Xem mẫu

  1. CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ CÁC Nhiên liệu khí
  2. Proved natural gas reserves at  end 2006
  3. Natural gas production by area
  4. Natural gas reserves­to­ production (R/P) ratios
  5. Các khái niệm cơ bản Các loại khí hydrocacbon có thể sử dụng làm nhiên liệu  như: khí tự nhiên, khí ngưng tụ, khí dầu mỏ hóa lỏng,… được gọi chung là khí nhiên liệu; ◦ Khí tự nhiên: là hỗn hợp các hydrocacbon và không hydrocacbon, hình thành trong các lớp xốp phía dưới lòng đất. Khí tự nhiên được chia thành:  Khí không đồng hành: là khí tự do, nằm trong các giếng khí độc lập, không tiếp xúc với dầu;  Khí đồng hành: là khí tự do nằm trong các mỏ dầu hoặc hòa tan trong dầu và được sản xuất trong quá trình khai thác dầu thô. ◦ Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG): là hỗn hợp các hydrocacbon được tách ra từ khí thô hoặc trong các nhà máy chế biến, được hóa lỏng ở áp suất cao, nhiệt độ thấp; ◦ Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG): khí thu được từ quá trình chế biến dầu được hóa lỏng; ◦ Xăng tự nhiên: hỗn hợp các hydrocacbon tách ra và thu được từ khí tự nhiên, chứa chủ yếu là khí pentane và các hydrocacbon nặng hơn.
  6. Các khái niệm cơ bản Với các sản  phẩm khí được hóa lỏng, các phân đoạn lỏng được bố trí theo thang nhiệt độ sau, tương ứng với nhiệt độ sôi của các hydrocacbon ở áp suất khí quyển
  7. Thành phần Những cấu tử cơ bản:  ◦ Parafin mạch ngắn: metane, ethane, propane, n-butane và iso- butane; ◦ Các olefin (khí sản xuất từ các quá trình chế biến dầu): etylen, propylen, butylen ◦ Các pentane, hydrocacbon no mạch thẳng có phân tử lượng lớn chiếm tỷ lệ không đáng kể ◦ Các tạp chất: H2S, CO2, N2, He, Hg,… có hàm lượng ít Thành phần khí biến đổi rất khác nhau phụ thuộc vào  nguồn gốc tự nhiên, hoặc phương pháp chế biến.
  8. Thành phần Khí không đồng hành (khí tự nhiên):thành phần chủ yếu là  methane, chiếm trên 85%, các thành phần khác chiếm tỉ lệ ít Nguồn: Handbook of Natural Gas Transmission and Processing
  9. Thành phần Khí không đồng hành (tt): thành phần khí các mỏ thuộc bể  Nam Côn Sơn, %mol Rồng Đôi/Rồng  Hải  Mộc  Thành phần cấu tử Lan Tây Lan Đỏ Đôi Tây Thạch Tinh Methane, C1 88,62 88,62 82,06 84,13 89,02 Ethane, C2 4,22 4,22 5,63 5,8 4,04 Propane, C3 2,36 2,36 3,09 3,36 1,71 Iso­Butane, i­C4 0,59 0,59 0,78 0,68 0,37 Normal­Butane, n­C4 0,57 0,57 0,72 0,83 0,48 Neo­Pentane, i­C5 N/A N/A N/A N/A N/A Iso­Pentane, i­C5 0,24 0,24 0,29 0,24 0,2 Normal­Pentane, n­C5 0,16 0,16 0,16 0,17 0,16 Heavies, C6+ 1,03 1,03 0,36 0,17 1,2 Nitrogen, N2 0,34 0,34 0,12 0,12 0,1 Carbon Dioxide, CO2 1,87 1,87 4,78 4,5 2,72 Nguồn: PVPro
  10. Thành phần Khí tự nhiên đồng hành (khí dầu mỏ): ngoài hàm lượng  chính là metan, các thành phần khác (etan, propan, butan và các hydrocacbon nặng khác chiếm tỉ lệ lớn hơn đáng kể so với khí tự nhiên (xem bảng) Bạch  Rạng  Sư Tử  Sư Tử  Thành phần cấu tử Ruby Emerald Hổ Đông Đen/Vàng Trắng Methane, C1 83,75 79,2 78,03 80,77 74,344 81,35 Ethane, C2 12,55 10,87 10,68 9,60 12,83 9,70 Propane, C3 2,59 6,14 6,71 4,38 6,623 5 Iso­Butane, i­C4 0,26 1,04 1,31 1,21 1,043 1 Normal­Butane, n­C4 0,31 1,46 1,74 1,12 1,702 1,42 Neo­Pentane, i­C5 N/A N/A N/A N/A 0,438 N/A Iso­Pentane, i­C5 0,05 0,35 0,31 0,28 0,36 0,36 Normal­Pentane, n­C5 0,04 0,35 0,38 0,27 N/A 0,34 Heavies, C6+ 0,02 0,29 0,14 0,36 0,528 0,49 Nitrogen, N2 0,35 0,26 0,64 1,96 0,128 0,34 Carbon Dioxide, CO2 0,1 0,04 0,08 0,05 2,003 0 Nguồn: PVPro
  11. Thành phần LPG thương phẩm: thành phần chủ yếu là C3 (propan,  propylen) và C4 (butan, butylen); ngoài ra có thể có dạng vết của etan, và pentan Phân loại LPG thương phẩm theo thành phần:  ◦ Propan thương phẩm: thành phần chủ yếu là hydrocacbon C3, butan/butylen có hàm lượng không đáng kể, etan/etylen chỉ có ở dạng vết ◦ Butan thương phẩm: thành phần chủ yếu là hydrocacbon dạng n-butan hoặc butylen-1, propan/propylen có hàm lượng không đáng kể, pentan chỉ có ỏ dạng vết. ◦ Hỗn hợp butan-propan Thành phần olefin trong LPG thương phẩm:  ◦ Nếu trong LPG không có olefin: các parafin thường dùng là propan hoặc butan ◦ Nếu trong LPG có olefin: hỗn hợp có tỉ lệ 70% propan + 30% propylen hoặc 70% n-butan + 30% butylen-1
  12. Sản xuất Từ nguồn khí thiên nhiên: quá trình xử lý khí thiên nhiên  tiêu biểu Nguồn: Handbook of Natural gas Transmission and Processing
  13. Sản xuất Từ nguồn khí thiên nhiên:  ◦ Quá trình tách pha: phân tách dòng khí thô thành các dòng khí, hydrocacbon lỏng (condensate), nước lỏng và rắn riêng biệt. ◦ Condensate thu hồi được ổn định hóa, tách bớt các thành phần nhẹ như metan, etan bằng phương pháp chưng cất, để đảm bảo an toàn, và tránh tổn thất khi tồn trữ, vận chuyển. ◦ Xử lý khí axit: loại bỏ các khí axit (CO2, H2S) ◦ Nén lên áp suất trung gian, thường từ 300 – 400 psig (20 – 28 atm);
  14. Sản xuất Từ nguồn khí thiên nhiên (tt):  ◦ Tách nước (dehydration): loại bỏ nước để tránh sự hydrat hóa khí, kiểm soát điểm sương của khí. Tách nước có thể bằng phương pháp làm lạnh/ngưng tụ hoặc sử dụng chất ức chế/làm lạnh/ngưng tụ. Để làm lạnh khí, có thể dùng phương pháp giảm áp hoặc sử dụng môi chất lạnh. ◦ Nén khí sản phẩm đến áp suất cao để đưa vào đường ống phân phối đến người tiêu dùng. Áp suất đặc trưng là 700 – 1000 psig (50 – 70 atm).
  15. Sản xuất Từ NMLD:  ◦ Khí từ sản phẩm đỉnh của thiết bị chưng cất khí quyển. ◦ Khí sinh ra từ các quá trình cracking, reforming, visbreaking hay coking ◦ Các khí này được qua quá trình xử lý để loại bỏ tạp chất, và phân đoạn thành các sản phẩm khác nhau  Khí nhiên liệu (fuel gas): chủ yếu là C1, C2 được dùng làm nhiên liệu cho nhà máy;  Các olefins (etylen, propylen,..): dùng làm nguyên liệu hóa dầu, hoặc sản xuất LPG);  LPG: gồm thành phần C3, C4 dùng để sản xuất LPG thương phẩm.
nguon tai.lieu . vn