Xem mẫu

  1. INTERNAL USE ONLY Chương 1+2 1. Sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi hàng hoá trong nước với trao đổi hàng hoá với nước ngoài về các mặt: chủ sở hữu? giá cả? luật pháp điều chỉnh? 2. Lợi ích do ngoại thương mang lại bắt nguồn từ đâu? 3. Các nhà trọng thương xem xét lợi ích của thương mại quốc tế trên khía cạnh nào? Lý thuyết này được vận dụng trong hoàn cảnh nào? 4. “Một nước có lợi thế tuyệt đối mới có được lợi ích trong buôn bán quốc tế”. Kết luận như vậy có đúng không? Vì sao? 5. Lấy ví dụ chứng minh: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không thể có lợi ích thương mại”? 6. Lợi thế so sánh do đâu mà có? Lợi thế so sánh có thể thay đổi được không? Nếu có thì thay đổi theo hướng nào? 7. Hãy trình bày những lợi ích mà ngoại thương mang lại? Nguồn gốc của các lợi ích đó? 8. Hãy trình bày những đóng góp của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế trong việc giải thích nguồn gốc lợi ích của ngoại thương? 9. Hãy nêu mặt hạn chế của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế? 10. Đặc điểm của ngoại thương trong một nền kinh tế mở có qui mô nhỏ? 11. Những nhận định sau là đúng hay sai: a) Một nước có lợi thế tuyệt đối mới có lợi ích trong thương mại quốc tế. b) Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không có lợi trong thương mại quốc tế. 12. Giải thích lý do tại sao các doanh nghiệp lại tham gia hoạt động thương mại quốc tế? Chương 3+4 13. Nói rằng: “Không có ngoại thương thì không tồn tại các quan hệ kinh tế đối ngoại” có đúng không? 14. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài? 15. Những căn cứ để xác định nhiệm vụ của ngoại thương? 16. Ngoại thương đóng góp như thế nào trong vấn đề giải quyết vốn và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế? 1
  2. 17. Ngoại thương đóng góp như thế nào trong vấn đề giải quyết việc làm và sử dụng tài nguyên có hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế? 18. Nói “sản xuất quyết định sự phát triển của ngoại thương” có đúng không? Giải thích mối quan hệ này trong điều kiện nước ta? 19. Ngoại thương tác động đến việc mở rộng khả năng tiêu dùng nội địa như thế nào? 20. Mối quan hệ giữa ngoại thương và thu hút vốn đầu tư nước ngoài? 21. Phân biệt chức năng của ngoại thương với tư cách là một ngành kinh tế và với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội? 22. Hãy trình bày các nhiệm vụ của hoạt động ngoại thương Việt Nam hiện nay? 23. Ngoại thương đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình CNH đất nước như thế nào? 24. "Tính chính trị" trong hoạt động ngoại thương có nghĩa là gì? Tại sao phải đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại thương? Chương 5 25. Khi mở rộng buôn bán với nước ngoài cần quán triệt những quan điểm gì? Vì sao? 26. Các chiến lược phát triển ngoại thương chủ yếu? Chỉ ra ưu nhược điểm của các chiến lược trong thực tiễn? X2 27. Đặc điểm của chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam hiện nay? 28. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu: Nội dung; Ưu, nhược điểm? Xu hướng áp dụng trên thế giới? 29. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu: Nội dung; Ưu, nhược điểm? Xu hướng áp dụng trên thế giới? 30. Căn cứ lựa chọn chiến lược phát triển ngoại thương? Chương 9 31. Các loại thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam hiện nay? 32. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thuế và hạn ngạch? X2 2
  3. 33. Hãy nêu những công cụ quản lý nhập khẩu chủ yếu ở Việt Nam? Công cụ nào quan trọng nhất? Vì sao? X2 34. Phân tích lợi ích và chi phí của thuế quan? X2 35. Nêu vai trò quan trọng của nhập khẩu đối với nền kinh tế? Thế nào là nhập khẩu bổ sung, nhập khẩu thay thế? Cho VD? Trong điều kiện nước ta hiện nay, NK bổ sung hay NK thay thế quan trọng hơn? 36. Nêu những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu? 37. Tại sao lại đưa ra nguyên tắc “Sử dụng vốn nhập khẩu với tinh thần tiết kiệm và đem lại hiệu quả kinh tế cao”? Nội dung thực hiện nguyên tắc “tiết kiệm” này? 38. Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010: Căn cứ để đề ra chính sách? Nội dung của chính sách? 39. Thuế nhập khẩu: Khái niệm? Mục đích? X2 40. Thế nào là bảo hộ danh nghĩa của thuế quan (NPR)? Công thức tính? Cho VD? 41. Thế nào là bảo hộ thực sự của thuế quan (EPR)? Công thức tính? ý nghĩa của bảo hộ thực sự? 42. Phân tích cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua? Phương hướng cải biến cơ cấu nhập khẩu? 43. Phân tích tình hình nhập khẩu của Việt Nam trong những năm đổi mới? 44. Nêu các công cụ quản lý nhập khẩu phi thuế quan? Ưu, nhược điểm?Xu hướng áp dụng? X2 45. Trình bày ưu, nhược điểm của biện pháp thuế quan và phi thuế quan? Xu hướng áp dụng các biện pháp này? Quan điểm của WTO về các biện pháp này? X2 46. Các biện pháp quản lý nhập khẩu mang tính định lượng? Ưu, nhược điểm? Thực tiễn áp dụng ở Việt Nam? Quan điểm của WTO về việc áp dụng các biện pháp này? X2 47. Phân biệt các biện pháp bảo hộ thương mại tạm thời? Xu hướng áp dụng các biện pháp này? X2 Chương 10 3
  4. 48. Khu chế xuất là gì? Sự giống và khác nhau giữa KCX, KCN và đặc khu kinh tế? Xu thế phát triển của hai hình thức này? Vai trò của KCX, KCN và đặc khu kinh tế đối với phát triển ngoại thương? 49. Trình bày nội dung của các biện pháp tài chính - tiền tệ khuyến khích xuất khẩu? X2 50. Khái niệm, tác dụng của gia công xuất khẩu? Các hình thức gia công xuất khẩu hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang áp dụng? X3 51. Để quản lý xuất khẩu, Việt Nam thường dùng những biện pháp gì? Những biện pháp này có mâu thuẫn với chương trình xuất khẩu của Việt Nam không? 52. Khái niệm, điều kiện của một mặt hàng xuất khẩu chủ lực? Thực tế xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Việt Nam. 53. Có nên đánh thuế xuất khẩu không? Tại sao? 54. Khái niệm về tỷ giá hối đoái? Trong hai loại tỷ giá (tỷ giá thực tế và tỷ giá chính thức) loại nào có ảnh hưởng nhiều đối với hoạt động xuất khẩu? X2 55. Vai trò của xuất khẩu trong việc làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển? 56. Để đẩy mạnh và khuyến khích xuất khẩu các quốc gia thường áp dụng các biện pháp gì? Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay thì biện pháp nào quan trọng nhất? X2 57. Phá giá hối đoái? Sự giống và khác nhau so với phá giá hàng hoá? Tác dụng của hai biện pháp này đối với hoạt động ngoại thương? 58. Thực trạng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam hiện nay và phương hướng cải biến trong giai đoạn 2001-2010? 59. Thực trạng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay và phương hướng cải biến trong giai đoạn 2001-2010? 60. Phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây? 61. Tại sao nói xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ CNH-HĐH đất nước? 62. Trình bày nội dung của biện pháp Nhà nước cấp và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu? X2 63. Trợ cấp xuất khẩu: Khái niệm, các hình thức, tác dụng và xu hướng áp dụng? Quan điểm của WTO về biện pháp này? X2 4
  5. 64. Vẽ sơ đồ phân tích lợi ích và chi phí của trợ giá xuất khẩu? Quan điểm của WTO về biện pháp này? Chương 11 65. Hiệu quả kinh tế ngoại thương là gì? Cách tính hiệu quả về mặt tài chính của xuất khẩu. Cho ví dụ? 66. Hiệu quả kinh tế ngoại thương là gì? Cách tính hiệu quả về mặt tài chính của nhập khẩu? Cho VD? 67. Phân biệt lợi nhuận tài chính và lợi nhuận kinh tế? 68. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của hiệu quả kinh tế ngoại thương? 69. Cách tính hiệu quả về mặt tài chính của NK? Cho ví dụ? 70. Sự giống và khác nhau giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế – xã hội của hoạt động ngoại thương? Cho VD? 71. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động ngoại thương? 5
nguon tai.lieu . vn