Xem mẫu

  1. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 CHƯƠNG III: QUẢN TRỊ SỰ CHUYỂN ĐỔI CÁ NHÂN 1 Kết cấu chương • Khái quát chung về sự chuyển đổi cá nhân. – Con người và sự thay đổi – Quá trình thay đổi tổ chức và chuyển đổi cá nhân • Những phản ứng tâm lý trong quá trình chuyển đổi. – Mô hình chuyển biến tâm lý của John Hayes và Peter Hyde và Chuyển biến tâm lý trong thực tế – Chế ngự, kiểm soát các trạng thái tâm lý • Thích nghi với sự thay đổi – Giảm căng thẳng và lo lắng cá nhân – Nhà quản trị hỗ trợ nhân viên 2 Chuyển đổi cá nhân 3 GV Dương Diễm Châu 1
  2. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Con người và sự thay đổi: Mỗi cá nhân thường trải qua với cả 02 loại thay đổi: thay đổi không ngừng nghỉ, thường xuyên xảy ra và những thách thức nghiêm trọng, to lớn. Lấy ví dụ về 02 loại thay đổi trên? Thế giới quan cá nhân gây tác động lên hệ tư tưởng của con người về thế giới khách quan bên ngoài. Thế giới quan dịch chuyển kết quả của một sự thay đổi (Parkes, 1971) Với cùng một sự thay đổi, các thành viên trong tổ chức sẽ nhận biết, phản ứng và hành xử rất khác nhau. Con người đánh giá khả năng đương đầu với cùng một sự thay đổi là rất khác nhau bởi nhiều yếu tố tác động: kinh nghiệm, cá tính và sở thích. 4 Chuyển đổi cá nhân Điều kiện xảy ra: Thay đổi tổ chức: • Gây tác động kéo dài; • Diễn ra trong khoảng thời gian tương đối; • Làm ảnh hưởng những vùng chính yếu trong thế giới quan (Niềm tin, nhu cầu và hệ giá trị) 5 Bài tập • Hãy nghĩ về một thay đổi, hoặc biến cố bản thân đã từng trải Trả lời các câu hỏi sau: • Bắt đầu: – Bạn cảm nhận sự chuyển đổi diễn ra khi nào? – Làm thế nào bạn nhận biết được? – Tại thời điểm đó, bản cảm giác gì? – Bạn đã làm gì và hành xử như thế nào? • Chuyển đổi: Những cảm xúc và hành vi của bạn có thay đổi không? Bạn có nhận ra những giai đoạn khác biệt trong phản ứng của bản thân với sự thay đổi? Đó là những giai đoạn nào? • Kết thúc: Bạn nhận thấy quá trình chuyển đổi kết thúc khi nào? Làm thế nào bạn nhận ra điều đó? 6 GV Dương Diễm Châu 2
  3. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 THAY ĐỔI TỒ CHUYỂN ĐỔI CHỨC So sánh CÁ NHÂN Làm rã Rời bỏ quá đông khứ Chuyển Thích nghi đổi với thay đổi Làm đông Tiến lên lại phía trước Balogun and Hailey (1999) 7 Quá trình chuyển đổi cá nhân • Theo William Bridges (1980, 1991), chuyển đổi sẽ bắt đầu bằng việc kết thúc một trạng thái cũ và bắt đầu một trạng thái mới sau khi đã trải qua một thời kỳ trung lập. Các giai đoạn này có thể diễn biến chồng lên nhau con người có thể rơi vào nhiều hơn 01 giai đoạn tại cùng một thời điểm bất kỳ. 8 Chuyển đổi cá nhân: Mô hình Bridges Kết thúc: rời bỏ hiện trạng và từ từ nhận định biến mất. Trung lập: nhận biết nhu cầu thay đổi, nhưng không chắc chắn về trạng thái tương lai mong muốn cảm thấy mất định hướng, nghi ngờ bản thân mình và lo lắng kích thích óc sáng tạo của con người nhưng có khả năng xảy ra hiện tượng phản tác dụng Tại sao? Hiện tượng phản tác dụng là gì? nguy hiểm nếu con người cảm thấy quá căng thẳng, quá không thoải mái Bắt đầu: con người định hướng lại vị thế mới và xây dựng một nhận định mới 9 GV Dương Diễm Châu 3
  4. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Chuyển biến tâm lý trong quá trình chuyển đổi của cá nhân 10 Mô hình của John Hayes và Peter Hyde: Thay đổi của tổ chức Hấp thụ Phủ Nản Chấp Thử Củng Sốc Phản ánh nhận lòng nhận nghiệm cố Học tập học tập 11 Chấp Thử Hấp thụ Phủ nhận Nản lòng Củng cố Sốc nhận nghiệm Phản ánh Học tập 1. Sốc (Shock): Nhận được rất ít những cảnh báo cho sự thay đổi sốc Khuynh hướng tạm ngưng mọi hoạt động và tập trung suy nghĩ những gì sắp sửa mất mát, lo lắng cho những diễn biến xảy đến trong tương lai xao lãng đi những vấn đề cốt lõi Con người rời vào trạng thái bất động Trạng thái bất động là gì? 12 GV Dương Diễm Châu 4
  5. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Phủ Chấp Thử Hấp thụ Nản lòng Củng cố Sốc nhận nhận nghiệm Phản ánh Học tập 2. Phủ nhận (Denial): Cố né tránh sự thật về thay đổi. Dồn nỗ lực về quá khứ, về những điều đã quen thuộc tiến hành công việc theo thói quen. Nguyên nhân nào? Mức độ chống đối lại sự thay đổi là cao nhất. Đối với những thay đổi tích cực: con người lại trong trạng thái phấn khích đến nỗi không sẵn sàng đón nhận bất cứ một hậu quả xấu nào có thể xảy ra 13 Phủ Nản Chấp Thử Hấp thụ Củng cố Sốc nhận lòng nhận nghiệm Phản ánh Học tập 3. Nản lòng (Depression): Cảm thấy rằng sự việc đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát Là khởi điểm cho trạng thái căng thẳng, lo âu Phát sinh ngay cả đối với những thay đổi mà ban đầu đã được ủng hộ một cách rất nhiệt tình, hăng hái nhưng khi tiến hành trong thực tế lại bất ngờ gặp phải những khó khăn, trở ngại Đây là giai đoạn con người dễ dàng bỏ cuộc giữa chừng, và tìm cách rời bỏ ra khỏi tiến trình thay đổi càng nhanh càng tốt 14 Phủ Nản Chấp Thử Hấp thụ Củng cố Sốc nhận lòng nhận nghiệm Phản ánh Học tập 4. Chấp nhận (Letting go): Chấp nhận từ bỏ quá khứ Ngưng phủ nhận việc thay đổi và chấp nhận cảm giác mất mát Quan điểm đón nhận rủi ro trở nên dễ chấp nhận hơn và người ta bắt đầu khám phá những điều thuận nghịch của tình huống mới 15 GV Dương Diễm Châu 5
  6. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Phủ Nản Chấp Thử Hấp thụ Củng cố Sốc nhận lòng nhận nghiệm Phản ánh Học tập 5. Thử nghiệm (Testing) Nỗ lực tiến hành nhiều hành vi mới một cách chủ động, sáng tạo. Rất dễ nổi giận và cáu kỉnh khi những hành vi mới này không được thực hiện thành công. Sử dụng phương pháp thử và sai (trial and error behaviour), mò mẫm học tập hoặc có thể diễn ra theo vòng tròn của các hoạt động: trải nghiệm, xem xét lại, đúc kết, lập kế hoạch. 16 Phủ Nản Chấp Thử Củng Hấp thụ Sốc nhận lòng nhận nghiệm cố Phản ánh Học tập 6. Củng cố (Consolidation) Kiểu mẫu hành vi mới sẽ từ từ được chấp nhận thành những quy chuẩn Khi giai đoạn củng cố diễn ra thì nó được xem như là sự phản ảnh lại các kinh nghiệm mới và sử dụng những điều gì đã học được từ các kinh nghiệm đó để chuẩn bị cơ hội cho các cuộc thử nghiệm về sau. 17 Phủ Nản Chấp Thử Củng Hấp thụ Sốc nhận lòng nhận nghiệm cố Phản ánh Học tập 7. Hấp thu, phản ánh, học tập (Internalisation, Reflection and Learning): Đánh dấu sự kết thúc của quá trình chuyển đổi. Tại sao ? Phản ánh và học tập là 02 mặt của quá trình nhận thức Học tập và phát triển bản thân lợi ích cho những chuyển đổi trong tương lai, được biểu hiện trong giai đoạn này 18 GV Dương Diễm Châu 6
  7. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Diễn biến tâm lý trong thực tế Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân mà con người có thể đi qua dễ dàng hoặc duy trì, ghì chặt lại một trạng thái tâm lý. Thời gian trải qua tất cả các giai đoạn phản ứng tâm lý này cũng rất khác nhau ở từng cá nhân. Con người có thể cảm thấy hối tiếc và bước lùi lại các giai đoạn trước của tiến trình. Con người có thể bị mặc kẹt trong bất kỳ một trạng thái nào của tiến trình và không thể thoát ra, hoàn tất tiến trình được. Ví dụ: vẫn tiếp tục phủ nhận sự đòi hỏi phải thay đổi hoặc không thể nhận ra những cơ hội mới từ sự thay đổi. Một số người khác lại bị kẹt trong trạng thái rút lui phòng thủ và dùng toàn tâm, toàn lực để kháng cự, chống đối 19 Chế ngự, kiểm soát các trạng thái tâm lý Đối với bản thân từng cá nhân: Cần phải có thời gian để bản thân thực hiện những điều chỉnh cần thiết. Cần nhận ra rằng những sự việc từng trải, kinh nghiệm trong quá khứ là bình thường, sẽ có lúc thăng trầm, nhưng cuối cùng rồi cũng phải chấm dứt. Quá trình của các phản ứng tâm lý trong khi chuyển đổi là hoàn toàn có thể chế ngự và kiểm soát: từng cá nhân có thể thực hiện các hành động để hỗ trợ tiến trình chuyển đổi bản thân 20 Chế ngự, kiểm soát các trạng thái tâm lý (tt.) Đối với nhà quản trị: Dành thời gian cho các trạng thái cảm xúc diễn ra trước thông báo về sự thay đổi. Tiến trình chuyển đổi là rất khác biệt ở từng cá nhân. Tránh truyền đạt sự thay đổi theo cách như thể là nhân viên đã biết về việc đó từ trước. Cần nhận thức được là người quan trọng hỗ trợ nhân viên, cấp dưới chuyển đổi hiệu quả, chấp nhận tiến trình thay đổi của tổ chức bằng nhiều phương pháp và hình thức ủng hộ, chỉ dẫn và điều hành. 21 GV Dương Diễm Châu 7
  8. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Thích nghi với sự thay đổi 22 1. Đối với cá nhãn: 1. Vượt qua cảm giác bất lực: Tạo cảm giác kiểm soát được bản thân. Tránh làm những việc tổn hại tới lòng tự trọng. Nuôi dưỡng sẵn những nguồn lực: sức khỏe tốt, đời sống tâm lý ổn định 2. Thống kê những điều được và mất. 3. Lấy lại điểm tựa: Cá nhân cân bằng cảm xúc tại các điểm tựa quan trọng có liên quan tới công việc gia đình, bạn bè và các hoạt động tôn giáo, dân sự. Vì vậy, khi một hay nhiều điểm tựa tại nơi làm việc bị lung lay củng cố các điểm tựa ở những nơi khác. 23 2. Nhà quản trị hỗ trợ nhân viên Sốc: • Bàn bạc, tham khảo ý kiến và lôi kéo nhiều người tham gia quá trình ra quyết định. • Thông báo về sự thay đổi một cách có hiệu quả (thời điểm, nội dung, phương thức và người thông báo,…). • Chấp nhận năng suất làm việc tạm thời kém đi và có thể gây hậu quả không mong muốn. • “Sơ cứu” khi nhân viên bị bất ngờ: – Tìm cho họ những điểm tựa mới. – Tạo cơ hội để họ bày tỏ cảm xúc. – Hãy biết lắng nghe. – Giúp nhân viên chế ngự sự căng thẳng nhưng không nên trấn an họ bằng những việc không chắc chắn 24 GV Dương Diễm Châu 8
  9. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Phủ nhận: • Dự báo những gì sẽ bị từ chối để hành xử phù hợp • Phản ứng một cách nhã nhặn, mang tính trợ giúp trước những gì bị từ chối. • Gây sự chú ý của mọi người bằng những bằng chứng, ví dụ và kinh nghiệm thực tiễn có tính thuyết phục cao. • Xây dựng và giữ thời gian biểu thực hiện các công việc được tiến hành trong quá trình thay đổi. • Tìm cách để mọi người đều nhìn nhận thay đổi là có thật. • Tạo cơ hội cho mọi người làm những việc thực tế liên quan đến sự thay đổi. 25 Nản lòng: Hiểu và chấp nhận tình huống: bằng cách: luôn theo sau ủng hộ, lắng nghe và chấp nhận những hành động bày tỏ cảm xúc Kiểm soát cảm xúc trước tình huống: giúp họ nói hết ra những điều họ nghĩ, cảm nhận; giành một khoảng không cho cảm giác đau buồn diễn ra; tạo cơ hội trút bỏ các xúc cảm Nhận định cơ hội để tiến lên: • Không để họ “chìm đắm” trong cảm giác suy sụp, bất lực; • Giúp họ nhận ra lĩnh vực, công việc, … mà họ có khả năng làm tốt hoặc gây tác động đến, định hình về tương lai càng rõ càng tốt, xác định được những sự lựa chọn và lợi ích có thể có; • Tạo cơ hội cho họ thể hiện khả năng gây tác động của mình khi có thể. 26 Chấp nhận: Giải thích nhu cầu thay đổi dưới góc độ lợi ích hơn là những vấn đề. Tạo ra các mục tiêu mang tính thách thức cho việc tiến tới trạng thái mong muốn. Hãy hướng chú ý của mọi người đến thời hạn cuối cùng. Loại bỏ các hình tượng về quá khứ. Đánh dấu sự thành công của các điểm mốc của tiến trình thay đổi bằng những buổi tiệc liên hoan, buổi dã ngoại, vui chơi, … Dành các phần thưởng có ý nghĩa động viên, ghi nhận sự cố gắng của mọi người để có kết quả như hiện tại. 27 GV Dương Diễm Châu 9
  10. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Thử nghiệm: • Cung cấp đầy đủ nguồn lực cho việc thử nghiệm. • Khuyến khích những suy nghĩ sáng tạo, tính mạo hiểm. • Ngăn chặn sự bỏ cuộc giữa chừng, chấm dứt hấp tấp, vội vã. • Tránh trách phạt những nhân viên làm lỗi. • Tán dương, ca ngợi những thành tựu, sự thành công. • Khuyến khích sự kết nối và phối hợp làm việc. • Cung cấp thông tin phản hồi chính xác, kịp thời. 28 Củng cố: • Xem xét việc thực hiện và không ngừng học tập. • Giúp nhận viên nhân định các đặc tính của trạng thái mong muốn. • Nhìn nhận và khen thưởng cho các thành tựu. • Tạo điều kiện và khuyến khích nhân viên giúp đỡ người khác và chia sẻ kinh nghiệm với nhau. • Giúp đỡ nhân viên gầy dựng sự thành công cho bản thân. • Dự báo những thành công của nhân viên. 29 Hấp thu, phản ánh và học tập: • Giúp nhân viên nhìn nhận lại các kinh nghiệm trong khi thực hiện thay đổi: đặt câu hỏi, tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm, … • Tổ chức những cuộc họp chính thức để đánh giá kết quả thực hiện. • Tạo điều kiện và khuyến khích nhân viên giúp đỡ người khác và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau. 30 GV Dương Diễm Châu 10
  11. Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 TÓM TẮT CHƯƠNG 1. Cá nhân phản ứng và hành xử rất khác nhau trước cùng một sự thay đổi bởi thế giới quan, kinh nghiệm, cá tính của họ là khác nhau. 2. Khi đối thực hiện chuyển đổi bản thân cá nhân trải qua chuỗi phản ứng tâm lý: sốc, phủ nhận, nản lòng, chấp nhận, thử nghiệm, củng cố, hấp thụ, phản ánh và học tập. 4. Bản thân từng cá nhân cần sử dụng một số phương pháp điều chỉnh bản thân và kiểm soát cảm xúc của mình để chuyển đổi thành công sang trạng thái mới. 5. Các nhà quản trị sự thay đổi cũng cần biết cách hỗ trợ nhân viên thực hiện chuyển đổi bản thân và thích nghi với sự thay đổi. GV Dương Diễm Châu 11
nguon tai.lieu . vn