Xem mẫu

  1. Cơ hội và thách thức thương mại điện tử Từ năm 1993, việc sử dụng Internet và World Wide Web đã bắt đầu và đưÂợc thúc đẩy do việc liên tục hạ giá các sản phẩm phần cứng và phần mềm. Chính điều này đã tạo nên một “cấu trúc thông tin” toàn cầu để hỗ trợ thưÂ- ơng mại. Giờ đây, do sự phát triển nhưÂ vũ bão của Internet, thương mại điện tử đồng nghĩa với thương mại Internet… Ô tưởng về tiến hành thương mại không cần giấy tờ mà dựa hoàn toàn trên các phương tiện điện tử, truyền thông đã có từ những năm 1960. Từ năm 1993, việc sử dụng Internet và World Wide Web đã bắt đầu và được thúc đẩy do việc liên tục hạ giá các sản phẩm phần cứng và phần mềm. Chính điều này đã tạo nên một “cấu trúc thông tin” toàn cầu để hỗ trợ thư-
  2. ơng mại. Giờ đây, do sự phát triển như vũ bão của Internet, thương mại điện tử đồng nghĩa với thương mại Internet. Ngày nay, Internet tạo ra một mạng làm việc đa phương tiện, giàu thông tin được phân tán, hiện đang kết nối hơn 50 triệu ngời dùng, 16 triệu máy chủ ở trên 140 nước. Theo một khảo sát về nhân khẩu học Internet của Nielsen 9 một công ty thành viên của tập đoàn CommerceNet) thì có khoảng 50 triệu người trên 16 tuổi ở Mỹ và Canada có truy nhập vào Internet, khoảng 37 triệu người truy nhập vào WWW. Cũng theo khảo sát này thì những người sử dụng Internet đều có học thức và có thu nhập trên mức trung bình, đồng thời theo họ thì những thông tin liên quan đến mua bán qua Internet thông dụng và hiệu quả hơn tiếp thị trực tiếp bằng thư và mua bán qua Internet đặc biệt hấp dẫn với những người coi trọng sự thuận lợi hơn giá cả. Có lẽ chính điều này khiến Internet nhanh chóng trở thành cơ sở hạ tầng đa phương tiện có tác động lớn nhất cho marketing và nó đang dần chiếm chỗ những phương tiện truyền thông khác. Internet cách mạng hoá marketing bán lẻ và marketing trực tiếp. Người tiêu dùng có thể mua sắm bất cứ sản phẩm nào của nhà sản xuất và những nhà bán lẻ trên khắp thế giới. Họ có thể xem xét các sản phẩm , thông tin về sản phẩm trên máy tính hay màn hình ti vi, có thể lấy những thông tin này hay dùng nó để tạo ra những yêu cầu về các sản phẩm phù hợp với mình, đặt hàng và thanh toán … Tất cả đều được thực hiện ngay tại nhà.
  3. Đã có khá nhiều cửa hàng ảo (Vitual Stores) trên Web như Internet Shopping, Amazone Books, CDNow … mở cửa 24/24 giờ với đủ loại danh mục hàng hoá. Cửa hiệu Computer ESP của Uvision dùng công nghệ đặc vụ (agent technology) để giúp khách hàng mặc cả, chọn lựa trên 80.000 sản phẩm máy tính và so sánh giá cả với 500.000 giá yết. Purchasing Extranet (mạng Extranet mua sắm) của Wiznet chắt lọc và lưu trữ một thư viện ảo gồm 31.000 catalog với hơn 3 triệu mặt hàng điện tử cùng mô tả chức năng với 5 triệu ảnh kèm theo. Mỗi tuần có 65.000 lượt người tìm hỏi mua, từ đó tạo ra hơn 4.300 trao đổi E-mail. Theo thống kê mới nhất của Hãng nghiên cứu thị trường quốc tế IDC (International Data Corporation) thì thương mại toàn cầu trên Web tăng từ 2,6 tỷ đô la trong năm 1995 lên 10 tỷ đô la trong năm 1997 (khoảng 0,05% tổng thương mại toàn cầu) và sẽ tăng lên 220 tỷ đô la trong năm 2001 (hơn 1% tổng thương mại toàn cầu). Với các doanh nghiệp, Internet giúp nâng cao những thông tin về tổ chức kinh doanh và việc làm, thay đổi cách tiếp xúc với khách hàng và phương sách trên toàn cầu. Đầu tiên, Internet làm giảm đáng kể chi phí cho việc xuất bản và phổ biến thông tin trong một doanh nghiệp. Ngân hàng Morgan Stanley – một ngân hàng hàng đầu ở New York hàng năm tiết kiệm đuợc 300.000 đến 700.000 đô la tiền giấy nhờ việc gần 10.000 nhân viên của ngân hàng dùng WWW để truy nhập đến các thông tin, các bản báo cáo điện tử một cách thường xuyên.
  4. Hãng Auto-By-Tel của Ellis bán được 2 tỷ đô la hàng năm bằng cách cho khách hàng thâm nhập vào cơ sở dữ liệu của các đại lý để chọn xe, đàm phán, thống nhất việc mua bán ô tô thông qua Web. Công ty Cisco dùng Internet để nhận đơn đặt hàng và tập hợp những thông tin về khách hàng thông qua Cisco Connection Online. Trung bình mỗi tháng 13% đơn đặt hàng của công ty được nhận thông qua Internet. Thay vì hỏi các nhân viên của công ty, khách hàng tìm hiểu chi tiết về sản phẩm công nghệ trên Cisco Connection Online. Bằng cách chuyển các chức năng hỗ trợ lên WWW, Cisco đã tiết kiệm đợc trên 250 triệu đô la/năm. Đồng thời, công ty còn có những phần mềm dùng trong việc đặt hàng, định mẫu hàng đặt theo yêu cầu của khách, kiểm tra giá cả và tình trạng đặt hàng. Cisco cũng dùng những thông tin thu được về mẫu được khách hàng chọn khi đặt hàng để có thể dùng những kiểu mẫu đó mà bán cho những khách hàng tương tự. Hệ những phần mềm này có khả năng tương tác, tích luỹ thông tin về sở thích, cung cách mua của khách hàng và mở ra những khả năng bán hàng mới. Đây là khả năng quan trọng, có tác động hoạt động sâu rộng đến thơng mại của thương mại điện tử. Cơ hội mà thương mại Internet tạo ra là không thể phủ nhận. Song nó cũng đưa ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Chi phí giao dịch giảm và thông tin phong phú sẽ làm giảm lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh của một số lĩnh vực kinh doanh. Đó là các ngành từ trước đã tận dụng được sự mất cân đối về thông tin giữa người mua và người bán như môi giới bất
  5. động sản và những ngành luôn phải ở gần khách hàng để giảm chi phí tìm kiếm và chi phí mua hàng của khách hàng như ngành bán lẻ. Internet cho phép giảm chi phí xuất bản và như vậy, bất cứ ai được nối vào cơ sở hạ tầng thông tin đều có thể trở thành một nhà xuất bản toàn cầu. Điều này tạo ra môi tưrờng rất hỗn độn. Một khi quá nhiều thông tin, khách hàng dễ bị ngợp và do vậy sự chú ý của khách hàng là yếu tố quan trọng với các doanh nghiệp. Cạnh tranh về giá cả cũng gia tăng vì các phần mềm sẽ giúp xác định dễ dàng các nhà cung cấp có giá rẻ, nhất là các mặt hàng thông dụng. Để ứng phó với các thách thức của thương mại Internet: Tính hiệu quả cao hơn của thị trường, lợi nhuận giảm, sự quá tải thông tin … các nhà quản trị phải xác định lại các chiến lược kinh doanh, marketing, nhấn mạnh đến các vấn đề quy mô, sự khác biệt, các dịch vụ gia tăng và nhãn hiệu thương mạ
nguon tai.lieu . vn