Xem mẫu

  1. Chương 9: Quản lý rủi ro dự án
  2. Quản lý rủi ro dự án  Mục tiêu:  Gia tăng cơ hội hoàn thành mục tiêu dự án  Công việc quản lý rủi ro dự án  Xác định rủi ro dự án  Theo dõi và kiểm soát rủi ro dự án  Đánh giá kết quả quản lý rủi ro  Cập nhật kế hoạch quản lý dự án
  3. Hoạch định quản lý rủi ro  Đầu vào:  Qui trình tổ chức  Kế hoạch qlda  Nội dung công việc  Công cụ & kỹ thuật  Hoạch định họp & phân tích nhằm phát triển kế hoạch – không phải nhận ra rủi ro.  Xây dựng xác suất và ma trân tác động  Đầu ra:  Kế hoạch quản lý rủi ro sơ bộ
  4. Kế hoạch quản lý rủi ro  Bao gồm:  Báo cáo liên quan đến chính sách quản lý rủi ro của tổ chức dự án  Báo cáo đồng thuận và kịp thời thừa nhận trách nhiệm quản lý phù hợp chính sách rủi ro và thủ tục  Đăng ký rủi ro là ghi nhận:  Nguồn và tính chất của rủi ro  Hậu quả và cơ hội  Có kiểm soát nào tồn tại đối với những rủi ro được biết  Đánh giá mức độ rủi ro  Tác động đến bên trong và ngoài
  5. Kế hoạch quản lý rủi ro  Bao gồm:  Tiến độ xử lý rủi ro và kế hoạch hành động ghi nhận:  Trách nhiệm thực hiện kế hoạch  Nguồn lực nào sẽ được dùng  Nguồn kinh phí dành ra nếu cần  Lịch thời gian thực hiện  Chi tiết chiến lược và mức độ xem lại sự phù hợp với kế hoạch xử lý  Theo dõi và kiểm định tài liệu  Chi tiết mức độ xem lại rủi ro và quá trình quản lý rủi ro  Kết quả kiểm định và các thủ tục bắt buộc khác  Bài học rút ra và các hành động kiến nghị để cải tiến qui trình
  6. Ma trận tác động Mức độ Tên gọi Mô tả chi tiết Tổnthất trực tiếp 1 năm
  7. Nhận diện rủi ro  Đầu vào:  Cái cho việc hoạch định quản lý rủi ro  Kế hoạch quản lý rủi ro  Công cụ & kỹ thuật  Xem xét lại tài liệu  Kỷ thuật thu thập thông tin  Danh sách kiểm tra và phân tích giả thiết  Kỷ thuật sơ đồ  Đầu ra:  Đăng ký rủi ro  Danh sách rủi ro nhận diện được  Đáp ứng có thể  Nguyên nhân sâu xa của rủi ro
  8. Nhận diện rủi ro  Nhận diện và phân loại rủi ro  Cái gì có thể xảy ra?  Như thế nào và tại sao nó xảy ra?  Xem lại các bài học cũ, tham khảo với các cổ đông, thảo luận, phân tích ràng buộc và giả thiết  Ở giai đoạn này không nên cố gắng phân tích rủi ro  Ví dụ  Không chắc chắn về lao động có thể dẫn đến việc tiếp cận công trường trễ  Không chắc chắn về thiết bị có thể dẫn đến việc thay đổi khối lượng  Không chắc chắn về vật liệu có thể dẫn đến việc xây dựng có khiếm khuyết
  9. Nguồn rủi ro (ví dụ) Phạm T Chi Chất Nhân Thông Mua vi gian phí lượng lực tin sắm Kinh tế: Lạm phát, Thiếu hụt năng lượng, Không chắc chắn về tchánh, dao động tiền tệ Hợp đồng: Không thanh toán tiền, tranh luận kéo dài, thất bại trong phối hợp, thay đổi đơn hàng, tranh cãi về lao động Chính trị: Môi trường, xã hội mất trật tự, qui định chính phủ, thay đổi mức thuế, cho phép Quản lý: Năng suất, quản lý chất lượng, an toàn, sai lầm
  10. Loại rủi ro (ví dụ)  Quyết định của công ty  Kinh tế/tài chánh  Điều hành/kỷ thuật  Xã hội/chính trị  Quan hệ nhân viên  Vấn đề nguồn lực  Môi trường  Thời gian/chậm trễ
  11. Phân tích rủi ro định tính  Đầu vào  Nhận diện rủi ro  Ghi nhận rủi ro  Công cụ&kỷ thuật  Đánh giá tác động và xác suất rủi ro  Ma trận tác động và xác suất  Đánh giá chất lượng số liệu rủi ro  Đánh giá độ khẩn trương của rủi ro  Đầu ra  Cập nhật ghi nhận rủi ro
  12. Phân tích tác động và xác suất Bước 1: Nhận diện khả năng hiện thực của rủi ro Mức độ Tên mô tả Mô tả chi tiết A Hầu như chắn chắn Sẽ xảy ra trong hầu hết các trường hợp B Hầu như Có thể sẽ xảy ra trong hầu hết các trường hợp C Có thể Có thể sẽ xảy ra trong vài trường hợp D Không thể Có thể xảy ra trong vài trường hợp E Hiếm Chỉ có thể xảy ra trong vài trường hợp ngoại lệ
  13. Phân tích tác động và xác suất Bước 2: Nhận diện tác động do rủi ro Mức độ Tên mô tả Mô tả chi tiết 1 Không đáng kể Không thương tật, tổn thất tài chánh nhỏ 2 Nhỏ Chữa trị tại chỗ, tiếp tục, ngăn chận được ngay, tổn thất tài chánh trung bình 3 Trung bình Yêu cầu chữa trị thuốc men, tiếp tục, ngăn chận với sự hổ trợ bên ngoài, tổn thất tài chánh lớn 4 Cao Thương tật nặng, mất khả năng sản xuất không tiếp tục được, không ảnh hưởng trầm trọng, tổn thất tài chánh lớn 5 Nặng nề Chết người, tác động xấu với bên ngoài, tổn thất tài chánh cực lớn
  14. Phân tích tác động và xác suất Bước 3: Nhận diện khẩn trương của rủi ro Xác suất 1 2 3 4 5 A Cao Cao Cực cao Cực cao Cực cao B Vừ a Cao Cao Cực cao Cực cao C Thấp Vừ a Cao Cực cao Cực cao D Thấp Thấp Vừa Cao Cực cao E Thấp Thấp Vừa Cao Cao
  15. Khẩn trương của rủi ro Cực cao Rủi ro cực lớn; yêu cầu hành động ngay Cao Rủi ro lớn; yêu cầu cấp quản lý cấp cao chú ý Vừa Rủi ro vừa phải; trách nhiệm quản lý riêng phải được chỉ định Thấp Rủi ro thấp; chỉ cần quản lý bình thường
  16. Hoạch định đối ứng với rủi ro  Đầu vào  Kế hoạch quản lý rủi ro  Ghi nhận rủi ro  Công cụ&kỷ thuật  Chiến lược đối với rủi ro không tốt hoặc đe dọa  Chiến lược đối với rủi ro tốt hoặc cơ hội  Chiến lược đối ứng dự phòng  Đầu ra  Cập nhật ghi nhận rủi ro  Cập nhật kế hoạch quản lý rủi ro  Thoả thuận hợp đồng có liên quan rủi ro
  17. Chiến lược đối ứng với rủi ro  Chiến lược đối với rủi ro không tốt  Tránh (chẳng hạn kéo dài thời gian hoặc thay đổi nội dung)  Chuyển (chẳng hạn hợp đồng lại cho bên thứ ba)  Giảm thiểu (chẳng hạn giảm thiểu khả năng xảy ra hoặc tác động)  Chiến lược đối với rủi ro tốt  Khai thác (chẳng hạn cố gắng loại bỏ mức độ không chắc chắn)  Chia sẻ (chẳng hạn hợp đồng lại cho bên thứ ba)  Tác động (chẳng hạn làm gia tăng nguyên nhân xảy ra)  Chiến lược đối ứng dự phòng  Được thực hiện đối với các tình huống xác định trước (chẳng hạn một mốc bị trễ)
  18. Theo dõi và kiểm soát rủi ro  Đầu vào  Kế hoạch quản lý rủi ro  Ghi nhận rủi ro  Công cụ&kỷ thuật  Đánh giá lại rủi ro và kiểm tra  Phân tích khuynh hướng và biến động  Buổi họp xác nhận tình trạng  Đầu ra  Cập nhật ghi nhận rủi ro  Yêu cầu thay đổi và hành động chỉnh sửa được chấp thuận  Cập nhật qui trình tổ chức  Cập nhật kế hoạch quản lý dự án
  19. Tóm tắt qui trình quản lý rủi ro Bước 1: Phát triển một kế hoạch quản lý rủi ro Bước 2: Nhận diện rủi ro Bước 3: Nhận diện khả năng xảy ra của rủi ro Bước 4: Nhận diện tác động của rủi ro xảy ra Bước 5: Giảm thiểu khả năng xảy ra của các rủi ro chính Bước 6: Đánh giá lại tính khẩn trương trong trường hợp khả năng xảy ra được giảm thiểu Bước 7: Phát triển kế hoạch dự phòng cho rủi ro còn lạ i Bước 8: theo dõi và kiểm soát rủi ro
  20. Tóm tắt qui trình quản lý rủi ro Kế Thực Kiểm tra Hành hoạch hiện động Kế Nhận Phân Giảm Đánh giá Đối ứng Theo dõi hoạch diện tích thiểu lại khẩn và kiểm trương soát Dụ án 1 mớ i Sự kiện 2 8 Xác suất 3 5 6 Tác 4 7 động
nguon tai.lieu . vn