Xem mẫu

  1. Giảng viên hướng dẫn:        Lê Trọng Sơn SV thực hiện:         Mai Thị Mỹ Hạnh         Mai Thị Thảo Nhi        Phan Thị Thùy Dương        Nguyễn Thị Thu Hương        
  2. Nhiều thập kỷ qua, thuốc hóa học bảo vệ thực vật  (BVTV) đã phát huy được tác dụng tích cực trong việc phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ cây trồng, tuy nhiên nó cũng gây ra những tác dụng không mong muốn như ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, ô nhiễm lương thực, thực phẩm, gây ngộ độc chết người... Do vậy, việc sử dụng các tác nhân sinh học như virut, vi khuẩn, vi nấm hay các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học mạnh để phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng là rất hữu ích và cần thiết, trong đó thuốc trừ sâu vi sinh đã và đang được lựa chọn.
  3.  Thuốc trừ sâu vi sinh chủ yếu được sản xuất ra từ các chủng vi sinh vật (VSV) như virus, vi khuẩn, vi nấm được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng khác nhau theo phương pháp thủ công, bán thủ công hoặc lên men công nghiệp nhằm tạo ra những chế phẩm có chất lượng cao, có khả năng phòng trừ được các loài sâu bệnh hại cây trồng nông, lâm nghiệp.
  4. Các vi sinh vật được sử dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là vi khuẩn, virus và vi nấm. Cụ thể có:  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu  Chế phẩm virus trừ sâu  Chế phẩm nấm trừ sâu
  5. Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu là những vi khuẫn có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử. Những tinh thể này rất độc đối với một số loài sâu bọ nhưng lại không độc với nhiều loài khác. Tinh thể protein độc có hình quả trám hoặc hình lập phương . Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc , cơ thể sâu bọ bị tê lệt và bị chết sau 2 đến 4 ngày Loài vi khuẩn được quan tâm nghiên cứu nhất là Baccillus thuringiensis. Từ loài vi khuẩn này người ta sản xuất ra thuốc trừ sâu Bt.
  6. Baccillus thuringiensis  trực khuẩn gram dương, dạng hình que, hình thoi hoặc ở dạng chuỗi nhiều phân tử. thành bào tử và tinh thể độc tố.  Hình độc hay tính diệt sâu của vi khuẩn BT  Tính phụ thuộc vào các độc tố do vi khuẩn sinh ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
  7. Bacillus thuringiensis  Bacillus sphaericus  Ở loài vi khuẩn diệt côn trùng Bacillus thuringiensis và Bacillus sphaericus còn gặp tinh thể độc (parasoral body) hình quả trám, có bản chất protein và chứa những độc tố có thể giết hại trên 100 loài sâu hại (tinh thể độc chỉ giải phóng độc tố trong môi trường kiềm do đó các vi khuẩn này hoàn toàn vô hại với người, gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản- có hại đối với tằm).
  8. Tinh thể protein tiền độc tố nằm trong bào tử Bt 8
  9. BT sinh ra 4 loại độc tố:  ◦ Ngoại độc tố α (α-exotoxin) ◦ Ngoại độc tố β (β-exotoxin) ◦ Ngoại độc tố γ (γ-exotoxin) ◦ Nội độc tố δ (δ-endotoxin) Trong 4 loại này nội độc tố được chú ý nhất và nó  quyết định hoạt tính diệt côn trùng của vi khuẩn.
  10. Quy trình sản xuất chế phẩm Bt Chuẩn bị môi trường Giống Gốc Khử trùng môi trường Gây giống sản xuất Ủ vả theo dõi quá trình lên men Sản xuất giống 52 – 54h, pH = 7, 30OC  cấp I Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm _Nghiền lọc bổ sung phụ gia _Sấy khô _đóng gói bảo quản
  11. Nhờ bbộmen ccủacôn trùng Nhờ ộ men ủa côn trùng Tổng hhợp Tổng ợp Đặc điểm Tác đđộngđđườngruộtt Tác ộng ường ruộ Yếuutố gây chết: tinh thể δδ Yế tố gây chết: tinh thể Phá hhủyruộttgiữaa Phá ủy ruộ giữ Nhiễm trùng đđườngtiêu hóa Nhiễm trùng ường tiêu hóa
  12. Cơ chế diệt côn trùng
  13. Thuốc Thu Bắp lá Thực vật Th được chuyển gen BT Bông Các vải loại rau lo
  14. Chế phẩm BT Ch THUỐC TRỪ SÂU Vi-BT 32000WP
  15.  Được sản xuất bằng lên men chìm hoặc lên men bề mặt. Thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thuringienis
  16. men bề mặt  Lên Dùng những hạt cơ  chất rắn đóng vai trò là nguồn chất dinh dưỡng hoặc chỉ là chất mang vô cơ.  Vd: cám lúa mỳ, bột ngô, bánh hạt bông loại dầu…
  17. Lên men chìm  Chọn môi trường dinh  dưỡng tối ưu phù hợp với từng chủng BT.  Quan tâm các thông số: nhiệt độ, pH, độ oxi hòa tan, tốc độ thông khí…
  18. Một số loại sâu mà BT có thể phòng trừ
nguon tai.lieu . vn