Xem mẫu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7

Chính sách phát triển hệ thống thông tin khoa học và công
nghệ tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Vũ Huy Thắng*
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, 484 Lạch Tray, Lê Chân, Hải Phòng
Nhận ngày 13 tháng 7 năm 2018
Chỉnh sửa ngày 21 tháng 9 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 9 năm 2018

Tóm tắt: Bài báo nghi n c u, đánh giá thực trạng về Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ và
một số chính sách phát triển hệ thống này tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Mô tả chi tiết
các bước áp dụng chính sách và một số ưu nhược điểm trong quá trình thực hiện các chính sách
này. Đề xuất thay đổi chính sách đầu tư và phát triển hệ thống thông tin khoa học và công nghệ
trong thời gian tới tại Trường ĐH Hàng hải Việt Nam.
Từ khóa: OCLC, Wordcat, Cơ sở dữ liệu, Chống sao chép, Chính sách, Thông tin khoa học và
công nghệ.

1. Mở đầu

học đạt chuẩn thế giới và xây dựng thư viện
điện tử, kết nối đến các CSDL Quốc tế.

Trong những năm qua nhằm thực hiện tốt
Nghị Quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013
của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới
căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo và
quyết tâm đưa chất lượng giáo dục, đào tạo và
nghi n c u khoa học của Nhà trường l n một
tầm cao mới và về đúng giá trị thật. Trường Đại
học Hàng hải Việt Nam đã có nhiều chính sách
nhằm phát triển hệ thống thông tin Khoa học và
Công nghệ (KH&CN) của Nhà trường nhằm
minh bạch hóa các sản phẩm khoa học trong hệ
thống, đưa hệ thống Cơ sở dữ liệu (CSDL) khoa

2. Thực trạng hệ thống thông tin Khoa học
và Công nghệ tại Trường Đại học Hàng hải
Việt Nam
Hệ thống thông tin Khoa học và Công nghệ
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam được cấu
thành bởi 4 bộ phận chính, được quản lý và chỉ
đạo bằng các chính sách của Nhà trường mà đại
diện là Ban Giám hiệu bao gồm: Viện Nghi n
c u Khoa học và công nghệ Hàng hải
(KH&CNHH), Phòng Khoa học công nghệ,
Nhà xuất bản Hàng hải và Thư viện hàng hải.
Hàng năm các sản phẩm khoa học được
Quản lý, lưu thông trong hệ thống thông tin KH

_______


ĐT.: 84-983941671.
Email: vuhuythang2007@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4146

1

2

V.H. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7

&CN này khoảng 3000-5000 tài liệu khác nhau
bao gồm:
- Các công bố khoa học đăng tr n tạp chí
Khoa học và công nghệ Hàng hải được xuất bản
bởi Nhà xuất Bản Hàng hải 01 quý 1 số, được
bi n tập, phản biện khoa học bởi phòng Khoa
học và công nghệ, Viện Nghi n c u
KH&CNHH.
- Các tài liệu nội sinh bao gồm: Luận án,
Luận văn, Thiết kế tốt nghiệp của người học
được in tại Nhà xuất bản Hàng hải và được lưu
trữ tại Thư viện. Các đề tài nghi n c u khoa
học các cấp được nghiệm thu bởi Hội đồng
Khoa học Nhà trường và do Phòng Khoa học và
công nghệ quản lý.
- Các xuất bản phẩm là sách giáo trình, tài
liệu giảng dạy được nghiệm thu bởi Hội đồng
Khoa học Nhà trường và do Nhà xuất Bản hàng
hải xuất bản.
Hiện nay trong toàn hệ thống có gần 30.000
biểu ghi thư mục Khoa học và Công nghệ. Các
sản phẩm khoa học này được bi n mục và quản
lý bởi phần mềm quản lý thư viện và người
dùng tin có thể tra c u, tìm đọc bất c lúc nào.

Ưu điểm: Hệ thống này trong những năm
qua đã được Nhà trường đầu tư lớn về đội ngũ
cán bộ, cơ sở vật chất, trang thiết bị với tổng
cộng hơn 5000m2 văn phòng,nhà xưởng, phòng
thí nghiệm, thực hành, tập trung hơn 40 Nhà
khoa học là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ
hàng đầu của Nhà trường. Đây là điều kiện rất
thuận lợi cho sự phát triển của hệ thống này.
Hạn chế: Trong quá trình hoạt động hệ
thống đã bộc lộ một số hạn chế về chính sách
quản lý và phát triển như:
- Sự thiếu đồng bộ trong chính sách quản lý
giữa các đơn vị thuộc hệ thống. Trong khi Thư
viện và Phòng khoa học là các đơn vị bao cấp,
hạch toán phụ thuộc, nhân sự và kinh phí phụ
thuộc hoàn toàn vào sự phân bổ của nhà trường
thì Viện KH&CNHH và Nhà xuất bản lại hạch
toán độc lập, nhà trưởng chỉ quản lý lãnh đạo
chủ chốt. Điều này dẫn đến mất cân đối trong
các hoạt động chung, đôi khi có sự ảnh hưởng
quyền lợi lẫn nhau giữa các đơn vị có hoạt động
dịch vụ và đơn vị hoạt động phi lợi nhuận tạo ra
việc kìm hãm, chậm sự phát triển.

Hình 1. Hệ thống thông tin Khoa học Công nghệ Tại trường ĐH Hàng hải Việt Nam

V.H. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7

3. Một số chính sách phát triển hệ thống
thông tin Khoa học và Công nghệ tại Trường
Đại học Hàng hải Việt Nam
3.1. Chính sách áp dụng phần mềm chống
sao chép
Trước quá trình hội nhập quốc tế về giáo
dục và nghi n c u khoa học, vấn đề đổi mới,
nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và các
công trình khoa học được đặt ra như một tất yếu
đối với nền giáo dục và nghi n c u khoa học.
Đồng thời trước y u cầu của vấn đề bản quyền
ngày càng cao đã tạo ra thách th c rất lớn cho
các nhà Quản lý trong nước và tr n thế giới làm
sao có thể minh bạch hóa hệ thống thông tin
khoa học, chống nạn sao chép và vi phạm bản
quyền tác giả.
Năm 2015 Nhà trường giao cho Viện
nghi n c u phát triển nay là Viện Nghi n c u
KH&CNHH nghi n c u xây dựng Quy trình áp
dụng phần mềm chống sao chép nhằm minh
bạch hóa hệ thống thông tin KH&CN Hàng hải.
Sau quá trình nghi n c u khảo sát thực tế Viện
đã quyết định lựa chọn phần mềm chống sao
chép Turnitin.
“Turnitin là một trong những ng dụng giáo
dục được phân phối rộng rãi nhất tr n thế giới,
Turnitin được hơn 10.000 tổ ch c tại 126 quốc
gia sử dụng để quản lý việc nộp bài, theo dõi và

đánh giá bài của học sinh trực tuyến. Turnitin
cũng cung cấp iThenticate - một dịch vụ phát
hiện đạo văn cho các thị trường thương mại, và
WriteCheck - một bộ công cụ mẫu cho người
viết.” [1]
Ưu điểm:
Chính sách này là một quyết tâm lớn của
Nhà trường nhằm đưa chất lượng đào tạo của
Nhà trường l n một tầm cao mới. Nó có tác
dụng răn đe rất lớn đối với những người đạo
văn hoặc có ý định đạo văn. Trong quá trình áp
dụng từ năm 2015-2018 tỉ lệ trùng lặp trong các
luận án, luận văn, thiết kế tốt nghiệp đã giảm
đáng kể.
Nhược điểm:
Chính sách này đỏi hỏi duy trì m c đầu tư
cao (Trung bình từ 250.000 – 350.000/năm) và
vận hành một ban Quản lý phần mềm chống sao
chép ri ng. Việc kiểm soát các thủ thuật chống
đối nhằm qua mặt phần mềm của các tác giả
cũng đặt ra nhiều thách th c trong quản lý.
B n cạnh đó bài toán siết chặt đầu ra nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cũng là
con dao hai lưỡi khi việc ra trường trở n n khó
khăn hơn điều đó ảnh hưởng đến tâm lý thi đầu
vào của người học các khóa tiếp theo, dễ dẫn
đến sụt giảm nguồn tuyển sinh.

3.1.1. Trình tự các bước thực hiện chính sách:
Hình 1. Trình tự các bước thực hiện chính sách áp dụng phần mềm chống sao chép

3
4
5

Nhiệm vụ
Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp
Học tập kinh nghiệm thực tế, lựa chọn phần
mềm
Đàm phán và mua phần mềm
Thành lập Ban Quản lý phần mềm
Đào tạo và chuyển giao kĩ thuật

6
7
8
9

Ban hành Quy định kiểm tra chống sao chép
Tổ ch c quét các sản phẩm khoa học
Ch ng nhận kết quả và giải quyết khiếu nại.
Tổ ch c Hội thảo và chia sẻ kinh nghiệm

TT
1
2

3

Đơn vị thực hiện
Viện KH&CNHH
Viện KH&CNHH, BGH

Ghi chú
2015
2015

Phòng QTTB - Ban Giám Hiệu
Ban Giám hiệu
Nhà cung cấp, Ban Quản lý phần
mềm
Ban Quản lý phần mềm
Ban Quản lý phần mềm
Ban Quản lý phần mềm
Ban Giám hiệu, Ban Quản lý phần
mềm

2016
2016
2016
2016
2016
2016 - 2018
2016

4

V.H. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7

3.1.2 Quy trình quét chống sao chép Luận án, Luận văn, Thiết kế tốt nghiệp

Hình 3. Quy trình quét chống sao chép Luận án, Luận văn, Thiết kế tốt nghiệp [2].

3.2. Chính sách kết nối mạng thông tin Khoa
học và công nghệ toàn cầu
Hệ thống Cơ sở dữ liệu (CSDL) thư mục
thông tin Khoa học và công nghệ (KH&CN) tại
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam hiện nay có
gần 30.000 biểu ghi thư mục thông tin Khoa
học và công nghệ được bi n mục tr n phần
mềm quản lý Libol 6.0, theo chuẩn bi n mục
Marc 21. Các biểu ghi tài liệu được phân loại
theo bảng phân loại DDC 14. Tuy nhi n chuẩn
này được sử dụng tr n các phần mềm trong
nước không đầy đủ khiến cho việc kết nối giữa
các trường Đại học, hoặc kết nối với hệ thống
CSDL quốc tế gặp nhiều vấn đề khó khăn.
Được chia ra hai giai đoạn vào cuối năm
2015 và cuối năm 2016, trường Đại học Hàng
hải Việt Nam, đã tiến hành ký bản thỏa thuận

ghi nhớ và bước đầu đã đưa 8000 biểu ghi thư
mục trong CSDL thư mục của thư viện mình
l n CSDL mục lục li n hợp toàn cầu Worldcat
(OCLC), và sử dụng phần mềm bi n mục tập
trung OCLC Connexion với gói dữ liệu 1000
biểu ghi/năm để bi n mục các biểu ghi mới
được bổ sung hàng năm l n Worldcat. Qua
những hai giai đoạn triển khai ban đầu đã thu
được kết quả sau.
Ưu điểm: Kết nối CSDL của Đại học Hàng
Hải Việt Nam với mạng lưới CSDL thư mục
toàn cầu: Về bản chất CSDL mục lục li n hợp
Worldcat là một hệ thống CSDL chung do các
Trung tâm thông tin KH&CN tr n thế giới cùng
nhau chung tay chia sẻ những vốn tài nguy n
thư mục của thư viện mình, với Trường Đại học
Hàng hải Việt Nam, sau khi đưa biểu ghi thư
viện l n CSDL mục lục li n hợp thế giới

V.H. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7

Worldcat, có nghĩa là đã hoàn thành bước đầu
ti n để trở thành thành vi n OCLC, Trường Đại
học Hàng hải Việt Nam đã tham gia kết nối với
mạng lưới thư viện toàn cầu với hơn 70.000 thư
viện tại 170 quốc gia tr n thế giới đang là thành
vi n và sử dụng dịch vụ thư viện của OCLC.
Nâng cao sự hiện diện l n toàn cầu: Thư
viện thành vi n phải tham gia đưa biểu ghi của
mình vào CSDL WorldCat (CSDL thư mục lớn
nhất thế giới hiện nay với tr n 330 triệu nhan đề
tài liệu và tr n 2,2 t điểm tài liệu), qua đó góp
phần nâng cao sự hiện diện của Trường Đại học

5

Hàng hải Việt Nam đến quy mô toàn cầu cũng
như giới thiệu văn hóa Địa phương/Quốc gia
đến toàn thể bạn đọc tr n toàn thế giới.
Tiếp cận tới những thông tin về tài liệu quý
hiếm: Sau khi chia sẻ các biểu ghi thư mục của
mình l n hệ thống CSDL Worldcat, trong thư
viện bước đầu đã có thể tiếp cận tới các thông
tin về vốn tư liệu quý hiếm hiện giờ đang nằm
trong các thư viện tr n thế giới, đề từ đây làm
tiền đề sử dụng các dịch vụ tạo ra th m các giá
trị gia tăng khác cho thư viện như dịch vụ mượn
li n thư viện toàn cầu của OCLC.

Hình 4. Tiếp cận tới tài liệu được các thư viện thế giới chia sẻ [4].

Về cơ bản sau khi thực hiện các bước tr n,
trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã bước
đầu trở thành thành vi n của OCLC và hội nhập
với các Trung tâm thông tin KH&CN thế giới.
Các bước này là những bước đầu trong quá
trình hội nhập với các thư viện tr n thế giới,
còn rất nhiều các lợi ích và thư viện chưa được
tiếp cận cụ thể, vì vậy đề xuất được triển khai
giai đoạn hai để thư viện có thể hội nhập toàn
bộ với OCLC cùng cộng đồng các thư viện tr n
thế giới.

Nhược điểm: Còn ít các thư viện trong nước
áp dụng chính sách này n n việc đồng bộ hóa,
kết nối, chia sẻ dữ liệu về Khoa học và công
nghệ trong nước còn nhiều rào cản về chính
sách và kỹ thuật.
3.2. Chính sách phát triển thư viện điện tử
Từ năm 2013 Trường Đại học Hàng hải
Việt Nam đã Quyết định thành lập Thư viện
Hàng hải tr n cơ cở tách ra từ Trung tâm Thông
tin tư liệu với chính sách ưu ti n phát triển Thư

nguon tai.lieu . vn