Xem mẫu

  1. Chương VI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
  2. I. Đầu tư quốc tế trên thế giới (xem sách) 1. Nguyên nhân hình thành và phát triển đầu tư quốc tế trên thế giới 1. Các hình thức đầu tư quốc tế trên thế giới và xu hướng phát triển - Hình thức đầu tư trực tiếp - FDI - Hình thức đầu tư gián tiếp - Hình thức tính dụng quốc tế - ODA
  3. II. Đầu tư quốc tế tại VN 1. Sự cần thiết của đầu tư quốc tế tại VN - Giai đoạn 1991 – 2000 - Giai đoạn 2001 – 2010 - Vai trò của đầu tư quốc tế tại VN  Đầu tư quốc tế tại VN là sự cần thiết khách quan 2. Các hình thức đầu tư quốc tế tại VN  Đầu tư trực tiếp có các hình thức cụ thể sau: - Xí nghiệp liên doanh - 100% vốn nước ngoài - BOT, BT, BTO - Các hình thức đầu tư trực tiếp đặc biệt khác như: khu chế xuất, khu CN, khu kinh tế mở...
  4. 2. Các hình thức đầu tư quốc tế tại VN  Đầu tư gián tiếp thông qua các cổ phiếu, trái phiếu quốc tế  Tín dụng quốc tế chủ yếu là ODA 1. Đánh giá đầu tư quốc tế tại VN - Tốc độ tăng trưởng nhanh qua các năm, những năm 1997 – 2000 suy thoái nghiêm trọng, hiện nay đã phát triển mạnh
  5. BẢNG VỐN ĐẦU TƯ NK TẠI VN Năm Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tốc độ (tr.USD) (tr. USD) tăng (%) 1996 10.164,1 2.714 46,5 1997 5.590,1 3.115 - 45 1999 2.565,4 3.334,9 - 54,1 2000 2.838,9 2.143,5 10,7 2005 6.839,8 3.308,8 140,9 2006 12.003,8 3.956,3 75,5 2007 21.300 6.400 77,75 2008 75.000 352,1 (ước)
  6. III. Ngoại thương VN 1. Đánh giá tình hình ngoại thương VN  Đánh giá mặt hàng XK: ưu, nhược điểm Xem bảng mặt hàng XK chủ lực ở cuối chương 1  Đánh giá mặt hàng NK: ưu, nhược điểm Xem bảng mặt hàng NK chủ lực ở cuối chương 1  Đánh giá về thị trường XNK
  7. THỊ TRƯỜNG XNK CỦA VN NĂM 2007 Tên nước KN XK KN NK Tổng KN Tỷ (tr.USD) (tr.USD) XNK (tr.USD) trọng (%) 1.Các nước 6.358 12.544,8 18.902,8 22,31 ASEAN - Sigapore 1.630,6 6.273,7 7.904,3 9,32 2. Nhật 6.069,8 11.889,6 17.959,4 16,44 3. Trung Quốc 3.356,7 12.502 15.858 14,26 4. EU 9.096 5.139,1 14.235,1 12,8 5. Mỹ 10.300 1.900 12.200 10,97 Tổng KN 48.560 62.680 111.240 100
  8. III. Ngoại thương VN 1. Đánh giá tình hình ngoại thương VN  Đánh giá về giá cả hàng hóa XNK: bất lợi, dẫn đến điều kiện thương mại bất lợi  Hiệu quả hoạt động XNK còn thấp  Cơ chế điều hành XNK có lúc chưa hợp lý
  9. 2. Chính sách ngoại thương VN  Chính sách chung - Mở cửa nền kinh tế hướng ra XK, hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại - Thực hiện tự do hóa thương mại, giảm các rào cảng của thương mại quốc tế, thực hiện các cam kết với quốc tế - Thực hiện thống nhất quản lý hoạt động ngoại thương thông qua các công cụ quản lý như: công cụ thuế quan, phi thuế quan, các công cụ tài chính và sự điều hành trực tiếp của nhà nước - Kết hợp giữa XK và NK về kim ngạch, thị trường và mặt hàng để tạo điều kiện thương mại thuận lợi
  10. 2. Chính sách ngoại thương VN  Chính sách XK - Đẩy mạnh XK đặc biệt là các mặt hàng mà VN có lợi thế - Hạn chế XK nguyên liệu sp thô sơ chế, đẩy mạnh XK sp chế biến, sp công nghiệp tiến tới XK sp tinh chế kỹ thuật cao để nâng cao giá trị hàng XK - Xây dựng thị trường XK ổn định vững chắc, truyền thống, lâu dài và trực tiếp để ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động XK
  11. 2. Chính sách ngoại thương VN  Chính sách NK - Ưu tiên NK tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ - NK phải bảo vệ được sản xuất trong nước và thị trường nội địa, tránh ảnh hưởng đến tiến bộ xã h ội - Đẩy mạnh NK thiết bị máy móc có trình độ cao, sp tinh chế kỹ thuật cao, sp mới nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và NK, thực hiện được công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước - Tiết kiệm ngoại tệ và nâng cao hiệu quả hoạt động NK
  12. 1. Đánh giá tình hình đầu tư nước ngoài tại VN  Đầu tư nước ngoài đã đóng góp 1 phần rất lớn vào nền kinh tế VN như: - Chiếm từ 34 – 41% GDP - Chiếm khoảng gần 60% kim ngạch XK cả nước - Đạt doanh thu và đóng góp vào ngân sách nhà nước nhiều tỉ USD - Giải quyết khoảng 1 triệu công ăn việc làm  Cơ cấu ngành đầu tư và vùng đầu tư tuy đã có những thay đổi tốt nhưng vẫn còn nhiều bất hợp lý  Hiện tượng đầu tư chui, mua bán lòng vòng, làm ăn phi pháp vẫn còn tồn tại
  13. 1. Đánh giá tình hình đầu tư nước ngoài tại VN  Việc quản lý các dự án sau khi cấp giấy phép thiếu chặt chẽ, dẫn đến nhiều hiện tượng không tốt xảy ra như: - Đình công, bãi công - Xúc phạm nhân phẩm - Trốn thuế, lậu thuế, nợ thuế - Đặt biệt là hiện tượng chuyển giá khá phổ biến ở các DN có vốn đầu tư nước ngoài  Hiệu quả hoạt động ở các DN có vốn đầu tư nước ngoài chưa cao. Thông qua kiểm toán nhiều DN làm ăn không lời, nhiều DN còn bị thua lỗ, DN có lãi còn ít
  14. 1. Đánh giá tình hình đầu tư nước ngoài tại VN  Luật đầu tư, môi trường đầu tư đã bắt đầu thông thoáng nhưng thủ tục còn rườm rà, cửa quyền, tham nhũng và gây phiền hà cho các nhà đầu tư  Trong các liên doanh, do phía VN còn hạn chế về trình độ dẫn đến đối tác nước ngoài quyết định nhiều vấn đề quan trọng trong kinh doanh như: tuyển dụng lao động, sử dụng chi phí, sử dụng vốn kinh doanh, quyết định giá mua giá bán... Dẫn đến những bất lợi về phía VN 4. Đầu tư quốc tế của VN ra nước ngoài (xem sách)
nguon tai.lieu . vn