Xem mẫu

  1. LOGO 1 CHƯƠNG 3: KHUYẾT TẬT TINH THỂ
  2. 2
  3. 3 Tinh thể thực Tinh thể hoàn thiện:  do tác dụng nhiệt độ,  được phân bố vào đúng các nguyên tử di chuyển vào nút mạng một cách tạo khuyết tật có trật tự  phần lớn các tinh thể có  là trường hợp lý tưởng nồng độ khuyết tật trên và ở 0 K 1%
  4. 4 Theo thành phần hóa học: Khuyết tật hợp thức Khuyết tật không hợp thức Ví dụ: NaCl và Na1+xCl, FeO và Fe1-xO với x 1 Theo thành phần tạp chất: Khuyết tật nội tại Khuyết tật ngoại lai Ví dụ: chất bán dẫn n của Si có lẫn AS
  5. 5 Theo mạng lưới tinh thể: Khuyết tật điểm Khuyết tật đường Khuyết tật mặt Khuyết tật vùng (khuyết tật khối)
  6. 6 Sai sót không tỷ lượng (không hợp thức): phụ thuộc nhiệt độ và môi trường + Khuyết tật ngoại lai (tạp chất) (3, 4, 5) + Khuyết tật không hợp thức (2) Sai sót có tỷ lượng (hợp thức): phụ thuộc nhiệt độ + Khuyết tật kiểu Frenkel + Khuyết tật kiểu Schhottky
  7. 7  Khuyết tật Frenkel:  Khuyết tật Schhottky: Nguyên tố cation hay Khi xuất hiện vị trí trống anion chuyển vào vị trí cation thì có xuất hiện vị xen kẻ để lại nút trống trí trống anion
  8. 8  M là nguyên tử M (cation) nằm đúng vị trí M MM  Mi là nguyên tử M nằm ở vị trí xen kẽ Mi·  M là nguyên tử M (cation) nằm đúng vị trí M XX  Mi là nguyên tử M nằm ở vị trí xen kẽ Xi '  Khuyết vị trí M (lỗ trống) VM ' VX.  Khuyết vị trí M (lỗ trống) MX..  M nằm ở vị trí X M  X X M' ' X nằm ở vị trí M Y M.  Y hóa trị +2 nằm ở vị trí M LX '  L hóa trị -2 nằm ở vị trí X
  9. 9 - Phải đảm bảo kiểu mạng: kiểu mạng chính không đổi khi khuyết tật - Phải đảm bảo tỉ lệ nút cation-anion trong tinh thể: Ví dụ: tỉ lệ Ca/F trong mạng CaF2 là 1/2 - Phải trung hòa về điện: tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm - Phải bảo tồn vật chất: bảo toàn nguyên tố, điện tích trong phản ứng Ví dụ: khi cho CaCl2 vào trong mạng NaCl CaCl2  Ca.Na + 2ClCl + V’Na
  10. 10 Yakov Frenkel (1894–1952), nhà vật lý người Nga Mi. + VM’ = 0 Cho cation: Xi’ + VX. = 0 Cho anion: Ví dụ: MgO, khuyết tật cho O2- Oi’’ + VO.. = 0 MgMg + OO = MgMg + Oi’’ + VO..
  11. 11 Walter Hermann Schottky (1886-1976) là nhà vật lý người Đức .=0 VM’ + VX Ví dụ: khuyết tật trong tinh thể TiO2 : VTi’’’’ + 2VO.. = 0 BaTiO3: VBa’’ + VTi’’’’ + 3VO.. = 0
  12. 12
  13. 13 Cation Y thay cho cation M hay anion L thay cho anion X Ví dụ: 1/ cho LiCl vào trong mạng tinh thể NaCl  LiNa 2/ cho NaBr vào trong mạng tinh thể NaCl  BrCl
  14. 14 Cation hay ainon có hóa trị khác thay thế vào mạng tinh thể Ví dụ: cho SrCl2 vào trong mạng tinh thể NaCl Tạo lỗ trống: SrCl2 = SrNa· + ClCl + VNa' Chèn vào vị trí xen kẻ: SrCl2 = SrNa· + Cli'+ ClCl
  15. 15 Trường hợp mạng NaCl tồn tại sẳn khuyết tật Schottky: V’M + V˙X = 0 Có hai trường hợp: làm giảm số khuyết tật làm tăng số khuyết tật 2V’Na = Sr˙Na + V˙Cl V’Na = Sr˙Na
  16. 16 Trường hợp mạng NaCl tồn tại sẳn khuyết tật Frenkel: V’Na + Na·i = 0 làm giảm số khuyết tật làm tăng số khuyết tật Có Sr·Na + Na·hợp:2V'Na Sr·Na + V’Na = 0 hai trường i = Na·i + V’Na = 0
  17. 17 Ví dụ: mạng CaF2 có phụ gia YF3 CaF2  CaCa + 2FF YF3  Y˙Ca + 2FF + F’i → Y˙Ca + F’i ↔ 0 Nếu CaF2 tồn tại mất trật tự Frenkel cho anion F-: CaF2 = CaCa + FF + Fi’+ V'F → F thừa trong YF3 sẽ làm mất nút trống V'F
  18. 18 Ví dụ: mạng CaF2 có phụ gia NaF Thay thế: NaF → Na'Ca + FF + V˙F Xen kẽ: NaF → Na'i + F'i → Na'Ca + V˙F ↔ 0 → Na'i + F'i ↔ 0 Nếu CaF2 tồn tại mất trật tự Frenkel cho anion F-: CaF2 = CaCa + FF + Fi’+ V'F Fi’ + Na'Ca ↔ 2V˙F 2Fi’ ↔ V˙F + Na'i
  19. 19 Cation hay ainon có hóa trị khác thay thế vào mạng tinh thể Ví dụ: cho SrCl2 vào trong mạng tinh thể NaCl Tạo lỗ trống: SrCl2 = SrNa· + ClCl + VNa' Chèn vào vị trí xen kẻ: SrCl2 = SrNa· + Cli'+ ClCl
  20. 20 Li Na Khi LiCl được đốt nóng trong hơi Li, các nguyên tố Li lấy các anion Cl và để lại electron tại vị trí Cl.
nguon tai.lieu . vn