Xem mẫu

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Phan Thị Lan Hương1 Nguyễn Thị Thanh Tú2 Tóm tắt: Hiện nay, tự chủ đại học được xem là xu thế phát triển được rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng và tại Việt Nam thời gian gần đây, một số cơ sở đào tạo cũng đã áp dụng thí điểm cơ chế tự chủ đại học và đây được coi là một trong những giải pháp quan trọng trong cải cách ngành giáo dục tại Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng cơ chế này đã và đang cho thấy những cơ hội và thách thức nhất định. Bài viết đánh giá khung pháp lý nhằm thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam, qua việc chỉ rõ các bấp cập phát sinh trong thực tế triển khai tự chủ đại học được đánh giá trên 3 nhóm nội dụng: tự chủ học thuật và chuyên môn, tự chủ về tổ chức và nhân sự, tự chủ về tài chính. Trên cơ sở đặc thù thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam, giải pháp trên 3 nội dung tự chủ được đưa ra, đặc biệt nhấn mạnh tự chủ học thuật, quyền chủ động quyết định về biên chế và quyền tự chủ tài chính đặt trong sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước và cơ chế hợp lí linh hoạt, để khai thác hiệu quả và tối đa năng lực của các cơ sở đào tạo. Từ khoá: Đại học công lập, quyền tự chủ, tự chủ đại học. Nhận bài: 14/10/2020; Hoàn thành biên tập: 28/10/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Recently, university autonomy is a trend of development applied by many countries and Vietnam. Pilot application of autonomy has been performed by some training units and it is considered as one of important solutions in educational reform in Vietnam. However, certain opportunities and challenges have been found in applying this type of mechanism. Research will evaluates the legal framework of university autonomy through indicating the shortcomings arising in inplement of univesity autonomy on 3 parts: academic and professional autonomy, organizational and personal autonomy, financial autonomy. Basing on the specific of implementing university autonomy in Vietnam, solutions on such 3 autonomous indicators are proposed, such as heighten academic autonomy, the right to proactively decide on staffing and financial autonomy with the reasonable State financial support and flexible mechanism to effectivly exploit and maximize the capacity of the universities. Key words: Autonomy right, public university, university autonomy. Date of receipt: 14/10/2020; Date of revision: 28/10/2020; Date of Approval: 04/11/2020. 1. Thực trạng chính sách pháp luật thực đại học Việt Nam có đề cập đến việc đảm bảo hiện tự chủ đại học tại Việt Nam quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội và Theo Hiệp hội các trường đại học Châu Âu- UAE tính minh bạch của cơ sở đào tạo đại học, phát huy (University Autonomy in Europe) tự chủ đại học gồm tính chủ động,… Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, bốn nội dung chính: Tự chủ về tổ chức; tự chủ về tài Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết chính; tự chủ về nhân sự; tự chủ về học thuật3. số 29-NQ/TW) cũng xác định “tăng quyền tự chủ Hiện nay, chính sách và pháp luật tại Việt Nam và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào đã tạo cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ, rõ ràng trong tạo” là một trong những nhiệm vụ cải cách giáo triển khai tự chủ đại học tại Việt Nam. Vấn đề tự dục, đào tạo. Tiếp đó Chính phủ ban hành Nghị chủ của các cơ sở giáo dục - đào tạo nói chung, đặc quyết số 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt biệt cơ sở giáo dục đại học, đã được đề cập trong động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước từ giai đoạn 2014 - 2017, Nghị quyết là văn bản pháp khá sớm. Nghị Quyết số 14/2005 của Chính phủ quy đầu tiên hướng dẫn thực hiện tự chủ cho các năm 2005 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trường Đại học hình thức tự chủ có điều kiện. 1 Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội. 3 https://www.university-autonomy.eu/, truy cập ngày 22/9/2020.
  2. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Luật giáo dục đại học năm 2012 sửa đổi bổ sung cấu trường đại học tại Việt Nam (trên 70% tức 172 năm 2018 (Luật GDĐH) cũng đã quy định cụ thể về trường công lập trên tổng số 237 trường đại học tự chủ đại học. Các nội dung quyền tự chủ, các nội trong năm học 2018-2019)6. dung tự chủ học thuật, tự chủ trong tổ chức và nhân Thực tiễn triển khai quyền tự chủ đại học tại sự, tự chủ trong tài chính và tài sản của trường đại Việt Nam thời gian qua cho thấy ngành giáo dục đã học được quy định cụ thể (Điều 4, Điều 32). đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận. Một số Cùng với các quy định tại Luật GDĐH, nội trường thí điểm thực hiện tự chủ phản ánh chất dung quyền tự chủ đại học cũng được đặt ra trong lượng đào tạo đã được nâng cao, gắn với thực tiễn, các quy định về quyền tự chủ của các đơn vị sự phát triển nghiên cứu khoa học ở một số cơ sở giáo nghiệp công lập. Hiện nay nội dung này được điều dục đại học hàng đầu. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại chỉnh tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP thay thế một số vấn đề trong từng nhóm hoạt động tự chủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của cần xem xét đánh giá và tìm hướng giải quyết trong Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách thời gian tới. nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên Thực hiện quyền tự chủ về học thuật, hoạt động chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. chuyên môn và nhiệm vụ khác. Theo quy định hiện hành, “Quyền tự chủ là Một là, hiện nay trong tổ chức hoạt động giáo quyền của cơ sở giáo dục đại học được tự xác định dục đào tạo không có sự phân hóa giữa hai loại mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; hình: đào tạo theo nhu cầu thị trường và đào tạo để tự quyết định và có trách nhiệm giải trình về hoạt thực hiện cung cấp dịch vụ công (giáo dục, y tế, an động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài ninh). Do sự phân bổ thiếu tính đặc thù nên chính chính, tài sản và hoạt động khác trên cơ sở quy sách áp dụng với tất cả các cơ sở đào tạo dựa trên định của pháp luật và năng lực của cơ sở giáo dục cơ chế tự chủ về tài chính sẽ không đảm bảo được đại học”4... Quyền tự chủ gắn với trách nhiệm sự phát triển với những cơ sở đào tạo ngành nghề nhiệm giải trình của cơ sở đào tạo đại học. Có thể không theo nhu cầu thị trường, ví dụ như các thấy, tự chủ đại học, đặt trong bối cảnh thành lập, trường đại học sư phạm khó khăn trong tuyển sinh thực trạng tổ chức và hoạt động tại Việt Nam hiện vì tỷ lệ sinh viên ứng tuyển thấp, hơn nữa nếu nay, sẽ được hiểu là quyền tự quyết định các vấn đề không được đầu tư về tài chính thì cơ sở để nâng trong phạm vi chức năng và phụ thuộc vào năng cao chất lượng đào tạo cũng sẽ bị hạn chế. lực của chính cơ sở đào tạo đó. Nói cách khác bảo Hai là, một số quy định còn thiếu linh hoạt gây đảm quyền tự chủ đó là hạn chế bớt sự can thiệp khó khăn nhất định cho trường trong mở mã ngành, của cơ quan chủ quản, trao quyền cho đơn vị sự đặc biệt ngành liên quan đến ứng dụng. Điều lệ nghiệp nói chung - cơ sở đào tạo đại học nói riêng trường đại học năm 2014 quy định về tự chủ học quyền chủ động, sáng tạo trong thực hiện chức thuật ở Điều 5 là “tự chủ trong tuyển sinh, phát năng, nhiệm vụ của mình, giảm bớt nguồn kinh phí triển chương trình đào tạo, lựa chọn và biên soạn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. giáo trình, quản lý và cấp văn bằng, triển khai các Tại Việt Nam những năm gần đây, mục tiêu tự hoạt động khoa học công nghệ, đảm bảo chất chủ đại học đã được thể hiện ngày càng cụ thể trong lượng và lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng”. chính sách, định hướng phát triển ngành giáo dục5 Tuy nhiên trong các quy định cụ thể triển khai hoạt và các quy định pháp luật, đặc biệt trong bối cảnh động này chưa thật sự thể hiện được tinh thần này. đại học công lập vẫn giữ vị thế chủ yếu trong cơ Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT quy định về các 4 Điều 4 Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều Luật giáo dục đại học, ngày 19/11/2018. 5 Điều 4 Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều Luật giáo dục đại học, ngày 19/11/2018. 6 Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2018-2019, Bộ Giáo dục và Đại học, https://moet.gov.vn/thong- ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID=6636, truy cập ngày 23/9/2020. (Số liệu không bao gồm các trường Đại học, học viện thuộc khối An ninh, Quốc phòng). 7 Thông tư số 22/2017/TT-BGD ĐT ngày 06/9/2017 ban hành quy định điều kiện, trình tự thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ Đại học, quy định ngành đào tạo phải có ít nhất 01 tiến sĩ chịu trách nhiệm chủ trì, ít nhất 10 giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trở lên cùng ngành hoặc gần ngành đăng kí,… (Điều 2).
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP yêu cầu của chương trình đào tạo các cấp học và một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều quy trình phát triển chương trình đào tạo (tối thiểu của Luật giáo dục đại học”. Như vậy, nếu cơ sở 120 tín chỉ trình độ cử nhân, thạc sỹ là 30 - 60 tín giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển chỉ, tiến sĩ là 90 - 120 tín chỉ). Tiếp đó, điều kiện sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu, tuy mở ngành đào tạo, số lượng sinh viên được quy nhiên nếu chưa tự chủ về tài chính thì các cơ sở định theo số giảng viên cơ hữu. Điều kiện này hiện giáo dục đại học công lập lại không có quyền tăng nay ở mức cao, nhiều ý kiến cho rằng chỉ thích hợp số lượng giảng viên. Quy định này lại cho thấy sự với loại trường đại học theo hướng học thuật chứ chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, không phải theo hướng ứng dụng7. chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta. (ii) Thực hiện quyền tự chủ về bộ máy và nhân sự. Thứ hai, cấu trúc của tự chủ đại học đặt trọng Nhìn chung, các cơ sở giáo dục đại học đã có tâm vào hội đồng trường ở trường công và một phần quyền chủ động trong việc quyết định chỉ tiêu biên với hội đồng quản trị với trường tư, coi đây là “khâu chế tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên theo quy đột phá” trong tự chủ đại học, tuy nhiên thực tế cho định chung của pháp luật (Luật viên chức) và theo thấy hội đồng trường đến nay vẫn chưa thực sự hiệu định hướng xây dựng đề án vị trí việc làm. Vấn đề quả, nhiều trường còn nặng về hình thức. Tinh thần còn tồn tại phát sinh qua nghiên cứu thể hiện ở hai Luật giáo dục đại học và văn bản hướng dẫn quy điểm cơ bản sau: định về vai trò, nhiệm vụ của Hội đồng trường tương Thứ nhất, việc trả lương theo vị trí việc làm đối toàn diện ở 10 vấn đề bao trùm hoạt động cơ bản tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục của nhà nước. Hội đồng trường tổ chức quản trị, thực đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư. hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên có Theo quy định tại Nghị định số 99/2019/NĐ-CP, lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm toàn diện về hoạt Điều 12, Khoản 2 về quyền tự chủ về tổ chức bộ động của trường. Tuy nhiên, qua quá trình triển khai, máy và nhân sự, cơ sở giáo dục đại học công lập Hội đồng trường chưa phải là tổ chức có tiếng nói thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân quyết định trong các đại học công. Vướng mắc sự nhưng “không được làm tăng số lượng người không chỉ ở việc các tổ chức nội bộ trong trường đại làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả học (bao gồm ban giám hiệu, hội đồng khoa học, lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà Đảng ủy, hội đồng trường) có chức năng và nhiệm nước cấp”. Việc quy định không được làm tăng số vụ chồng chéo trong các vai trò lãnh đạo, điều hành, lượng người làm việc hưởng lương, mức lương từ vận hành, quản lý, giám sát… quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp rõ ràng (iii) Thực hiện quyền tự chủ về tài chính. không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học Nguồn thu các trường đại học tại Việt Nam chủ công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào yếu từ học phí, ngân sách nhà nước (đối với trường tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính công lập) và các nguồn khác như từ hoạt động dịch thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên vụ, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chế. Điều đáng nói là, số lượng giảng viên cơ hữu nhưng không đáng kể. sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Theo Về nguồn thu từ học phí, mặc dù đã có nhiều Thông tư số 07/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thay đổi song các quy định hiện hành chưa thực sự quy định: “Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục tạo cơ chế tự do cho các trường công lập trong công lập là viên chức được tuyển dụng, sử dụng và quyết định học phí. Hiện nay, tại các trường đại học quản lý theo quy định của pháp luật về viên chức công lập, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, bao hoặc người lao động của các cơ sở giáo dục đại gồm nguồn thu từ sinh viên và các nguồn thu khác học đáp ứng quy định tại Khoản 2 Điều 32 của chiếm khoảng 60% - 70% tổng nguồn thu. Bình Luật giáo dục đại học, được tuyển dụng, sử dụng quân các trường đại học công lập tự đảm bảo cân và quản lý theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều đối chi thường xuyên được khoảng 75% từ nguồn 13 của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày thu sự nghiệp8. Trên thực tế, mặc dù việc cải cách, 30/12/2019 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành đổi mới chính sách học phí, lộ trình tăng học phí 8 Hoàng Thị Cẩm Thương (2017), Giải pháp tăng cường tự chủ Đại học ở Việt Nam, Tạp chí tài chính, kì 1, số tháng 3/2017.
  4. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm của các trường đại học trong thời gian qua đã được không ảnh hưởng đến nguồn thu của cơ sở giáo thực hiện theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày dục, ví dụ ở Nhật bản chương trình học bổng sẽ bao 15/5/2010 của Chính phủ cho giai đoạn 2010 - 2015 gồm sinh hoạt phí và học phí, học phí sẽ trả trực và Nghị định số 86/2015/NĐ-CP từ năm học 2015 - tiếp cho nhà trường. 2016 đến năm học 2020 - 2021, tuy nhiên, việc thực Hiện nay, trung bình trong một năm học tại các hiện cải cách này vẫn còn tồn tại nhiều vấn như phân trường đại học công, mỗi sinh viên chỉ phải nộp loại nhóm ngành, mức học phí vẫn còn thấp, chưa khoảng 4,5 triệu đồng học phí9. Mức thu này có phù hợp với chi phí đào tạo thực tế của các nhóm linh hoạt cho các lớp chất lượng cao nhưng điều ngành và các loại hình đào tạo bậc đại học. Ví dụ này vẫn chưa mang tính chất phổ biến. Việc trả Nghị định số 86/2015/NĐ-CP về mức trần học phí lương cho giảng viên vẫn chủ yếu theo hệ số, cấp của cơ sở giáo dục từ năm học 2015 – 2016 đến năm bậc, phụ thuộc vào thang bảng lương theo quy định học 2020 – 2021 so sánh 02 loại mức học phí này có của Nhà nước, dẫn đến các trường đại học gặp khó sự khác biệt tương đối lớn, có thể chênh nhau đến khăn nhất định trong thu hút giảng viên, chuyên gia 2,09 lần (so sánh mức học phí khối khoa học xã hội, tham gia đào tạo chất lượng cao. Ví dụ, trong đào kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản năm học 2020 – tạo chuyên ngành luật, do đặc thù ngành yêu cầu 2021 giữa đơn vị tự chủ về chi thường xuyên và chi kĩ năng, kinh nghiệm của người hành nghề như các đầu tư (2.050.000 đồng/tháng/sinh viên) với đơn vị luật sư, chuyên gia, cán bộ tại các cơ quan như toà chưa tự chủ về chi thường xuyên và chi đầu tư án, viện kiểm soát,… là rất lớn. Kinh nghiệm, kĩ (980.000 đồng/tháng/sinh viên). Cách quy định này năng tích luỹ không chỉ có ý nghĩa về truyền tải dẫn đến sự khác biệt lớn trong mức học phí giữa các kiến thứcmà còn làm cảm hứng, tình yêu nghề. Tuy cơ sở đào tạo đại học có cùng chuyên ngành, ví dụ nhiên, định mức chi trả cho mời giảng viên, chuyên giữa Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân gia tuân theo quy chế, phần nào gây khó khăn cho là đơn vị tự chủ toàn bộ với Trường Đại học Luật Hà hoạt động đào tạo. Sự tham gia của các luật sư, Nội (chưa tự chủ toàn bộ). Có thể thấy cách áp đặt chuyên gia chủ yếu dựa trên quan hệ cá nhân và mức trần khung học phí dựa trên tiêu chí tự chủ về tài mang tính chất khuyến khích, hỗ trợ, hợp tác đối chính (chi thường xuyên và chi đầu tư) mà không tính với nhà trường, bộ môn đào tạo và như vậy thiếu theo chất lượng đào tạo sẽ là rào cản đầu tiên làm hạn tính hệ thống và bền vững. chế việc thực hiện quyền tự chủ. Quy định mức trần Về nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước (NSNN), học phí sẽ “trói” các cơ sở giáo dục đại học chưa tự nguồn thu từ NSNN chiếm từ 30-40% tổng thu của chủ hoàn toàn về tài chính và đây cũng chính là rào các trường đại học hàng năm. Điểm đáng lưu ý là cản để các cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự việc phân bổ ngân sách vẫn chưa thực sự gắn với chủ về nhiệm vụ, xây dựng chương trình đào tạo, tổ kết quả đầu ra, chất lượng của hoạt động. Hoạt chức bộ máy và nhân sự. Ngoài ra, việc chưa tự chủ động phân bổ NSNN cho các trường đại học công về chỉ tiêu tuyển sinh, ngành nghề đào tạo do phụ lập thông qua cơ quan chủ quản khác nhau của các thuộc vào điều kiện về tự chủ tài chính cũng đã làm trường đại học công lập (các bộ, cơ quan thuộc hạn chế nguồn thu của cơ sở giáo dục đại học. Kết Chính phủ, UBND cấp tỉnh), dẫn đến có sự không quả là các cơ sở giáo dục đại học vẫn đang loay hoay thống nhất về tiêu chí phân bổ, chưa thực sự công với giải pháp tăng nguồn thu để đảm bảo mục tiêu tự bằng trong việc thụ hưởng NSNN. Điều này dẫn chủ về chi thường xuyên và chi đầu tư. đến giảm động lực cạnh tranh giữa các trường, ít Ngoài ra, chính sách miễn giảm học phí đối với nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ngân sách. các đối tượng cũng ảnh hưởng đến nguồn thu của Trong sử dụng tài sản công, mặc dù có Luật cơ sở đào tạo đại học. Chưa có quy định rõ về kinh quản lý, sử dụng tài sản công, Nghị định số phí mà cơ sở giáo dục đại học nhận được nếu áp 15/2015/NĐ-CP, song nhìn chung vẫn chưa có cơ dụng chính sách miễn giảm học phí theo quy đinh. chế thực sự rõ ràng và linh hoạt hướng dẫn quá Thông thường một số quốc gia sẽ tiến hành chính trình liên kết giữa các đơn vụ sự nghiệp về giáo dục sách hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng để đảm bảo với đối tác, trong sử dụng tài sản. Do đó, đến hiện 9 Đọc thêm Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định mức trần học phí của cơ sở giáo dục từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nay, việc khai thác tài sản công mới chỉ dừng ở mức can thiệp quá sâu vào các công việc nội bộ của các trường học cho thuê tài sản công dưới hình thức trường. Nâng cao quyền chủ động của mỗi trường, là tận dụng cơ sở vật chất như cho thuê tận dụng đồng thời quy định rõ trách nhiệm, bảo đảm xử lý phòng học, phòng thí nghiệm, hội trường, sân bãi nghiêm minh các vi phạm tập thể thao, máy bán hàng tự động, trông giữ xe, Thứ hai, kiến nghị trong thực hiện quyền tự cung cấp dịch vụ căng tin… Về cơ bản là chưa thực chủ về tổ chức và nhân sự. sự tiến hành sử dụng tài sản công vào mục đích Một là, các trường đại học cần thực hiện thành kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết lập Hội đồng trường và xác định rõ phạm vi quyền một cách sâu sắc và chưa hiệu quả. - trách nhiệm với bộ phận lãnh đạo khác của Nhà 2. Một số khuyến nghị về giải pháp nhằm nâng nước. Xây dựng quy chế làm việc và hoạt động cân cao hiệu quả thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam nhắc theo bộ máy của một tập đoàn, công ty có Chủ Thứ nhất, trong thực hiện quyền tự chủ về học tịch và Hội đồng quản trị, bên cạnh đó có hệ thống thuật, hoạt động chuyên môn và nhiệm vụ khác. các Hội đồng quản lý, Hội đồng giáo dục và nghiên Một là, trong các quy định về tự chủ của trường cứu, bộ phận giúp việc, có sự phân công rõ trách đại học cần đề cập đến tự do học thuật. Các trường nhiệm, quyền hạn. Chủ tịch tập đoàn là người có đại học cần nghiên cứu, xây dựng các cơ chế cho quyền đưa ra các quyết định và chịu trách nhiệm phép và khuyến khích tự do học thuật như là một về các quyết định đó. Cơ chế này đảm bảo việc tăng khía cạnh của tự chủ đại học để phát huy tốt nội lực cường trách nhiệm của người đứng đầu, giảm các của đội ngũ giảng viên. quyết định mang tính chất tập thể (giảm số lượng Hai là, cần nghiên cứu việc trao quyền tự chủ các cuộc họp quyết định các vấn đề theo đa số). cho các trường trong việc xây dựng các kế hoạch Quy định về Hội đồng trường cũng cần làm rõ, hoạt động theo yêu cầu phát triển của xã hội: đào đặc biệt cần nghiên cứu kỹ lưỡng và xác định rõ tạo đại học gắn liền với nhu cầu của thị trường, các ràng về cấu trúc quản trị. Bất kể là cấu trúc “đơn trường đại học cần chủ động xây dựng kế hoạch viện” (Hội đồng trường là cấp cao duy nhất) hay phát triển cho các giai đoạn trung hạn và dài hạn, “lưỡng viện” (Hội đồng trường song song giữ vai đảm bảo chuẩn đầu ra đáp ứng các yêu cầu của nhà trò lãnh đạo cùng với một tổ chức khác như Đảng tuyển dụng trong và ngoài nước. Các chương trình ủy) cũng cần được làm rõ để xác định đầy đủ sự đào tạo cần được cải tiến cho phù hợp với các tham gia và vai trò của các tổ chức nội bộ trong hệ chương trình đào tạo tiên tiến trong khu vực và trên thống quản trị nhà trường. thế giới, dần xóa bỏ khoảng cách trong các chương Hai là, cơ chế tự chủ cần đảm bảo cho các trình đào tạo (chương trình đào tạo hội nhập). trường đại học có quyền chủ động quyết định về Ba là, cần xây dựng cơ chế kiểm tra và đánh biên chế (số lượng người lao động): có chính sách giá chất lượng đào tạo của các trường đại học: tự thu hút nhân tài (không chỉ theo hình thức tuyển chủ tạo điều kiện cho các trường đại học chủ động dụng viên chức như hiện nay), có cơ chế trả lương trong học thuật, đào tạo và nghiên cứu. Tuy nhiên, theo vị trí việc làm và không áp dụng hệ thống Nhà nước vẫn cần giữ vai trò quản lý chất lượng thang bảng lương theo thâm niên. Chủ động trong đào tạo của các trường. Bên cạnh việc quy định các việc tuyển dụng và sử dụng nhân sự là điều kiện để trường đại học tự kiểm soát và tự đánh giá thì việc các trường thu hút được những người đang làm thành lập một cơ quan kiểm tra, đánh giá chất việc ở các công ty tư nhân, ở nước ngoài trở thành lượng dựa trên bộ tiêu chí cụ thể là hết sức cần các giảng viên, chuyên gia trong các trường đại thiết. Các tiêu chí đánh giá phải được xây dựng học. Để làm được điều này, cần thiết phải thực hiện theo chuẩn của các quốc gia trong khu vực và trên được một trong ba điểm yếu mà giáo sư Hoàng Tuy thế giới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho rằng đã dẫn đến sự lạc lối trong giáo dục địa trong nước, rút ngắn khoảng cách với các nước học tại Việt Nam, đó là hệ thống thù lao không hợp phát triển trong khu vực, đảm bảo yêu cầu hội nhập lý mà hiện đang là một trở ngại nguy hiểm chết và toàn cầu hóa. Nhà nước cần phải thay đổi người ở những khoa nghiên cứu. phương thức quản lý các trường đại học bằng cách Thứ ba, kiến nghị trong thực hiện quyền tự chủ tập trung vào đánh giá kết quả hoạt động và không về tài chính.
  6. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bảo cho một số ngành đào tạo đặc thù. Do đó, cơ định hướng phát triển bất kì quốc gia nào, do đó, chi chế tự chủ không đồng nghĩa với việc xóa bỏ hoàn cho giáo dục luôn là khoản chi được ưu tiên và có xu toàn phần ngân sách nhà nước cấp, mà việc cấp hướng tăng lên trong cơ cấu ngân sách. Nghiên cứu ngân sách sẽ được thực hiện trên cơ sở kế hoạch cho thấy, tự chủ tài chính song vẫn cần thiết có sự hỗ hoạt động của mỗi trường cũng như mục tiêu mà cơ trợ tài chính của Nhà nước. Vấn đề mấu chốt trong tự quan quản lý đã đề ra để đảm bảo việc phân bổ và chủ tài chính là tạo ra cơ chế hợp lí, linh hoạt để khai sử dụng ngân sách hiệu quả. thác được năng lực của các cơ sở đào tạo. Nhận thức Về quản lý tài sản nhà nước, cần khuyến khích được cơ cấu, vị trí và đặc thù các khoản thu của các các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lâp nói cơ sở đào tạo đại học, chúng tôi cho rằng trong quy chung và đào tạo đại học nói riêng tập trung khai định về vấn đề tự chủ tài chính của cơ sở đào tại đại thác có hiệu quả, đồng thời quản lý chặt chẽ tài sản học cần xem xét một số vấn đề sau: công. Một số giải pháp cụ thể cần xem xét như sau: Trước hết, các trường đại học cần được tự cần phân cấp cụ thể hơn nữa vấn đề quản lý tài sản quyết định và chủ động về khai thác, tìm kiếm các công, tạo điều kiện cho các bộ, ngành, địa phương nguồn tài chính; cách thức sử dụng các nguồn tài có thẩm quyền quyết định phương án xử lý tài sản chính và tài sản hiện có, đầu tư cho tài sản tương công ở đơn vị, địa phương mình; cần có hướng dẫn lai; cân đối các nguồn tài chính thu, chi nhằm đảm chi tiết về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản bảo hệ thống tài chính minh bạch, tuân thủ pháp chuyên dùng thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo để luật và không vụ lợi. Các trường có quyền tự chủ các đơn vị chủ quản có sơ sở xây dựng, ban hành trong quyết định các nguồn thu và mức chi theo tiêu chuẩn, định mức cho cơ sở đào tạo xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của trường. ban hành tiêu chuẩn./. Về khoản thu liên quan học phí, trường đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO cần có cơ chế khai thác tối đa khả năng huy động 1. Nguyễn Xuân Xanh (2018), Đại học – Định nguồn học phí trong khuôn khổ cho phép như xây chế giáo dục cao thay đổi thế giới từ Trung cổ đến dựng các chương trình chất lượng cao, liên kết. Để Hiện đại, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. làm được điều này, cần thu hút nguồn nhân lực có 2. John Fielden, Global trends in university chất lượng cao, tăng cường các quan hệ hợp tác governance, World Bank, 2008, http://documents1. quốc tế với các cơ sở đào tạo các nước có nền giáo worldbank.org/curated/en/588801468140667685 dục tiên tiến. Hoạt động này không chỉ nâng cao vị /pdf/442440NWP0BOX311.pdf, truy cập ngày thế, tạo điều kiện để các cơ sở đào tạo đại học phát 22/9/2020. triển quy mô, chất lượng, vị thế, đồng thời còn tạo 3. Kemal Gurus (2011). “University Autonomy điều kiện, môi trường nâng cao chất lượng giáo and Academic Freedom: A Historial Perspective”, viên, chương trình đào tạo. Việc quyết định dạy và trong “International Higher Education”, No 63, học bằng tiếng nước ngoài cũng được ghi nhận Spring 2011. trong Luật giáo dục đại học, theo đó “cơ sở giáo 4. Hoàng Thị Cẩm Thương (2017), Giải pháp dục đại học quyết định việc dạy và học bằng tiếng tăng cường tự chủ Đại học ở Việt Nam, Tạp chí tài nước ngoài trong nhà trường” (Điều 10). chính, kì 1, số thàng 3/2017. Về khoản thu từ NSNN, xem xét áp dụng kết hợp 5. Phạm Xuân Trường (2019), Tài chính cho các nhiều phương thức phân bổ ngân sách nhằm tạo tính trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ, cạnh tranh và góp phần khuyến khích nâng cao hiệu Tạp chí tài chính kì 1 tháng 11/2019, quả hoạt động nghiên cứu và giảng dạy tại các trường. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tai-chinh- Tại Việt Nam hiện nay, xu hướng tự chủ ở các cho-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-khi-thuc-hien-co- trường đại học lớn ở Việt Nam là phấn đấu tự chủ che-tu-chu-318052.html, truy cập ngày 24/9/2020. 100% về nguồn tài chính. Tuy nhiên, nếu áp dụng 6. Phan Thị Lan Hương (2019), Trao quyền tự tự chủ 100% có thể dẫn đến tình trạng một số chủ đại học tại Nhật Bản và kinh nghiệm đối với trường không thu hút được sinh viên, không thể có Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, đủ nguồn thu; hoặc phải tăng mức học phí tối đa https://tcnn.vn/news/detail/45861/Trao-quyen-tu- để đảm bảo nguồn thu. Hai khả năng này có thể ảnh chu-dai-hoc-cua-Nhat-Ban-va-kinh-nghiem-doi- hưởng tiêu cực đến người học cũng như không đảm voi-Viet-Nam.html, truy cập ngày 25/9/2020.
nguon tai.lieu . vn