ị trườ ng I (thép mạ, thép mạ đ iện) (Ứng d ụ n g cao cấp ch o các sản xu ất ô tô , các th iết b ị đ iện và đ iện tử , xe má y Nh ập kh ẩu thép mạ thiếc và đ ồ gia d ụ ng vớ i mụ c đ ích xu ất kh ẩu) Cạ nh tranh Nh ập kh ẩu thép tấm cán Nh à má y gi a n gu ộ i cao cấo (thép d ập công t hép mạ h ình sâu, thép tấm đ iện, t hiếc (P erstima) ** * Nh ập kh ẩu thép tấ m Th ị trườ n g II cán n gu ộ i cho mụ c N h à má y mạ v à đ ích thôn g th ườn g. (Ứng d ụ ng t hông t hườ ng n huộ m màu cho xâ y d ự ng và sản xu ất đ áp ứ ng t iêu dùng nộ i đ ịa) t hép Cạ nh tranh (Blu eS co p e, SSSC, v.v) Dâ y ch u yền Nh ập kh ẩu cu ộ n ngu ộ i th ép cu ộ n Cạ nh tranh (P FS) n ón g Nh ập kh ẩu thép tấ m mạ và sơ n màu cho xâ y d ự n g Các doanh nghiệp xử lý được công đoạn bề mặt thép như BlueScope Steel Việt Nam (BSV) và Công ty liên doanh tôn P hương Nam (SSSC) đang sản xuất các loại thép tấ m mạ, 55 % thép mạ hợp kim nhôm kẽ m và thép mạ màu dành cho xâ y dựng.12 Đây là những sản phẩm ca o cấp dùng trong xâ y dựng. Đặc biệt, BlueScope Steel vừa xây dựng thành công thương hiệu trong công nghiệp xây dựng không chỉ với dâ y chuyền sản xuất thép và thép lá mà còn thông qua việc thực hiện song song khâu thiết kế và lắp ráp. Tuy nhiên, chưa có doanh nghiệp nào sản xuất được các sản phẩm thép đã xử lý bề mặ t phục vụ cho công nghiệp ô tô và các thiết b ị điện, điện tử. Thực tế là thị trường cho các sản phẩm thép tấ m và lá cán nguội ha y thép tấ m đã xử lý bề mặ t ở Việt Nam được xây dựng trên cơ sở phân công lao động theo cấp bậc. Nhu cầu về các sản phẩm thép 12 Th ép tấ m ch ứ a 5 5% h ợ p ki m n hôm-k ẽ m l à lo ại thép đ ượ c mạ n óng vớ i h ỗ n h ợ p kẽ m v à 5 5% n hôm. Th ép mạ màu (PP GI) là lo ại th ép đ ượ c mạ n óng b ằng kẽm n óng ch ả y v à n h ự a thông tổ ng h ợ p (theo Te kko S himbun Co rp . ed ., 2 006, tr.19, 3 2-33 ). 14
  15. cao cấp bắt nguồn từ hoạt động sản xuất và lắp ráp công nghiệp do các doanh nghiệp nước ngoài đưa vào Việt Na m. Các doanh nghiệp thép nội đ ịa vẫn ch ưa cung cấp được vào mảng thị trường nà y. Do vậ y, hầu hết các loại thép tấ m cao cấp đã và đang phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu xem xét thực tế cùng với những phân tích về cấu trúc nhập khẩu ở phần trước thì sẽ thấ y mảng th ị trường cho các sản phẩm cao cấp còn nhỏ bé. Điều này cho thấ y tiến trìn h công nghiệp hóa ở Việt Nam mới chỉ thu được những thành quả hạn chế. II. Các dự án sản xuất thép quy mô lớn bằng vốn đầu tư trự c ti ếp nước ngoài 1. Khái quát về các dự án sản xuất thép quy mô lớn Ở Việt Nam, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD I) được xúc tiến ở hầu hết các ngành công nghiệp chế tạo, trong đó có ngành thép. Theo chương trình hành động của ngành công nghiệp thép, đầu tư nước ngoài cùng nghĩa với việc thực hiện liên doanh liên kết với tổng công ty thép Việt Nam. Tu y nhiên, một số dự án không thực hiện theo chương trình hành động đã nêu. Một vài trong số những dự án đó cũng đã được chấp thuận. Không chỉ các liên doanh mà công ty 100 % vốn đầu tư nước ngoài cũng đã được cấp phép hoạt động. Bảng 5 thống kê các dự án đầu tư vốn nước ngoài quy mô lớn đã trình du yệ t hoặc cấp phép tính đến tháng 6 năm 2007. Trong phần này, k ỹ thuật, số vốn đầu tư và chủ đầu tư của những dự án này sẽ được đề cập, và phần sau đó là những nghiên cứu về sự cân bằng cung cầu trong ngành thép. Ngày càng có nhiều những bình luận xoay quanh vào các dự án lớn ở Việt Nam. Các chuyên gia trong lĩnh vực thép tin rằng một và i dự án thật sự khó kiểm soát về tài chính và Chính phủ nên xem xét cẩn trọng hơn trước khi cấp phép thực hiện (th eo Thời báo Kinh tế Việt Nam, 1/6/2006 và VietnamNet Brigde ngà y 6/9/2006). Đặc biệt, ông P hạm Chí Cường, phó chủ tịch (hiện tại đang giữ chức chủ tịch) Tổng công ty thép Việt Nam đã nhấn mạnh rằng dự án đầu tư củ a Tập đoàn Tycoons Worldwide Group tồn tại nhiều vấn đề nghiê m trọn g (theo VNN, ngày 6/8 /2005). Những đặc điểm cũng như những phê phán về dự án nà y được phân tích như sau: 15
  16. Bảng 5: Các dự án thép quy mô lớn bằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam POSCO (H àn Q uố c): Tậ p đ oà n E ssa r S teel Tậ p đ oà n Ty c oo n s S un S t eel (Đ ài Loan), 1 00% (Ấn Đ ộ): 6 5 %, VS C: Worl dw ide Gr ou p K onc ett (Đ ài Loan), 2 0%, T ổ ng cô ng ty cao (Đài Loan): 6 0 %, T ập M inmeta n (A us tr alia) Nh à đ ầ u tư su Vi ệt Na m đ oà n J in an S t eel a n d (GERUC O): 1 5 % Iron G roup (Trung Q uốc): 4 0 % Khu Công n ghi ệp Phú Khu Công n ghi ệp Phú Khu kinh tế Dung Qu ất, Tỉnh Hà Tĩnh Địa đ iể m M ỹ, tỉnh Bà Rịa V ũ ng M ỹ, tỉnh Bà Rịa V ũ ng tỉnh Qu ảng Ngãi Tà u Tà u Gi ai đ o ạn 1: n hà má y Nh à má y cán n óng (2 Khu liên hiệp th ép . Khu liên hiệp th ép th ép cán cu ộ n ngu ộ i triệu tấn/n ăm) Gi ai đ o ạn 1: 2 t riệu (4,5 triệu tấn/n ăm) (1,2 triệu tấn/n ăm) tấn/n ăm. Công n gh ệ l ò Khu mỏ sắt Th ạch Kh ê Q uy t rình và Gi ai đ o ạn 2: n hà má y cao và gia cô n g th ép . Công su ất th ép cán n ón g (3 triệu Gi ai đ o ạn 2: tăng t hêm tấn/n ăm), d â y ch u yền 2 ,5 triệu tấn/n ăm. Qu y mạ k ẽ m n óng (0 ,4 tri ệu t rình sản xu ất kh ép kín . tấn/n ăm) Gi ai đ o ạn 1: th ép tấm Th ép cu ộ n nóng Gi ai đ o ạn 1: p hôi t hép Ch ư a cô n g b ố và th ép cán n gu ộ i ( mộ t ph ần ch o xu ất Gi ai đ o ạn 2: b ổ sun g kh ẩu) S ản ph ẩm t hêm t hép tấ m cu ộ n lô Gi ai đ o ạn 2: b ổ sun g và mạ kiề m n óng t hép tấm cu ộ n nóng và cu ộ n nguộ i, th ép cán . Gi ai đ o ạn 1 : 491 triệu 5 27 tri ệu đ ô la M ỹ Gi ai đ o ạn 1 : 556 triệu 1 ,95 tỷ đ ô la M ỹ đ ô la M ỹ đ ô la M ỹ Gi ai đ o ạn 2: ch ư a côn g Gi ai đ o ạn 2 : 500 triệu Lượ ng vố n bố đ ô la M ỹ đ ầu tư Tổ ng số : ch ư a cô n g b ố Tổ ng số 1 ,056 t ỷ đ ô la (có kh ả n ăng l à 1 ,1 t ỷ Mỹ đ ô) Gi ai đ o ạn 1: từ 2 007 Đến h ết 2009 Gi ai đ o ạn 1: đ ến 2009 Ch ư a cô n g b ố Th ờ i k ỳ xâ y đ ến h ết 2009 Gi ai đ o ạn 2: đ ến 2014 d ự ng Gi ai đ o ạn 2: 2 010-2012 Tình trạng Đã đ ượ c cấp phép thán g Hợ p đ ồng đ ượ c đư a ra Đã đ ượ c cấp phép thán g Đệ t rình cấp phép th án g cấp phép 1 1/2006 t hán g 2 /2007 9 / 2006 5 , 6/2006 16
  17. Bảng 5 (tiếp) Tậ p đ oà n S a mo a Q ia n Di ng POSCO, Việt N a m. Cô ng ty Tata Ste el (Ấ n Độ), Group (C ông ty co n th u ộc t ập Tổ ng cô ng ty cô ng ng hi ệp T à u VS C . đ oà n C hie n S hi ng S tai nle ss th ủy Vi ệt N a m ( Vi n as hi n) S ả n x u ấ t t h é p : T a t a 6 5 %, V S C Nh à đ ầ u tư S teel (Đài L o an) 3 5% M ỏ sắt Th ạch K hê: Tata 3 0 %, s ố l i ệ u v ề c á c n h à đ ầ u t ư Vi ệ t Na m kh ông đượ c c ông bố Khu công n ghi ệp M ỹ X u ân , tỉnh Ch ư a cô n g b ố Tỉnh Hà Tĩnh Địa đ iể m Bà Rịa V ũ ng Tàu Nh à má y t hép không gỉ (0 ,72 Khu liên hiệp th ép (4 đ ến 5 t riệu Khu liên hiệp th ép (4 đ ến 5 t riệu triệu tấn/ n ăm) tấn/ n ăm) tấn/ n ăm) Q uy t rình và (Có kh ả n ăng l à n hà má y cán Khu mỏ sắt Th ạch Kh ê Công su ất b ằng l ò đ iện h ồ qu an g EAF ) Th ép không gỉ (80 % xu ất kh ẩu Ch ư a cô n g b ố Ch ư a cô n g b ố san g Đài Lo an ) S ản ph ẩm 7 00 tri ệu đ ô la M ỹ 4 tỷ đ ô la M ỹ 3 đ ến 3,35 t ỷ đ ô la M ỹ Lượ ng vố n đ ầu tư Ch ư a cô n g b ố Ch ư a cô n g b ố Ch ư a cô n g b ố Th ờ i k ỳ xâ y d ự ng Đã đ ượ c cấp phép thán g 11 n ăm Hợ p tác n ghiên cứ u kh ả thi. Biên Biên b ản gh i nhớ kí kết ngà y Tình trạng 2 005 b ản gh i nhớ kí kết ngày 2 3 tháng 2 9/5/2007 cấp phép 5 /2007 Ngu ồ n : Tác giả tổ ng h ợp từ các tài liệu sau: VET, ngày 2 /10 / 20 06 ; Bản tin tỉnh Qu ảng Ngãi, ngày 1 3/11 /200 6 (http://www.quangngai. gov.vn/ quangngai/english/news/2006/14687/); L ibera ted Saigon On lin e, 22/9/2006 h iển th ị tại tran g web củ a Bộ Công n ghiệp h ttp://www. moi.go v.vn/E N/News/det ail.asp?Sub=123&id=24312); VNN, ngày 2 /6/2006; Vietn a m Ag en cy, 18/9/2006, 2 9/5/2007; Viet Na m News [VNS] , 17/9/2005, 24 /8/2006; Ta iwan Economic News [T EN] , 20/9/2005, 2 8/4/ 2 006; Vietn a m In vestmen t Re vi ew, 10/2/ 2004 (h iển th ị tại tran g web củ a VET n gà y 2 7/4/2004); R euters 2 6/12/2005; POSCO IR Ne ws 2 4/11 /2 006, 25 /5/2007 (http://www.posco .co.kr/homep age/docs/ en /info /press/s91c1010015l.jsp); E ssa r Group News R elease, 12/2/2007 (http://www.essar.co m/ steel/pr/ 2007_02_12.htm ); Japan Met a l Da ily [J MD] , 27/9/2006; Tata Steel Pres s Relea s e, 2 9/5/2007 (http ://www.tat aste el .com/ne wsroo m/tatast eelsi gn - mou.asp ); Vietn a m Bu sin ess Fo ru m 2 5/5/2007; mộ t n ộ i d ung ph ỏ ng vấn tại VS A, 1 4/2/ 2007. 17
  18. Tycoons dự định xây dựng một khu liên hiệp thép sản xuất thép thô công suất 4,5 triệu tấn với số vốn đầu tư là 1.056 tỷ đô la M ỹ, gia i đoạn đầu sẽ sản xuất phôi thép, sau đó là th ép cán nóng và thép tấ m, thép lá cán nguội trong giai đoạn thứ hai. Tuy nhiên Tycoons là nhà sản xuất thép dây cuộn với một số nhà má y đặt ở Đài Loan và Thái Lan, và tập đoàn này không sở hữu các công nghệ sản xuất gang, thép và các sản phẩm thép tấ m cuộn. Tập đoàn gang thép J inan Trung Quốc, đối tác cung cấp 40% tổng số vốn đầu tư cũng sẽ cung cấp kỹ thuật sản xuất gang và thép. Tuy nhiên J inan có rất ít kinh nghiệm trong cán thép cuộn bởi các dây chu yền cán nóng và cán nguội mới đi vào hoạt động từ năm 2006 (theo Hiệp hội Gang thép Trung Quốc [CISA], 2006, trang 20-23; tư liệu từ J ISF). Các nhà phê bình cho rằng số lượng vốn đầu tư trên không đủ để xây dựng một khu liên hợp sản xuất thép. Tất cả mọi người đều biết rằng với k ỹ thuật tiếp nhận từ Trung Quốc có thể tiết kiệ m được vốn đầu tư nhưng phải chấp nhận những hy s inh về năng suất và bảo quản môi trường bởi lẽ ngay cả Trung Quốc cũng là mới chỉ là cơ sở sản xuất thứ cấp (theo VET, ngày 1/10/2006; VNN, ngày 6/9/2006). Trong khi đó, Giá m đốc hành chính Khu công nghiệp Dung Quất lại cho rằng Tycoons vẫn có thể tận dụng các điều kiện thuận lợi của Trung Quốc và Đài Loan (theo Vietnam Economy [VE], 13/11/ 2006). Thực chất nền công nghiệp thép Trung Quốc vẫn giữ mức chi phí xâ y dựng thấp bằng cách sử dụng các thiết b ị sản xuất nội địa hoặc đã qua sử dụng. Thêm vào đó, khu công nghiệp Dung Quất được trang bị cơ sỏ hạ tầng cho các ngành công nghiệp nặng, có thể giúp là m giả m lượng vốn đầu tư cần thiết. Nhưng ngay cả trong điều kiện như vậ y, số vốn đ ầu tư 1,056 tỷ đô la M ỹ vẫ n chưa đủ yêu cầu. Nghiên cứu tiền khả thi về hai dự án khu liên hợp thép ở Việt Nam, mộ t dự á n do J ICA, một do Arcelor đã được thực hiện. Theo J ICA, sản lượng thép thô 4,53 triệu tấn đòi h ỏi mức vốn đầu tư 5,728 tỷ đô la M ỹ (theo tài liệu J ICA, 1998, trang IV-2-8 -1) ; còn theo Arcelor, chi phí cho 4 triệu tấn sản lượng thép thô là 3 triệ u đô la M ỹ (VNN, August 6, 2005). Một số dự án đầu tư với qu y mô tương tự cho cùng loại sản phẩ m trong khu vực Đông Á được nêu ở biểu 6, hầu hết các dự án ở mức 2 tỷ đô la M ỹ. Lẽ tự nhiên là những câu hỏi sẽ được đặt trở lại với số vốn nhỏ như vậ y c ủa dự án Tycoons. Dự án của Sunco cho phát tr iển khai thác quặng và xâ y dựng các khu liên hợp sản xuất thép cũng có một số điể m chưa rõ rà ng. Ban đầu, công ty được thành lập với tên gọi Vina Tạ P hong năm 1996 bằng vốn đầu tư của Đài Loan để sản xuất thép ống, s au đó mở rộng sản xuất san g thép thanh và thép dâ y cuộn và các sản phẩm thep dẹt sơn màu.13 Đầu năm 2004, công ty được cấp giấ y phép xây dựng một nhà má y cuộn EAF ( th eo VET, 10/2/ 2004, tru y cậ p ngày 27/4 / 2004). 13 Th eo S unco Website( http://www.sunsco group.co m/ en glish/ en glish.htm# ) . 18
  19. Bảng 6 Một số dự án khu liên hiệp thép ở Đông Á V ị trí Hàn Qu ố c Đài Lo an Tru n g Qu ố c Trung Qu ố c Do anh nghiệp Hu yndai Steel Dragon Steel (China Ningbo I r on and Tập đ oàn An sh an Iron Steel sở hữu Steel (Công t y t hành and Steel Group 4 7.88 %) viên củ a tập đoàn Hangzhou Iron & Steel Group) Tình trạng Đan g x â y d ự ng Đan g x â y d ự ng Đã đ ượ c cấp phép Đan g x â y d ự ng Năng lự c sản xu ất 7 t riệu tấn/n ăm 2 , 2 68 t riệu tấn/n ăm 4 triệu tấn/n ăm 5 triệu tấn/n ăm t hép t hô Các sản ph ẩ m ch ín h Th ép cu ộ n cán Th ép cu ộ n nóng Th ép cu ộ n cán n óng, Th ép tấ m rộ ng t rung n óng, thép tấm d à y t hép tấm cán n gu ộ i, b ình và d ày, t hép cán và t rung b ình t hép mạ kẽ m và tấ m cán n óng Lượ ng vố n đ ầu tư 5 , 2 4 tỷ won 11 0 tỷ đ ô la Đài 1 7 tỷ n hân dân t ệ 2 6 , 6 tỷ n hân dân t ệ Lo a n Lượ ng vố n đ ầu tư US D 5 ,58 tỷ US D 3 ,33 tỷ US D 2 ,18 tỷ US D 3 ,41 tỷ (USD) Gh i c h ú Gi a i đ o ạ n 1 Ngu ồ n : Tác gi ả tổ ng h ợ p từ LM D n gày 2 9/1/2007; Y ONHAP NEWS n gày25 /1 0/2 00 6 và các tư liệu củ a JIS F. Tu y nhiên dự án này không tiến triển, dâ y chu yền sản xuất thép thanh và thép dâ y phải ngừng hoạt động do hiệu quả kinh doanh kém. Sau đó Sunco tập trung kinh doanh các sản p hẩm thép tấ m. Công ty bắt đầu đưa vào hoạt động dây chu yền mạ nóng và chuẩn bị lắp ráp dây c hu yền cán nguội đổi chiều. Tu y nhiên công ty đ ã gặp phải những khó khăn về tài ch ính sau những thiế u hụt về ngu yên liệu sản xuất và sự ngưng trệ của thị trường. Tháng 11 năm 2006, Sunco thông báo rằng họ sẽ liên kết kinh doanh với Công ty trá ch nhiệm hữu hạn Maruichi Steel Tube của Nhật Bản. Sunco sẽ tăng vốn đầu tư trong đó Maruichi Steel Tube sở hữu 35,3% cổ phần của Sunco và sẽ cung cấp những hỗ trợ cho kinh doanh thép ống và các sản phẩm thép tấ m. 14 Thật khó có thể tưởng tượng rằng Sunco có thể đảm nhận được dự án đầu tư 1,95 tỷ đô la M ỹ bởi hiện tại công ty đang phải vật lộn trong việc phục hồi điều hành công ty và cũng bởi số vốn của họ sau khi đã gia tăng cũng chỉ có 74,42 triệu đô la Mỹ. Hơn thế, cũng không chắc chắn rằng liệu số vốn đầu tư đó có thể đảm bảo được cả khu liên hợp sản xuất thép và dự án khai thác mỏ Thạch Khê ha y không, và nếu dự án khai thác quặng đảm bảo được thị sản lượng cũng sẽ rất nhỏ, cũng chỉ như dự án của Tycoons. Thêm vào đó , Sunco không có công nghệ sản xuất gang và thép. Mặc dù liên kết kinh doanh với Maruichi Steel Tube sẽ đem lại cho công ty khả năng thực thi kinh doanh các sản phẩm thép ống và thép tấm, nhưng khả năng thành công của Sunco trong dự án khu liên hợp sản xuất thép 14 Th eo JMD, ngày 2 0/12/2006; Tin tứ c củ a tập đ oàn t hép Ma ru ichi Steel Tube, ngày 8 /11 /2006 ( http://www. maruich ikokan.co .jp/ir/news.html ). 19
  20. và khai thác quặng vẫn còn chưa chắc chắn. Tập đoàn Samoa Qian Ding Group, mộ t công ty co n của Chien Shing Sta inles s Stee l Co., Ltd., Đài Loan, cũng có một dự án g â y nhiều thắc mắc. Doanh thu của Chien Shing năm 2006 là 149 tr iệu đô la M ỹ, và công ty cho biết mức doanh thu bị giả m đ i do nộp thuế là 5,25 triệu đô la M ỹ sau (theo TEN, 28/4/2006). Theo báo cáo hàng năm và website của công ty, Chien Shing chu yên cán cuộn thép không rỉ, đã sản xuất được 120 nghìn tấn năm 2003.15 Dự án khu liên hợp sản xuất thép không gỉ với công suất 720 nghìn tấn b ằng số vốn đầu tư là 700 triệu đô la M ỹ là quá lớn s o với khả năng của Chien Shing nếu xem xét qu y mô kinh doanh hiện tại của công ty nà y. Trên thực tế, chưa có những báo báo về việc xâ y dựng đã bắt đầu và cũng không có tên của Chien Shing trong báo cáo của Tổng công ty thép Việt Nam về xâ y dựng lắp ráp lò lu yện hồ quang điện EAF. Có thể su y đoán rằng dự án của Chien Shing sẽ không tiến triển gì nhiều hơn. POSCO cũng có một dự á n đầu tư với số vốn khoảng 1,1 tỷ đô la M ỹ nhằ m x â y dựng mộ t dâ y chu yền cán nguội công suất 1,2 triệu tấn, mộ t dâ y chuyền cán nóng công suất 3 triệu tấn và một dâ y chu yền mạ nhúng nóng công suất 400 nghìn tấn. Dự án ban đầu là xây dựng một dâ y chu yền cán nguội công suất 700 nghìn tấn trong giai đoạn đầu sau đó tăng công suất dần lên 1,1 triệu tấn vào giai đoạn thứ hai. Tu y nhiên, c ông suất của của gia i đoạn thứ nhất đã được tha y đổi thành 1,2 triệu tấn. 16 POSCO là nhà sản xuất thép liên hoàn lớn nhất Hàn Quốc và lớn thứ tư trong bảng xếp hạng những nhà sản xuất thép thô trên thế giới.17 Có thể coi tập đoàn nà y là chủ sở hữu công nghệ sản xuất thép thô. Đinh Huy Ta m, thư ký của Hiệp hội thép Việt Nam, cũng đồng ý rằng POSCO sẽ nắm lợi thế về công nghệ (theo Viet Nam Economic News Online, 14/12/ 2006). POSCO cũng đã thành lập ba liên doanh: VSC-P OSCO (chuyên về cán cuộn các sản phẩm dài), P OSVINA (chu yên mạ thép) và Vinapipe (chuyên sản xuất thép ống) bằng sự dày dạn về kinh nghiệ m của mình. Dự án liên doanh giữa Essar Stee l, Tổng công ty thép Việt Nam và Tổng công ty cao su Việt Na m (GERUCO) là nhằm xâ y d ựng nhà má y cán nóng công suất 2 tr iệu tấn với số vố n đầu tư 527 triệu đô la M ỹ. Essar là nhà sản xu ất thép liên hoàn bằng côn g nghệ thép ép nóng (HBI) và là nhà xuất khẩu các sản phẩm thép tấ m lớn nhất ở Ấn Độ.18 Công ty c ó công nghệ cán nóng thép tấm nhưng vẫn áp dụng công nghệ ép nóng (HBI) tha y cho công nghệ lò cao. Do vậ y, có cơ sở để suy đoán rằng Essar không kinh nghiệm bằng POSCO khi cần sản xuất những sản phẩm thép cao cấp. 15 Th eo b áo cáo h àng n ăm củ a c ông t y t hép Ch ien Shing Stainless Steel Co ., Ltd., (2 00 3 ) (b ản tiếng Trung Qu ố c) và mộ t số d ữ liệu củ a côn g ty Ch ien S h in g Stainless Steel Co ., Ltd . cô ng b ố trên website ( http://www.c sss c.co m.t w/en/i ndex. html ). 16 S ố vố n b áo cáo b an đ ầu là 1 ,128 tỷ đ ô la M ỹ. Sau kh i ch ỉnh sử a d ự án d ây ch u yền cu ộ n, không có b áo cáo về số vố n đ ầu tư . Kh o ảng 1 ,1 tỷ đ ô la M ỹ l à con số tác giả d ự t ính. Th eo t in tứ c củ a POS CO IR News 2 4 /11 /2006 (http://www.posco .co.kr/homep age/docs/ en /ir/news/s91b1010030l.jsp). 17 Th eo JISF (2006) t r.54-55 . Ngu ồ n gố c từ b ản tin Metal Bulletin. Đây là b ảng x ếp h ạng n ă m 2 005. 18 Th eo tran g web củ a Ess ar Stee l (http://www.es sarst eel.co m/ steel/profile.ht m), tru y c ập ngày 1 9/6/2007. 20
nguon tai.lieu . vn