Xem mẫu

  1. LOGO CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN TRONG NÔNG NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC OÁNH LỚP : KT52A – NHÓM 2 1
  2. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đặt C ơ sở Phương pháp Kết quả lý luận nghiên cứu nghiên cứu Kết luận vấn đề và thảo luận 2
  3. I. Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi và nội dung đề tài 3
  4. 1.1 Tính cấp thiết Đánh giá dự án giúp cho hoạt động đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển KT-XH, ngăn chặn kịp thời những sai phạm và tiêu cực Giúp các cơ quan hoạch định chính sách có tư liệu thực tế để nghiên cứu về cơ cấu đầu tư và chính sách thúc đẩy đầu tư cho từng thời kỳ.  Để dự án có tính khả thi cao cần gì ? 4
  5. 1.2 Mục tiêu đề tài  Mục tiêu chung: Tìm hiểu các phương pháp đánh giá dự án trong nông nghiệp và ứng dụng của nó  Mục tiêu cụ thể:  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá dự án  Chỉ ra các phương pháp đánh giá dự án trong NN  Nêu ứng dụng của các phương pháp đánh giá 5
  6. 1.3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu  1.3.1 Đối tượng của đề tài: Các dự án trong lĩnh vực NN  1.3.2 Phạm vi đề tài: Không gian: Các dự án trong lĩnh vực NN Thời gian: Các dự án thực hiện trong thời gian……  1.3.3 Nội dung của đề tài: Các phương pháp đánh giá dự án về mặt tài chính và ứng dụng của nó. 6
  7. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 2 3 4 Khái niệm Vai trò của Các bước Các văn về dự án đánh giá Lập và bản quy dự án đánh định về giá dự án lập và đánh giá dự án 7
  8. 2.1 Khái niệm về dự án Theo nghĩa chung nhất dự án là tập hợp các hoạt động qua đó để bố trí các nguồn lực khan kiếm, nhằm tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, trong thời gian xác định, nhằm thỏa mãn mục tiêu nhất định và đầu tư một lần có tác dụng lâu dài. (Giáo trình dự án PTNT). 8
  9. 2.2 Vai trò của đánh giá dự án Đánh giá dự án là bước tiếp theo của chu trình dự án, là quá trình khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh hưởng của các hoạt động dự án so với mục tiêu đề ra. Việc đánh giá dự án là hết sức cần thiết trong thẩm định dự án, đó là công việc không thể thiếu trong công tác dự án 9
  10. 2.2 Vai trò của đánh giá dự án Việc đánh giá dự án nhằm:  Biết tính khả thi của dự án  Biết tiến độ thực hiện dự án  Biết kết quả tác động của dự án tới đời sống kinh tế, xã hội và môi trường  Rút ra những bài học kinh nghiệm  Tìm những cơ hội thực hiện hiện dự án tiếp theo 10
  11. 2.3 Các bước lập và đánh giá dự án Các bước lập dự án Bước 1, Nhận biết tình hình xã hội nơi dự án đầu tư sẽ thực hiện, từ việc nhận biết đó làm cơ sở cho nhà đầu tư dự báo về thị trường trong tương lai  Nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư  Xác định thời điểm đầu tư và qui mô đầu tư  Lựa chọn hình thức đầu tư  Tiến hành các hoạt động khảo sát và thăm dò địa bàn đầu tư 11
  12. 2.3 Các bước lập và đánh giá dự án Bước 2, Xác định mục tiêu của dự án nhằm giải quyết vấn đề gì về mặt tài chính, về mặt sản xuất, về mặt môi trường là thế nào Bước 3, Lập dự án đầu tư  Xác định các yêu cầu của dự án đầu tư  Xác định nội dung cơ bản của dự án đầu tư  Xác định nguồn lực thực hiện dự án đầu tư  Xác định cơ cấu tổ chức, tiến độ và phân công thực hiện dự án đầu tư  Xác định chi phí thực hiện dự án đầu tư  Xác định tính hiệu quả của dự án đầu tư 12
  13. 2.3 Các bước lập và đánh giá dự án Bước 4, Lựa chọn dự án thông qua các tiêu chí như các chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, NPV,IRR, PI,… Bước 5, Ra quyết định đầu tư 13
  14. 2.4 Các bước lập và đánh giá dự án Trước khi ra quyết định thực hiện dự án Nhà đầu tư cần ước lượng dòng tiền qua các năm đồng thời sử dụng các chỉ tiêu: - Thời gian hoàn vốn. - Tỷ suất lợi nhuận đơn giản - Giá trị hiện tại thuần (NPV). - Tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR). - Tỷ lệ lợi ích chi phí(BCR) 14
  15. 2.4 Các văn bản quy định về lập và đánh giá dự án  Căn cứ Khoản 10, Điều 1 Nghị định số 07 /2003/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 52/CP  Căn cứ vào Nghị định số 75/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và đầu tư. Bộ đã ban hành Thông tư Số 03 /2003/TT-BKH hướng dẫn công tác giám sát, đánh giá đầu tư. 15
  16. Các thông tư liên quan tới đánh giá dự án Đánh giá tổng thể Đánh giá về quản việc thực lý đầu tư hiện mục tiêu đầu tư ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Đánh giá Hiệu quả Đánh giá Đầu tư Mức độ Hoàn thành 16
  17. Các thông tư liên quan tới đánh giá dự án 1. Đánh giá tổng thể đầu tư: 1.1 Nền kinh tế, ngành và địa phương, vùng lãnh thổ:  Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả đầu tư chỉ tiêu phản ảnh quy mô, tốc độ, cơ cấu, tiến độ, hiệu quả đầu tư.  Đánh giá mức độ đạt được so với quy hoạch được duyệt,.  Xác định các yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình và kết quả đầu tư; Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trong kỳ hoặc giai đoạn kế hoạch sau 17
  18. Các thông tư liên quan tới đánh giá dự án 1.2 Đánh giá tổng thể về quản lý đầu tư Đánh giá tình hình triển khai của các bộ, địa phương và các cấp Phân tích các nguyên nhân thực hiện tốt và chưa tốt Quy chế quản lý đầu tư ở các bộ, ngành, địa phương 18
  19. Các thông tư liên quan tới đánh giá dự án 2. Giám sát, đánh giá dự án đầu tư 2.1. Giám sát chuẩn bị đầu tư:  Giám sát, đánh giá quá trình thực hiện dự án đầu tư Đánh giá sau thực hiện dự án đầu tư • Đánh giá kết thúc quá trình đầu tư • Đánh giá quá trình khai thác, vận hành dự án 19
  20. Các thông tư liên quan tới đánh giá dự án 2.2 Yêu cầu đối với giám sát, đánh giá đầu tư  Giám sát thường xuyên quá trình đầu tư; đảm bảo sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp. Phản ảnh đầy đủ, kịp thời, trung thực, khách quan các nội dung giám sát, đánh giá đầu tư.  Đề xuất, kiến nghị phải kịp thời, cụ thể và có tính khả thi. 20
nguon tai.lieu . vn