Xem mẫu

  1. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm CHỨC NĂNG BÀO CHỮA, BUỘC TỘI VÀ XÉT XỬ TRONG CÁC MÔ HÌNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRÊN THẾ GIỚI Cao Thị Ngọc Hà1 Cao Thị Huyền Nga2 Tóm tắt: Trên thế giới tồn tại ba mô hình tố tụng hình sự (TTHS) là mô hình tố tụng tranh tụng, mô hình tố tụng thẩm vấn (TTTV) và mô hình tố tụng pha trộn. Sự tồn tại của chức năng bào chữa, buộc tội, xét xử ở ba mô hình này có những điểm khác biệt cơ bản. Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của tố tụng hình sự với mô hình tố tụng hình sự nhìn ở góc độ của phép duy vật biện chứng là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Nhận thức và điều chỉnh một cách có ý thức mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của tố tụng hình sự phù hợp với điều kiện lịch sử, truyền thống văn hóa, pháp lý và lợi ích của Nhà nước trong đấu tranh chống tội phạm ở mỗi quốc gia trong quá trình phát triển lịch sử của mình chính là cách thức hình thành mô hình tố tụng hình sự ở quốc gia đó. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ sự tồn tại của các chức năng này trong từng mô hình tố tụng hình sự cụ thể. Từ khóa: Chức năng bào chữa, mô hình tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng hình sự. Nhận bài: 14/10/2020; Hoàn thành biên tập: 28/10/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: In the world, there exist three models of criminal proceedings: the model of litigation proceedings, the model of interrogation proceedings and the mixed procedural model. The existence of the justification, accusation and adjudication functions in these three models has basic differences. The relationship between the basic functions of criminal proceedings and the criminal procedure model from the perspective of dialectical materialism is the relationship between content and form. Awareness and conscious adjustment of the relationship between fundamental functions of criminal proceedings in accordance with historical conditions, cultural traditions, legal traditions and State interests in the fight against crimes In each country in its historical development process is the way to form the criminal proceedings model in that country.The following article will clarify the existence of these functions in each specific criminal proceeding model. Keywords: Justification function, criminal procedure model, criminal procedure law. Date of receipt: 14/10/2020; Date of revision: 28/10/2020; Date of Approval: 04/11/2020. 1. Chức năng bào chữa, buộc tội, xét xử tranh tụng có điều kiện, cơ hội, quyền và nghĩa trong mô hình tố tụng tranh tụng vụ bình đẳng trong việc chứng minh luận điểm Mô hình tố tụng tranh tụng là loại hình TTHS của mình. Mô hình tố tụng tranh tụng ý thức rõ xuất hiện đầu tiên so với mô hình TTHS thẩm rệt và phân định rạch ròi về sự tồn tại 3 chức vấn hay pha trộn. Mô hình này ban đầu xuất hiện năng bào chữa, buộc tội và xét xử. Việc phân vai và áp dụng ở Hy Lạp cổ đại, sau đó được đưa vào các chủ thể gắn chặt với sự tồn tại và vận hành La Mã với tên gọi “thủ tục hỏi đáp liên tục”. Mô của các chức năng này, theo đó: Chủ thể buộc tội hình tố tụng tranh tụng hoạt động theo nguyên bao gồm cơ quan điều tra, cơ quan công tố, bị tắc “không có tố cáo thì không có xét xử”. Cách hại. Chủ thể bào chữa bao gồm người bị tình nghi thức mà mô hình tố tụng tranh tụng tìm đến sự phạm tội, bị can, bị cáo và người bào chữa của thật khách quan của vụ án là tạo ra và bảo đảm họ. Chủ thể xét xử là Tòa án (thẩm phán, bồi thủ tục tố tụng, quy trình xét xử thực sự công thẩm đoàn). Chứng minh tội phạm là trách nhiệm bằng để các bên thực hiện nhiệm vụ của mình của bên buộc tội. Bên bào chữa được tạo điều theo cách của mình trong suốt quá tình giải quyết kiện tối đa các điều kiện, quyền năng để thực vụ án. Công bằng ở đây là bảo đảm cho các bên hiện chức năng bào chữa, chứng minh sự vô tội, 1 Tiến sỹ, Phó trưởng bộ môn, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Giảng viên, Trường Đại học Lao động - Xã hội.
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP giảm nhẹ tội hoặc giảm hình phạt. Suốt quá trình thẩm phán cùng với bồi thẩm đoàn sẽ quyết định tố tụng, bên buộc tội và bên bào chữa được bình xem “sự thật” nào có tính thuyết phục hơn. Như đẳng với nhau trong việc sử dụng các nguồn lực vậy, từ sự phân tích trên có thể thấy, các chức và phương tiện pháp luật cho phép để thực hiện năng tố tụng được phân định rất rõ ràng và cụ chức năng tố tụng của mình. Trong giai đoạn tiền thể, các chức năng này độc lập với nhau trong xét xử, bên buộc tội và bên bào chữa đều có quá trình giải quyết vụ án. Chức năng bào chữa quyền lập hồ sơ gồm các chứng cứ và tài liệu mỗi giữ vị trí rất quan trọng trong mô hình tố tụng bên thu được. Bộ tài liệu này chỉ phục vụ mục tranh tụng, nó xuất hiện và tồn tại độc lập, bình đích của từng bên trong tố tụng và chưa có giá trị đẳng với chức năng buộc tội. Các quyền năng chứng minh. Khi ra phiên tòa, chỉ có chứng cứ của chủ thể thực hiện chức năng bào chữa được được trình bày và thẩm tra tại phiên tòa bằng lời đảm bảo và ghi nhận bình đẳng với các quyền nói mới có giá trị chứng minh. Thẩm phán và bồi của chủ thể thực hiện chức năng buộc tội. thẩm đoàn chỉ chứng minh luận điểm của mình Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cơ bản, về việc chấp nhận chứng cứ và quan điểm của mô hình tố tụng tranh tụng còn có một số nhược bên buộc tội hay bên gỡ tội. Mô hình tố tụng điểm. Đó là người có nhiệm vụ xét xử tham gia tranh tụng có ưu điểm là đề cao tính công bằng một cách thụ động vào phiên tòa và là người và dân chủ trong hoạt động tố tụng. Tuy nhiên, “không chuyên nghiệp”, đó chính là thành viên vai trò của thẩm phán, bồi thẩm đoàn thường thụ đoàn bồi thẩm3. Trách nhiệm của bên công tố là động (trong việc nghiên cứu chứng cứ…) và mô buộc tội, bên bào chữa là gỡ tội. Cả hai bên chỉ hình này quá đề cao lợi ích cá nhân nên chưa thấy dùng những chứng cứ có lợi cho việc thực hiện hết được tầm quan trọng của lợi ích công cộng trách nhiệm của mình mà thôi. Điều này làm cho trong giải quyết vụ án hình sự. Ngoài ra, tố tụng chứng cứ hay quan điểm riêng của một bên khi tranh tụng dễ bỏ lọt tội phạm và là hình thức tố đưa ra tại phiên tòa không bao giờ phản ánh hoàn tụng tốn kém so với các hình thức tố tụng khác, toàn sự thật của vụ án. Trong khi bồi thẩm đoàn kể cả tiền bạc và thời gian; bất lợi cho người là người dân không có kiến thức về pháp luật. Họ nghèo do phải bỏ chi phí rất cao để thuê mướn ra phán quyết về sự thật khách quan của vụ án luật sư; vai trò của các cơ quan tư pháp ít được chỉ thông qua việc nghe bên buộc tội và bên bào phát huy so với hình thức tố tụng thẩm vấn… chữa xét hỏi nhân chứng và tranh luận theo quan Mô hình tranh tụng có những đặc điểm như: điểm chủ quan của mình. Điều này hết sức rủi ro bên buộc tội và bên bào chữa là hai bên tranh cho mục đích tìm ra sự thật khách quan của vụ tụng đối trọng nhau và hoàn toàn bình đẳng với án. Bên cạnh đó, việc quá đề cao sự đối tụng giữa nhau về địa vị tố tụng. Tòa án giữ vai trò độc lập các lợi ích cá nhân làm cho mô hình tranh tụng đối với các bên để đưa ra phán quyết cuối cùng. không phản ánh được hết tầm quan trọng của Đồng thời, Tòa án chỉ giải quyết vụ án trên cơ sở việc bảo vệ lợi ích công cộng trong các vụ án yêu cầu của các bên chứ không tự ý giải quyết hình sự. Chính điều này dẫn đến việc áp dụng những gì ngoài yêu cầu của các bên. Mục đích tràn lan hình thức đàm phán nhận tội dẫn đến khả của mô hình tố tụng tranh tụng là tìm ra sự thật năng bỏ lọt những tội phạm nghiêm trọng có tác khách quan của vụ án nhưng việc tìm ra sự thật động lớn tới trật tự xã hội. Ngoài ra, mô hình này chỉ bắt đầu từ giai đoạn xét xử. Mọi thông tin thu cho thấy, năng lực của luật sư có vai trò quyết được trong quá trình điều tra đều chưa được xem định tới phán quyết của đoàn bồi thẩm. Điều này xét cho đến khi được trình bày trước Tòa án. Mỗi dẫn đến tình trạng các luật sư giỏi sẽ được nhiều bên đều trình bày “sự thật của phía mình” và người muốn thuê và gây nên bất công cho người 3 https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201311/mo-hinh-to-tung-hinh-su-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-mot- so-goi-mo-cho-viet-nam-trong-qua-trinh-sua-doi-bo-luat-to-tung-hinh-su-292909/.
  3. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm nghèo vì không có điều kiện thuê luật sư giỏi, Trong mô hình TTTV, chức năng bào chữa có vốn lấy chi phí rất cao. Do đó, mặc dù bảo vệ xuất hiện nhưng rất mờ nhạt. Sự tham gia của luật quyền công dân rất tốt song mô hình này cũng sư bào chữa không mang tính bắt buộc trong mô dễ gây ra sự bất công cho người nghèo so với hình tố tụng này. Trong quá trình tố tụng, luật sư người giàu. có quyền nhưng không có nghĩa vụ phải trình bày 2. Chức năng bào chữa, buộc tội, xét xử chứng cứ như trong mô hình tố tụng tranh tụng. trong mô hình tố tụng thẩm vấn Vai trò của luật sư được xem như là sự bổ sung Mô hình TTHS thẩm vấn là mô hình TTHS mà cho việc đi tìm sự thật của Tòa án và để đảm bảo trong đó các chức năng cơ bản như chức năng buộc rằng các hoạt động tố tụng diễn ra đúng luật và tội, chức năng bào chữa, chức năng xét xử tập quyền lợi của người bị buộc tội được bảo đảm. trung vào một cơ quan nhà nước. Mô hình này có Như vậy, sự tham gia của luật sư trong mô hình các dấu hiệu đặc trưng như: Không có các bên độc TTTV rất “hình thức” và không được coi trọng. Ở lập vì hoạt động tích cực của các bên bị thay thế hình thức tố tụng này, quyền của bị can, bị cáo hầu bởi hoạt động của cơ quan nhà nước trong TTHS như bị tước đoạt; bị cáo không có quyền bào chữa, - cơ quan tiến hành tố tụng; Bị cáo hoàn toàn phụ việc tra tấn là biện pháp thường xuyên để lấy thuộc vào cơ quan tiến hành tố tụng và là đối tượng cung. Mô hình TTTV nghiêng về chức năng buộc xem xét của những cơ quan này. Ở góc độ pháp lý, tội nhiều hơn và hoạt động của Tòa án, xét về một mô hình TTHS thẩm vấn chính là sự vận dụng khía cạnh nào đó cũng là chủ thể thực hiện hoạt phương pháp điều chỉnh mệnh lệnh hành chính vào động buộc tội thông qua việc xét hỏi, thẩm tra tại hoạt động TTHS. Tòa.“Thẩm phán không chỉ thực hiện chức năng Xuất phát từ mục tiêu của TTTV là tìm đến xét xử mà còn thực hiện cả chức năng điều tra, chân lý khách quan và xác định sự thật tuyệt đối chức năng buộc tội và một phần nào đó chức năng của vụ án, vì vậy phương thức điều tra, thẩm vấn bào chữa. Bị cáo bị hạn chế khả năng bào chữa, là phương thức chủ yếu được áp dụng trong tất cả họ không được coi là chủ thể của quá trình tố tụng các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án. Trong mà là đối tượng truy cứu của tố tụng”4. mô hình TTTV, mặc cả nhận tội là điều không tồn Với bản chất không đặt nặng hình thức như tại. Phiên tòa theo mô hình TTTV thực chất là sự tố tụng tranh tụng, tố tụng thẩm vấn coi sự thật tiếp tục của quá trình điều tra liên tục, nối tiếp chứ sau cùng của vụ án là mục đích được mong chờ, không phải là sự cạnh tranh giữa các bên đối trọng do đó, những sai phạm không đáng kể trong thủ nhau và thời điểm mấu chốt là quá trình thẩm tra, tục có thể được bỏ qua nếu mục đích chứng xét hỏi tại Tòa án. Thẩm phán xét xử dựa trên việc minh tội phạm vẫn được giải quyết. Thủ tục nghiên cứu hồ sơ và chủ động đặt các câu hỏi để phiên tòa đơn giản, nhanh chóng. Việc xét xử kiểm tra, xác minh lại các chứng cứ đã thu thập không cần thiết phải có mặt đầy đủ những người được. Trong mô hình TTTV, các chức năng bào tham gia tố tụng, chứng cứ thu thập chỉ cần thẩm chữa, buộc tội và xét xử không được phân biệt tra lại tại phiên tòa và gánh nặng xét hỏi do Tòa rạch ròi và một chủ thể có thể được giao thực hiện án đảm nhận. Tuy nhiên, với việc thẩm phán hai chức năng tố tụng. Cơ quan điều tra và cơ quan luôn chiếm ưu thế nổi trội hơn trong suốt quá công tố là chủ thể buộc tội, cơ quan công tố giữ vai trình giải quyết vụ án nên giai đoạn xét xử tại trò quan trọng trong giai đoạn điều tra như trực phiên tòa chỉ đơn thuần là xác minh lại những tiếp tiến hành điều tra, chỉ đạo hoạt động điều gì đã được tìm thấy ở giai đoạn trước đó. Chứng tra… Tòa án cũng có thể chứng minh sự thật cứ là do thẩm phán điều tra tập hợp nên việc khách quan của vụ án bằng việc tự tiến hành điều thẩm vấn bị xem là đi ngược lại nguyên tắc vô tra, thu thập chứng cứ. tư, khách quan và việc tranh luận tại phiên tòa 4 Lê Tiến Châu (2008), Chức năng xét xử trong TTHS Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, tr.47.
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP trở nên vô nghĩa. Trên thực tế, bị cáo có thể phải động tố tụng hầu như được tiến hành bí mật, hạn trải qua một thời gian bị giam giữ, thiếu thốn chế sự tham gia của bị can, người bào chữa… Mọi những điều kiện cần thiết cho việc bào chữa. Do hoạt động tố tụng đều được ghi thành văn bản, bị đó, so với tố tụng tranh tụng, quyền bào chữa can hầu như bị tách khỏi quá trình tố tụng. Tuy của người bị buộc tội ở tố tụng thẩm vấn thực nhiên ở giai đoạn xét xử, phiên tòa được tiến hành chất chỉ là quyền mang tính hình thức, vai trò công khai, quyền bình đẳng trước phiên tòa và của người bào chữa bị coi nhẹ và quyền của quyền bào chữa của bị can, bị cáo được đảm bảo, người bị buộc tội không được bảo đảm. các bên có quyền và nghĩa vụ như nhau trong việc Cùng với sự phát triển của lịch sử, hình thức đưa ra các chứng cứ và yêu cầu, lúc này Tòa án TTTV tiếp tục có những thay đổi theo hướng các đóng vai trò là người trọng tài đảm bảo cho các chức năng dần dần được xác định cụ thể và rõ bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. “Nếu ràng hơn. Mặc dù không hoàn toàn giữ vai trò như kết hợp hai hình thức tố tụng này với nhau thì trọng tài, vị trí trung tâm nhưng chức năng xét sẽ có một hình thức khác tốt hơn rất nhiều so với xử đã có nhiều biểu hiện độc lập hơn so với chức một hệ thống đứng riêng rẽ”5. năng buộc tội. Quyền dân chủ của bên bị buộc Như vậy, ở mô hình TTHS pha trộn, chức tội được quan tâm hơn; chức năng bào chữa ngày năng bào chữa cũng được coi trọng, thể hiện ở càng trở nên quan trọng và điều này cũng có việc quy định về quyền của các chủ thể thực hiện nghĩa là phạm vi chức năng buộc tội ngày càng chức năng bào chữa. Mô hình này cũng áp dụng thu hẹp lại. cơ chế thực hiện chức năng bào chữa là tự bào 3. Chức năng bào chữa, buộc tội và xét xử chữa và nhờ người khác bào chữa. Quyền bào trong mô hình tố tụng pha trộn chữa của người bị buộc tội được ghi nhận. Trong quá trình tồn tại, vận động và phát Có thể thấy rằng, các mô hình TTHS đều triển, các mô hình TTHS đã có sự giao thoa, tiếp giống nhau ở một điểm là đều tồn tại ba chức năng nhận những yếu tố tích cực của nhau, xuất hiện cơ bản của TTHS, nhưng điểm khác nhau là nhận ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới. Qua thức về sự tồn tại ba chức năng đó, tổ chức vận nghiên cứu về mô hình TTHS cho thấy, hiện nay hành các chức năng cơ bản, qua đó xác định địa vị gần như không còn mô hình TTHS thuần túy là pháp lý của các chủ thể thực hiện chức năng. Dù tranh tụng hay thẩm vấn. Tuy nhiên, mặc dù có áp dụng mô hình TTHS nào thì trong TTHS cũng sự tiếp thu các yếu tố tích cực của mô hình khác, luôn tồn tại ba chức năng cơ bản: buộc tội, bào song các quốc gia vẫn giữ lại những nội dung cơ chữa và xét xử. Việc phân định hợp lý thẩm quyền bản nhất, đặc trưng nhất của TTHS ở quốc gia của các chủ thể gắn với các chức năng cơ bản của mình mà không chuyển hẳn sang mô hình TTHS TTHS là điều kiện quan trọng bảo đảm mục tiêu, khác. Như vậy, từ sự giao thoa, tiếp nhận các yếu hiệu quả của TTHS. tố tích cực, tiến bộ giữa các mô hình TTHS làm Giống với mô hình TTHS nhiều nước trên xuất hiện mô hình TTHS mới – mô hình TTHS thế giới, trong TTHS Việt Nam cơ quan điều tra, pha trộn. Viện kiểm sát thực hiện chức năng buộc tội; chức Ở mô hình này, vai trò của luật sư bào chữa năng bào chữa do người bị giữ trong trường hợp không đến mức đối lập với bên buộc tội như trong khẩn cấp, người bị buộc tội và người bào chữa mô hình tố tụng tranh tụng. Trong khi đó, một số của họ thực hiện; xét xử là chức năng thuộc về quy định của mô hình tố tụng tranh tụng lại được Tòa án. Song, trong các quy định cụ thể về thẩm áp dụng như quyền phản đối lời buộc tội, quyền quyền, trình tự, thủ tục TTHS và thực tiễn giải giữ im lặng và nguyên tắc suy đoán vô tội. Ở giai quyết vụ án hình sự ở nước ta đang thể hiện sự đoạn trước xét xử (khởi tố và điều tra) các hoạt mâu thuẫn, chồng lấn giữa các chức năng cơ bản 5 Lê Tiến Châu (2008), Chức năng xét xử trong TTHS Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, tr.54.
  5. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm của TTHS; yêu cầu về sự bình đẳng giữa các bên định rành mạch các chức năng cơ bản của TTHS trong việc thực thi các chức năng tố tụng của (buộc tội, bào chữa, xét xử) và quy định quyền, mình, nhất là sự bình đẳng giữa bên buộc tội và nghĩa vụ của các chủ thể theo sự phân chia các bên gỡ tội chưa được bảo đảm; Toà án là cơ quan chức năng cơ bản này của TTHS, phù hợp với xét xử, nhân danh công lý ra phán quyết về vụ điều kiện cụ thể của Việt Nam. án, song Toà án lại được giao cả những thẩm Bên cạnh đó cần tạo lập cơ chế để bảo đảm quyền khác thuộc chức năng buộc tội và chức sự bình đẳng thực sự giữa bên buộc tội và bên năng gỡ tội. bào chữa trong việc thực thi các chức năng buộc Ở Việt Nam hiện nay, mô hình TTHS là mô tội và bào chữa; đưa các chủ thể về đúng vị trí, hình TTHS pha trộn, vì nó vừa có những đặc vai trò tố tụng của mình. Bên bào chữa được tạo điểm của mô hình TTHS thẩm vấn, vừa có đặc cơ hội bình đẳng như Viện kiểm sát trong việc điểm của mô hình TTHS tranh tụng. Cụ thể là sự thực hiện chức năng bào chữa, chứng minh bị hạn chế tranh tụng trong giai đoạn điều tra do có can, bị cáo không phạm tội hoặc giảm tội, giảm cách biệt về sự bình đẳng trong địa vị tố tụng của mức hình phạt. Toà án thực hiện chức năng xét các bên, do hạn chế tính công khai của kết quả xử và phải thực sự là hiện thân của công lý, của điều tra, kết quả điều tra được phản ánh trong hồ sự khách quan, vô tư trong quá trình xét xử vụ sơ chính thức và là cơ sở cho hoạt động xét xử án. Tất cả phải hướng vào công lý, bảo vệ quyền của Tòa án. Toà án nghiên cứu hồ sơ trước khi con người trong TTHS. mở phiên toà xét xử và có vai trò tích cực trong Hai là: Khi xét xử, Tòa án tìm hiểu sự thật, quá trình xét hỏi (dấu hiệu của mô hình TTHS nhận thức sự thật chủ yếu thông qua việc nghe các thẩm vấn). Tại phiên tòa sơ thẩm diễn ra tranh bên hỏi, tranh luận, đối đáp. Trách nhiệm của Tòa tụng công khai giữa các bên hoàn toàn bình đẳng án là kiểm tra sự thật thông qua việc tranh tụng về địa vị tố tụng trong hoạt động chứng minh của các bên chứ không phải là tự mình đi tìm sự trước Toà án. Các chức năng cơ bản trong TTHS thật thông qua việc xét hỏi. Tòa án không phải là do các chủ thể khác nhau thực hiện, sự tách bạch bên tranh tụng nên không tham gia xét hỏi vào nội về chức năng này tương đối rõ ràng mặc dù chưa dung vụ án mà chỉ là người điều khiển quá trình thật triệt để (dấu hiệu của mô hình TTHS tranh xét hỏi. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để các tụng). Lịch sử hình thành và phát triển TTHS ở bên tranh tụng dân chủ tại phiên tòa, tôn trọng và nước ta cũng cho thấy quá trình này chịu sự ảnh lắng nghe đầy đủ ý kiến của các bên, ra phán quyết hưởng to lớn của mô hình TTHS của Pháp và Xô trên cơ sở kết quả tranh tụng tại phiên tòa. Do vậy, viết mà hai mô hình này là hai mô hình TTHS cần xem xét thêm về những thẩm quyền không lục địa đã tiếp thu nhân tố tích cực của mô hình thật sự phù hợp với chức năng xét xử như: khởi tố tranh tụng nên được thừa nhận là mô hình pha vụ án, thẩm quyền được xét xử bị cáo theo khoản trộn6. Thừa nhận mô hình TTHS Việt Nam hiện nặng hơn khoản mà VKS truy tố trong cùng một nay là mô hình pha trộn và định hướng hoàn điều luật, quy định về nghĩa vụ chứng minh tội thiện là xây dựng mô hình pha trộn thiên về tranh phạm của Tòa án... tụng là giải pháp cần thiết và đúng đắn, phù hợp Ba là: Quy định đầy đủ các quyền và xây với yêu cầu của cải cách tư pháp ở nước ta hiện dựng cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của nay và phù hợp với trào lưu chung của lịch sử người bị buộc tội trong TTHS, đề cao vai trò TTHS trên thế giới. Định hướng hoàn thiện mô của người bào chữa, mở rộng những bảo đảm hình tố tụng hình sự ở Việt Nam thời gian tới cần tố tụng cho chức năng bào chữa để bảo đảm hơn tập trung vào các nội dung sau đây: nữa quyền của các chủ thể này, mở rộng tính Một là: Tăng cường yếu tố tranh tụng, phân tranh tụng ngay từ giai đoạn điều tra./. 6 Nguyễn Thái Phúc (2015), Các chức năng của TTHS và vấn đề hoàn thiện mô hình TTHS ở Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học Các chức năng của TTHS trong bối cảnh cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Học viện Khoa học xã hội, tr. 28.
nguon tai.lieu . vn