Xem mẫu

  1. Giaûng vieân:MAI XUÂN MINH Tel: 0918 50 97 50 Email: xuanminhm@yahoo.com
  2. GIỚI THIỆU BÀI HỌC • Thương lượng (khiếu nại) • Trung gian hòa giải • Khởi kiện
  3. Văn bản pháp luật điều chỉnh - Điều 29; 30; 33; 34; 35; Phần 6 BLTTDS 2004 - Luật trọng tài thương mại 2010 - Quy tắc hòa giải UNCITRAL - Luật mẫu UNCITRAL 1985 - Công ước New York 1958 - Quy tác trọng tài ICC
  4. I. THƯƠNG LƯỢNG (KHIẾU NẠI) 1. Thương lượng: Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên có tranh chấp. Luật Thương mại VN quy định thương lượng là bắt buộc đối với các bên tranh chấp trước khi đưa vụ việc ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp.
  5. 2. Đặc điểm - Do các bên tự lựa chon - Không có bên thứ ba tham dự - Bí mật được các thông tin của các bên - Ít mất thời gian, tiền bạc - Các bên thấu hiểu và chia sẽ trong quá trình thương lượng - Giá trị thi hành không cao vì không có biện pháp ch ế tài. - Là thủ tục bắt buộc đối với luật TM của một số QG
  6. 3. Căn cứ thương lượng • Hợp đồng ngoại thương và các chứng từ liên quan đến mua bán hàng hóa. • Nguồn luật áp dụng trong HĐKDTM (lựa chọn hoặc mặc định) • Tập quán thương mại liên quan
  7. 4. Hồ sơ khiếu nại • Đơn khiếu nại • Chứng từ giao hàng (B/L) • Biên bản giám định • Mẫu hàng bị tổn thất
  8. 5. Thời hạn khiếu nại a. Công ước Viên 1980: (Đ 39) 2 năm kể từ ngày hàng được giao cho người mua. b. Luật thương mại Việt Nam: (Đ 318) - 3 tháng đối với số lượng - 6 tháng đối với chất lượng - 3 tháng kể từ ngày hết bảo hành - 9 tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ HĐ
  9. II. TRUNG GIAN HÒA GIẢI 1. Khái niệm: Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia giúp sức của bên thứ ba, bên thứ ba này chỉ đóng vai trò là người trung gian giúp các bên đạt được sự thỏa thuận. Hòa giải có hai hình thức là hòa giải ngoài tố tụng và hòa giải trong tố tụng:
  10. 2. Đặc điểm • Do các bên lựa chọn • Có người thứ ba tham gia • Người thứ ba không có quyền phán quyết chỉ “khuyên giúp” • Giữ bí mật kinh doanh • Phương thức tiến hành linh hoạt chỉ tuân theo m ột s ố nguyên tác nhất định • Là thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiện
  11. 3. Thủ tục hòa giải trong tố tụng • VN: (Đ10 BLTTDS) “Toà án có trách nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định” • QT: Là thủ tục bắt buộc nếu các bên thỏa thuận phương thức giải quyết tố tụng TA
  12. III. KHỞI KIỆN A – KHỞI KIỆN TRỌNG TÀI 1. Khái niệm: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy tắc trọng tài.
  13. 2. Đặc điểm • Là phương pháp giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn một cách tự nguyện. • Là phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên tự nguyện lựa chọn người thứ ba (trọng tài) để giải quyết tranh chấp cho mình. • Quyết định của trọng tài có hiệu lực đối với các bên và quyết định này có hiệu lực chung thẩm • Thủ tục trọng tài mềm dẻo linh hoạt. • Giữ bí mật kinh doanh
  14. 3. Thẩm quyền giải quyết của TTTM Việt Nam - Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động th ương mại. - Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nh ất m ột bên có hoạt động thương mại. - Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
  15. 4. Điều kiện và nguyên tác áp dụng luật của TTTM Việt Nam • Có thỏa thuận trọng tài bằng văn bản • Tranh chấp phát sinh có yếu tố nước ngoài thì luật áp dụng là luật của quốc gia do các bên thỏa thuận lựa chọn nhưng không trái với nguyên tắc cơ bản của Pháp luật VN. • Trường hợp các bên không lựa chọn thì Hội đồng trọng tài sẽ quyết định.
  16. 4. Các loại trọng tài TMQT - Trọng tài vụ việc (Ad hoc) - Trọng tài quy chế - Trọng tài chính phủ - Trọng tài phi chính phủ
  17. 5. Trình tự tố tụng trọng tài - Thỏa thuận trọng tài - Hòa giải - Xét xử - Công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài
  18. B. TÒA ÁN 1. Khái niệm Là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM QT do tòa án của các quốc gia tiến hành theo sự thỏa thuận của các bên hoặc các bên không có thỏa thuận thủ tục giải quyết tranh chấp
  19. 2. Đặc điểm - Thường do các bên không lựa chọn thủ tục giải quyết tranh chấp - Tòa án quốc gia có chủ quyền nên áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia - Xét xử hai cấp trở lên - Xét xử công khai - Thời hạn xét xử kéo dài - Các bên không có quyền lựa chọn cơ quan và người giải quyết.
  20. 3. Thẩm quyền của TA Việt Nam a. Thẩm quyền theo vụ việc (Đ 29; 30 BLTT DS) b. Thẩm quyền hành chính: Cấp tỉnh c. Thẩm quyền do các bên lựa chon: (Đ 35)
nguon tai.lieu . vn