Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5 LÒ PHẢN ỨNG VÀ THIẾT BỊ SINH HƠI NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ    
  2. 5.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Trong hệ thống một nhà máy điện nguyên tử:Chất tải  nhiệt và môi chất làm việc (môi chất). Chức năng của chất tải nhiệt là để tải nhiệt từ lò phản ứng.  Môi chất làm việc là để biến nhiệt năng thành cơ năng. Nếu vòng tuần hoàn:  Nếu vòng tuần hoàn của chất tải nhiệt và của môi chất  trùng nhau (chung nhau) thì gọi là nhà máy điện nguyên tử một vòng. Nếu vòng tuần hoàn của chất tải nhiệt và của môi chất tách biệt nhau thì gọi là nhà máy điện nguyên tử hai vòng. Ngoài ra khi chất tải nhiệt là kim loại thi người ta thêm một vòng tuần hoàn trung gian, nhà máy điện nguyên tử 3 vòng
  3. Sơ đồ phân loại nhà máy điện nguyên tử theo số vòng tuần hoàn Thi ết bị bù Thiết bị Thùng chứ a Thiết bị bù thể tích sinh hơi thể tích Tuabin hơi Máy phát Tbị trao đổi Tuabin hơi đi ện B ơm nhiệt trung Tuabin hơi tuần gian Thiết bị Lò hoàn sinh hơi Máy phát phản điện ứ ng Máy phát V- 3 điện Lò Thiết bị Lò phản ngư ng hơi phản ứ ng Thiết bị B ơm ứ ng Thiết bị ngư ng hơi B ơm kim loại ngư ng hơi tuần lỏng Bơm cung cấp hoàn Bơm cung cấp Bơm cung cấp Một vòng Hai vòng Ba vòng
  4. 5.2 THIẾT BỊ LÒ PHẢN ỨNG NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị thực hiện và duy trì  phản ứng phân huỷ dây chuyền hạt nhân nguyên tố nặng khi có tương tác giữa hạt nhân với nơtrôn. Chất đồng vị sử dụng chủ yếu trong phản ứng hạt  nhân là 235U. Năng lượng của 1g Uranium phân hạch tương đương với năng lượng thu được khi đốt 2.000 kg dầu hoặc 3 tấn than đá Phản ứng dây chuyền.  Nơtron phân hạch Nơtron Uranium 235 phân hạch Nơtron phân hạch Nơtron Nơtron
  5. Quá trình phân hạch hạt nhân
  6. Chất làm chậm Để giảm tốc độ của các nơtron trong lò người ta  dùng chất làm chậm. Chất làm chậm có thể là H20, than graphit, nước nặng D20...  Chất làm chậm có tác dụng làm giảm năng lượng các  nơtron, các nưtron như thế gọi là nơtron nhiệt Lò phản ứng có chất làm chậm gọi là lò phản ứng  nơtrôn nhiệt.(Được dùng phổ biến hiện nay) Lòn phản ứng không có chất làm chậm gọi là lò  phản ứng nhanh.
  7. Nhiên liệu hạt nhân trong lò phản ứng Trong lò phản ứng nhiên liệu được bố trí  trong các thành nhiên liệu (TVEL) Thanh nhiên liệu được sắp xếp trong các bó  nhiên liệu (lò phản ứng kiểu VVER) Trong lò VVER nước nhẹ đóng vai trò vừa là chất tải nhiệt vừa là chất làm chậm nên còn được gọi là lò nước-nước Thanh nhiên liệu được sắp xếp trong các kênh  công nghệ (Lò phản ứng kiểu RBMK) Trong lò RBMK nước nhẹ sôi đóng vai trò là chất tải nhiệt còn graphit là chất làm chậm
  8. Máy sấy hơi nước Thiết bị tách hơi Vùng đốt nhiên liệu Máy bơm cho lò phản ứng
  9. 5.3 THIẾT BỊ SINH HƠI CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ Phân lại thiết bị sinh hơi NMĐ nguyên tử:  Theo cấu trúc thiết bị: Thẳng đứng và Nằm ngang  Theo phương thức tuần hoàn: Thẳng dòng, tuần hoàn tự  nhiên, tuần hoàn cưỡng bức Sơ đồ cấu trúc thiết 2 3 bị sinh hơi với chất tải nhiệt là nước. 1-đầu vào nước A 1 A cấp; 2-đầu ra hơi; thiết bị phân ly kiểu cửa chớp; 4-đầu vào chất tải nhiệt; 5- 5 4 6 7 ống góp chất tải nhiệt; 6-bề mặt trao đổi nhiệt; 7-vỏ thiết bị; 8-đầu ra chất tải nhiệt 8
  10. 5.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHU TRÌNH TUABIN HƠI NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ Nhà máy điện nguyên tử một vòng  Nhà máy điện nguyên tử hai vòng 
nguon tai.lieu . vn