Xem mẫu

Các quan niệm về mô hình kinh doanh ­Quan niệm của Osterwalder: “Mô hình kinh doanh của DN là một đại diện đơn giản hoá lýluận kinh doanh của DN đó. Nó mô tảDN chào bán cái gì cho khách hàng, làm sao đểDN tìm đến và thiết lập quan hệvới khách hàng, qua những nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được điều đó, và cuối cùng là, DN đó tạo ra lợi nhuận bằng cách nào” ­Quan niệm của Bruce R. Barringer và D. Duane Ireland: “Mô hình kinh doanh của DN là một kếhoạch hay một hình mẫu mô tảDN đó cạnh tranh, sửdụng những nguồn lực, các quan hệvới khách hàng và lợi nhuận của DN như thế nào đểtồn tại và phát triển” Vai trò của mô hình kinh doanh: là trung gian trong việc kết nối giữa hai lĩnh vực đầu vào kỹ thuật và đầu ra kinh tế của DN Định nghĩa về mô hình kinh doanh: Mô hình kinh doanh là mô hình mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh nhằm đạt được chiến lược kinh doanh đã đề ra ( Rappa 2003 & Turban 2004) Mô hình kinh doanh miêu tả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các thành phần cấu tạo lên mô hình kinh doanh, chức năng của doanh nghiệp cũng như doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp có thể đạt được. Mô hình kinh doanh cho biết những giá trị mà doanh nghiệp đã đem lại cho khách hàng thông qua những nguồn lực nào, cách thức mà họ tiếp cận tới khách hàng thông qua những hoạt động nào và cuối cùng chỉ ra cách mà doanh nghiệp thu về lợi nhuận. Khái niệm Mô hình kinh doanh của KFC/Lotteria Mô hình kinh doanh của KFC là mô hình franchise. Franchise , nhượng quyền thương mại hay nhượng quyền kinh doanh dung để chỉ một phương thức kinh doanh đặc biệt. Theo điều 284 Luật Thương mại 2005 Việt Nam : Franchise là hoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận tự Mô hình kinh doanh của các quán ăn Thường là hộ kinh doanh nhỏ lẻ, vốn đầu tư ít, mang tính tự phát cao mình tiến hành việc mâu bán hàng hóa , cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau : ­Việc mua bán hang hóa , cung ứng dịch vụ được tiến hành theo phương thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa,tên thương mại , bí quyết kinh doanh , khẩu hiệu kinh doanh , biểu tượng kinh doanh , quảng cáo của bên nhượng quyền. ­Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. Có 4 loại hình nhượng quyền là 1. Nhượng quyên mô hình kinh doanh toàn diện (full business format franchise) 2. Nhượng quyên mô hình kinh doanh không toàn diện (non-business format franchise) 3. Nhượng quyên có tham gia quản lý (management franchise) 4. hượng quyên có tham gia đâu tư vôn (equity franchise) Ưu điểm trong đó KFC/Lot thuộc lại hình 1 Đối với người chủ thương hiệu Mở rộng được quy mô kinh doanh và hệ thống phân phối của mình một cách nhanh nhất. ­ Giảm chi phí phát triển thị trường và thêm nguồn thu ổn định từ khoản phí nhượng quyền. ­ Tạo dựng cho một hệ thống liên kết mạnh về thương mại và tài chính. ­ Thâm nhập và thăm dò hiệu quả đầu tư trên các thị trường mới một cách nhanh chóng với chi phí rủi ro thấp nhất. ­ Tận dụng nguồn lực “địa phương” để thâm nhập hiệu quả vào thị trường nội địa của các quốc gia đang phát triển mà không phải đối mặt với bất kỳ một rào cản thương mại hoặc pháp lý nào… Đối với người sử dụng thương hiệu ­ Kinh doanh một thương hiệu có uy tín với số vốn đầu tư nhỏ, được bảo hộ trong một khu vực nhất định ­ Giảm thiểu các rủi ro do không phải đầu tư xây dựng một thương hiệu mới. Không phải chịu sự quản lí của nhà nước nên không phải đóng thuế Vốn ban đầu không quá lớn. Không phải mất tiền bản quyền cho thương hiệu, các sp, dịch vụ Không Yêu cầu nguồn ­ Sản phẩm, dịch vụ và hệ thống họat động nhân lực được chuẩn hóa. chất lượng ­ Hệ thống tài chính và số sách kế toán được cao, do đó thực hiện theo một chuẩn mực. ­ Được đào tạo, huấn luyện về quản lý và kinh doanh. ­ Hỗ trợ từ các chương trình tiếp thị và khuyến mãi của thương hiệu. ­ Quảng cáo tại nơi bán hàng. nguồn nhân lực khá dồi dào Các sp thường ­ Các họat động hỗ trợ trọn gói, thống nhất hợp với ­ Có phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm đồng bộ. văn hóa ẩm thực của người Việt Nam Nhược điểm Đối với người chủ thương hiệu ­ Mất quyền kiểm soát và quyền năng trong kinh doanh. ­ Sự tranh chấp của các cơ sở kinh doanh. ­ Thiên vị cho một bên nhận nhượng quyền nào đó. ­ Hoạt động không kém của một đơn vị sẽ ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu… Đối với người sử dụng thương hiệu: ­ Mất nhiều vốn để mua thương hiệu trong khi đó không phải là thương hiệu riêng của mình. ­ Chia sẽ rủi ro kinh doanh của bên nhượng quyền. ­ Sự bùng nỗ của các đối thủ cạnh tranh trong cùng hệ thống. ­ Hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ được qui định trước. ­ Không phát huy được khả năng sáng tạo trong kinh doanh, các sản phẩm đôi khi không hợp khẩu vị dân địa phương ­ Giúp thương hiệu của bên nhượng quyền ngày càng lớn mạnh… Có thể có nhiều đối thủ có mô hình giống cạnh tranh trong cùng một phạm vi hẹp, (canh tranh khốc liệt) có nhiều mặt hàng thay thế Thương hiệu mới mở ko có uy tín, dễ nhầm lẫn Thường không có sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin Chất lượng sản phẩm dịch vụ ko ổn định, không có kiểm tra kĩ lưỡng Không chú trọng nhiều đến mảng marketting Khu Các hệ thống chuỗi cửa hàng hiện đại, thường đặt tại nguồn góc đường hoặc nơi thuận tiện giao thong, các trung Số lượng nhân công : vực cơ sở hạ tầng tâm thương mại , siêu thị, các con đường lớn ­nguồn nhân lực được đào tạo, có phong cách phục vụ nhanh, chuyên nghiệp Nguồn nguyên liệu có chất lượng đảm bảo ­có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Có hệ thống marketing toàn diện ,rộng khắp năng lực cốt lõi: có thương hiệu vững mạnh phát triển trên toàn cầu thường không quá 10 người ­cửa hàng nhỏ lẻ, thường đặt tại các điểm dân cư đông đúc như chợ, gần khu dân cư lực chính Mạng Các hãng cung ứng nước giải khát như pepsi và ­nguồn nhân lực có được đào tạo nhưng chưa chuyên nghiệp ­thường không có thương hiệu ­sản phẩm có chất lượng, giá cả, vệ sinh tương ứng Thế mạnh : nguồn nguyên liệu giá rẻ, giá thành thấp, cửa hàng có uy tín lâu năm Các lái ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn