Xem mẫu

  1. Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm BÌNH LUẬN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Nguyễn Thanh Huyền1 Tóm tắt: Lần đầu tiên, tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2019. Người lao động trong doanh nghiệp có thể tham gia tổ chức của Công đoàn cơ sở hoặc thành lập, gia nhập tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp – một tổ chức độc lập với tổ chức Công đoàn trong hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Quy định này được xem là một sự đổi mới, đó không chỉ là sự “tự do” thành lập, gia nhập công đoàn mà là sự “tự do” lựa chọn tổ chức đại diện của người lao động. Bài viết này bình luận quy định về việc thành lập và hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, với mong muốn gợi mở một số ý kiến để xây dựng Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, cũng như hoàn thiện các quy định về tổ chức Công đoàn cơ sở để các tổ chức này thực sự là tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại doanh nghiệp. Từ khóa: Cơ sở, đại diện, người lao động, tổ chức. Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020. Abtract: For the first time, grassroots employee representative organization is specified in the Labor Code 2019. Employees in the enterprise may join the grassroots-level trade union organization or establish and join the Organization of employees in enterprises - an organization independent from the trade union organization in the system of Vietnam General Confederation of Labor. This provision is considered an innovation, which is not only the “freedom” to establish and join trade unions, but also the “freedom” to choose the representative organization of employees. This article comments on the provisions on the establishment and operation of grassroots employee representative organizations, with the intention of suggesting some ideas for the organization of employees in enterprises, as well as perfecting the regulations on grassroots-level trade union organization so that these organizations can really protect the rights of employees at the enterprise. Key words: Grassroot; representation; employee; organization Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020. 1. Giới thiệu người lao động về việc thành lập, gia nhập tổ Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã và chức đại diện của mình trước đây chỉ có một đang từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật lựa chọn duy nhất là tổ chức công đoàn thì nay nói chung và pháp luật lao động nói riêng người lao động có quyền tự do lựa chọn thành nhằm đáp ứng yêu cầu nội tại của sự phát triển lập, tham gia tổ chức đại diện của người lao kinh tế - xã hội, cũng như sự hội nhập kinh tế động tại cơ sở (tổ chức Công đoàn cơ sở hoặc quốc tế. Một trong những điểm mới của pháp Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp). luật lao động đó là: quy định về tổ chức đại Theo đó, tổ chức đại diện người lao động tại diện người lao động tại cơ sở trong Bộ luật Lao cơ sở là tổ chức được thành lập trên cơ sở tự động năm 20192. Quy định này được xem như nguyện của người lao động tại một đơn vị sử là một sự “đổi mới” bởi sự “tự do ý chí” của dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền và 1 Tiến sỹ, Giảng viên chính, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. 2 Chương XIII, từ Điều 170 đến Điều 178, Bộ luật Lao động năm 2019.
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao vực lao động”10; động trong quan hệ lao động thông qua thương (3) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ lượng tập thể hoặc các hình thức khác theo quy xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), chương 19. định của pháp luật về lao động3. Việc ghi nhận Lao động: đề cập đến các tiêu chuẩn lao động sự tự do lựa chọn tổ chức đại diện người lao quốc tế cơ bản của ILO cần được thực thi tại động tại cơ sở nhằm bảo vệ tốt hơn nữa quyền các quốc gia thành viên; lợi của người lao động (cả người lao động Việt (4) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Nam và người lao động nước ngoài làm việc Liên minh châu Âu (EVFTA), chương 13. tại Việt Nam4) tại đơn vị sử dụng lao động, góp Thương mại và phát triển bền vững: đề cập đến phần thúc đẩy quan hệ lao động phát triển lành nghĩa vụ của các bên trong việc đảm bảo và mạnh. Theo quy định của Luật Công đoàn hiện thực thi các quyền lao động, cũng như trách hành thì chỉ có các cá nhân là người lao động nhiệm của các bên trong việc xây dựng môi Việt Nam mới có quyền tham gia thành lập và trường làm việc hiệu quả và toàn diện vì mục gia nhập tổ chức Công đoàn5, người lao động tiêu phát triển bền vững11. nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được 2. Về thành lập Tổ chức đại diện người tham gia tổ chức Công đoàn6. Vì vậy, quy định lao động tại cơ sở về tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở Tổ chức đại diện người lao động tại cơ trong Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ giúp lấp sở bao gồm: Công đoàn cơ sở và Tổ chức của đầy khoảng trống pháp lý này. người lao động tại doanh nghiệp, theo đó Bên cạnh đó, quy định này còn phù hợp với “Công đoàn cơ sở” thuộc hệ thống Công đoàn các Công ước quốc tế và các Hiệp định thương Việt Nam và việc thành lập, giải thể, tổ chức và mại thế hệ mới mà Việt Nam đã phê chuẩn như: hoạt động của Công đoàn cơ sở được thực hiện (1) Công ước quốc tế về các quyền dân sự theo quy định của Luật Công đoàn, còn “Tổ và chính trị năm 19667 ghi nhận: “Mọi người chức của người lao động tại doanh nghiệp” có quyền tự do lập hội với những người khác, được thành lập và hoạt động theo quy định của kể cả quyền lập và gia nhập các công đoàn để Bộ luật Lao động năm 2019 và các văn bản bảo vệ lợi ích của mình”8; hướng dẫn thi hành. (2) Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Về phạm vi thành lập: Tổ chức Công đoàn quốc tế về áp dụng những nguyên tắc của cơ sở được tổ chức trong cơ quan nhà nước, tổ quyền tổ chức và thương lượng tập thể năm chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ 19499 ghi nhận: “Những người lao động phải chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hưởng được sự bảo vệ thích đáng chống lại tất hội - nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, tổ cả các hành vi phân biệt đối xử nhằm xâm chức khác có sử dụng lao động theo quy định phạm đến quyền tự do công đoàn trong lĩnh của pháp luật về lao động, cơ quan, tổ chức 3 Khoản 3 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2019. 4 Tính đến hết tháng 7 năm 2019, có 92.000 người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Xem thêm “Lao động nước ngoài vào Việt Nam: Tăng sếp, giảm lao động kỹ thuật” http://vneconomy.vn/lao-dong-nuoc-ngoai-vao-viet- nam-tang-sep-giam-lao-dong-ky-thuat-20190824160923341.html, truy cập 16h ngày 23/02/2020. 5 Khoản 1 Điều 5 Luật Công đoàn năm 2012. 6 Điểm a mục 1.2 Hướng dẫn số 238/HD-TLĐ ngày 04 tháng 03 năm 2014 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về thi hành Điều lệ công đoàn Việt Nam. 7 Việt Nam gia nhập Công ước này ngày 24/9/1982. 8 Khoản 1 Điều 22 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. 9 Việt Nam gia nhập Công ước này ngày 14/6/2019. 10 Điều 1 Công ước số 98 của Tổ chức lao động quốc tế về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể năm 1949. 11 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), Chương 13 Điều 13.4.
  3. Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên Đối với tổ chức của người lao động tại doanh lãnh thổ Việt Nam12. Điều lệ Công đoàn Việt nghiệp, Bộ luật Lao động năm 2019 không quy Nam năm 2013, sửa đổi năm 2018 quy định định chi tiết về việc thành lập mà chỉ đề cập nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức Công đoàn những nội dung mang tính nguyên tắc khi thành cơ sở trong từng loại hình đơn vị khác nhau. lập tổ chức này, đó là: Tổ chức này được thành Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp lập và hoạt động hợp pháp sau khi cơ quan nhà là tên gọi để nhằm phân biệt tổ chức này với tổ nước có thẩm quyền cấp đăng ký; việc tổ chức chức Công đoàn cơ sở được thành lập ở bất kỳ và hoạt động phải bảo đảm nguyên tắc tuân thủ đơn vị sử dụng lao động nào, có quan hệ lao Hiến pháp, pháp luật và điều lệ; tự nguyện, tự động13 (cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác quản, dân chủ, minh bạch17. Để đảm bảo công xã, hộ kinh doanh…) miễn là đáp ứng đủ các bằng trong việc thành lập thì khi cơ quan có thẩm điều kiện theo quy định của pháp luật14, tổ chức quyền hướng dẫn điều kiện về số lượng người của người lao động tại doanh nghiệp chỉ được lao động tham gia tổ chức này cũng nên quy định thành lập ở những đơn vị sử dụng lao động là tương tự như số lượng người lao động tham gia “doanh nghiệp” theo Luật Doanh nghiệp năm tổ chức công đoàn cơ sở. 2014. Vấn đề này, theo tôi cần phải được hướng 3. Về hoạt động của tổ chức đại diện dẫn và luận giải cụ thể. Nếu tổ chức của người người lao động tại cơ sở lao động tại doanh nghiệp chỉ được thành lập ở Thứ nhất, tổ chức đại diện người lao động “doanh nghiệp” thì cần xác định nội hàm “doanh tại cơ sở hoạt động bảo vệ quyền lợi của người nghiệp” được hiểu trong văn bản pháp luật là lao động. những đơn vị sử dụng lao động nào? Đối với tổ chức Công đoàn cơ sở hoạt động Về số lượng thành viên tối thiểu được thành lập: theo quy định của Luật Công đoàn, Điều lệ Đối với tổ chức công đoàn cơ sở thì điều Công đoàn Việt Nam, theo đó quyền hạn và kiện để thành lập là doanh nghiệp có từ 5 đoàn nhiệm cụ của Công đoàn cơ sở được quy định viên công đoàn, hoặc người lao động có đơn cụ thể cho từng nhóm doanh nghiệp thuộc các tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam, đủ thành phần kinh tế khác nhau như: Công đoàn điều kiện thành lập tổ chức Công đoàn theo cơ sở trong doanh nghiệp Nhà nước; Công đoàn quy định của Luật Công đoàn và Điều lệ Công cơ sở trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước; đoàn Việt Nam15. Để đảm bảo không phân biệt Công đoàn cơ sở trong các hợp tác xã, liên hiệp đối xử giữa người lao động Việt Nam và người hợp tác xã18, chức năng nền tảng của tổ chức này lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, là “đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng Luật Công đoàn cần sửa đổi theo hướng mở của người lao động”. Tuy nhiên, chức năng này rộng đối tượng tham gia là người lao động không được xác định rõ trong Luật Công đoàn nước ngoài làm việc tại Việt Nam16. là “quyền” hay “trách nhiệm” của công đoàn19. 12 Điều 7 Luật Công đoàn năm 2012. 13 Là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. (Khoản 5 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2019). 14 Hiện nay, tổ chức Công đoàn cơ sở có thể được thành lập ở tất cả các đơn vị, cả cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng công chức, viên chức; các đơn vị sử dụng lao động có thiết lập quan hệ lao động (Điều Lệ Công đoàn năm 2013, sửa đổi năm 2018). 15 Điểm a, khoản 1 Điều 5 Nghị định số: 98/2014/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014, quy định việc thành lập tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội tại doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 16 Lê Thị Hoài Thu, “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức đại diện lao động khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018) tr.32-40. 17 Khoản 1, 2 Điều 172 Bộ luật Lao động năm 2019 . 18 Điều 19, 20, 21 Điều lệ Công đoàn Việt Nam năm 2013, sửa đổi năm 2018. 19 Nguyễn Anh Đức, “Quyền tự do lập hội, hội họp của người lao động Việt Nam trước yêu cầu từ các hiệp định thương mại tự do”, Tạp chí Luật học số 8/2019, tr.3-13.
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Tổ chức của người lao động tại doanh quyền quản lý doanh nghiệp hoặc ký hợp nghiệp là một tổ chức mới, lần đầu tiên được đồng lao động với người lao động trong ghi nhận trong Bộ luật Lao động năm 2019 doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài nhà nước, có tôn chỉ, mục đích và phạm vi hoạt động là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng phó chủ tịch hội đồng quản trị, phó tổng giám của thành viên tổ chức mình trong quan hệ đốc, phó giám đốc, giám đốc nhân sự20. Tuy lao động tại doanh nghiệp; cùng với người nhiên, trong thực tế khá nhiều chủ tịch ban sử dụng lao động giải quyết các vấn đề liên chấp hành công đoàn cơ sở tại đơn vị sử dụng quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của lao động là công đoàn viên – người lao động người lao động và người sử dụng lao động; nắm giữ các chức vụ lãnh đạo trong đơn vị sử xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa dụng lao động và không thuộc đối tượng và ổn định. Như vậy, phạm vi hoạt động của không kết nạp đoàn viên 21. Quy định này tổ chức này chỉ trong quan hệ lao động tại hướng tới sự bảo đảm cho tổ chức của người doanh nghiệp. lao động tại doanh nghiệp thực sự độc lập với Bên cạnh đó, để đảm bảo tổ chức của người sử dụng lao động trong khi tiến hành người lao động tại doanh nghiệp hoạt động các hoạt động đối thoại tại nơi làm việc, một cách độc lập, không chịu sự chi phối, can thương lượng tập thể và tiến hành ký kết thỏa thiệp của người sử dụng lao động, Bộ luật Lao ước lao động tập thể. động năm 2019 quy định: Trong một tổ chức Thứ hai, về vấn đề kinh phí hoạt động của của người lao động tại doanh nghiệp không tổ chức người lao động tại cơ sở. đồng thời có thành viên là người lao động Hiện nay, kinh phí hoạt động của tổ chức thông thường và thành viên là người lao động Công đoàn do hai nguồn phí đóng: (1) nguồn trực tiếp tham gia vào quá trình ra quyết định phí từ sự đóng góp của chính người lao động liên quan đến điều kiện lao động, tuyển dụng tham gia tổ chức công đoàn – công đoàn viên, lao động, kỷ luật lao động, chấm dứt hợp đối với đoàn viên ở các công đoàn cơ sở thực đồng lao động hoặc chuyển người lao động hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao làm công việc khác. Đây là một điểm rất tiến động quyết định thì mức đóng bằng mức đóng bộ và tương đồng so với tổ chức Công đoàn 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, tối đa cơ sở hiện hành vì theo hướng dẫn thì những bằng 10% mức lương cơ sở22. (2) người sử người quản lý sau không được kết nạp vào tổ dụng lao động đóng 2% tổng quỹ lương của chức công đoàn: Chủ doanh nghiệp, chủ tịch đơn vị23. Đây cũng là vấn đề cần được nghiên hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành cứu và luận giải việc người sử dụng lao động viên, tổng giám đốc, giám đốc; người được ủy nộp công đoàn phí có được coi là hành vi can 20 Hướng dẫn số 238/HD-TLĐ ngày 04 tháng 03 năm 2014 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về thi hành Điều lệ công đoàn Việt Nam. 21 Kết quả điều tra của Chương trình “Việc làm tốt hơn” (Better Work) của tổ chức ILO tại Việt Nam thì có tới 30% các nhà máy có có quản lý cấp cao (thông thường là trưởng phòng/giám đốc hành chính tổng hợp, nhân sự, sản xuất hay tài chính) là thành viên Ban Chấp hành Công đoàn và /hoặc thông qua sự can thiệp của ban quản lý vào các hoạt động của Công đoàn và quá trình ra quyết định (34% các nhà máy) – Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) (2017) “Báo cáo tuân thủ lần thứ 9: Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc”, trang 13, 14 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/--asia/--ro-bangkok/--ilo- hanoi/documents/publication/wcms_574711.pdf. 22 Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ ngày 19 tháng 12 năm 2016 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc ban hành quy định về quản lý tài chính, tài sản công đoàn, thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu, nộp tài chính công đoàn. 23 Khoản 2 Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012.
  5. Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm thiệp của họ vào tổ chức, hoạt động của công Đối với tổ chức của người lao động tại đoàn hay không24. Nếu có, thì quy định này vi doanh nghiệp thì ban lãnh đạo do các thành phạm nội dung Công ước số 98 về áp dụng viên tại doanh nghiệp bầu và Bộ luật Lao động những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương năm 2019 quy định một số tiêu chuẩn bắt buộc lượng tập thể năm 1949 của Tổ chức Lao động đối với thành viên ban lãnh đạo của tổ chức quốc tế (gọi là Công ước số 98) mà Việt Nam này, đó là: vừa phê chuẩn, và chúng ta cần sửa đổi quy (1) Người lao động Việt Nam đang làm định này. Vấn đề này cũng đã được tác giả việc tại doanh nghiệp. Như vậy, thành viên Nguyễn Xuân Thu đề xuất Công đoàn Việt tham gia tổ chức của người lao động tại Nam cần nghiên cứu, thực hiện các giải pháp doanh nghiệp có thể là người lao động Việt về tài chính để giảm dần và tiến tới thoát khỏi Nam và người lao động nước ngoài làm việc sự phụ thuộc về kinh tế vào ngân sách Nhà tại doanh nghiệp đó nhưng để trở thành thành nước và người sử dụng lao động để đảm bảo viên ban lãnh đạo của tổ chức thì chỉ có thể là Công đoàn có thể thực hiện tốt vai trò của mình người lao động Việt Nam làm việc tại chính khi tham gia cơ chế ba bên25. doanh nghiệp đó mà thôi. Đối với phí thành viên của người lao động (2) Thành viên ban lãnh đạo phải không tham gia Tổ chức đại diện của người lao động đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm tại doanh nghiệp được quy định trong Điều lệ hình sự, chấp hành hình phạt hoặc chưa được của tổ chức này. Tuy nhiên, mức phí là bao xóa án tích do phạm các tội xâm phạm an ninh nhiêu cần chờ Chính phủ hướng dẫn. Để đảm quốc gia, các tội xâm phạm quyền tự do của bảo sự độc lập giữa Tổ chức đại diện của người con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, lao động tại doanh nghiệp nên Bộ luật Lao động các tội xâm phạm sở hữu theo quy định của Bộ năm 2019 không quy định về việc hỗ trợ đóng luật Hình sự. góp kinh phí cho tổ chức này hoạt động. Điều Quy định này nhằm đảm bảo cho tôn chỉ này phù hợp với nội dung Công ước số 98. mục đích của tổ chức thực sự được thực hiện – Thứ ba, về ban lãnh đạo của tổ chức đại đó là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính diện người lao động tại cơ sở. đáng của thành viên tổ chức mình trong quan Đối với tổ chức Công đoàn cơ sở thì Ban lãnh hệ lao động tại doanh nghiệp. đạo của tổ chức chính là Ban chấp hành Công Thứ tư, về đại diện thương lượng tập thể đoàn cơ sở. Trong trường hợp doanh nghiệp có với người sử dụng lao động. đoàn viên, người lao động tự nguyện gia nhập tổ Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở27 chức công đoàn mà chưa thành lập được công có quyền yêu cầu thương lượng tập thể khi đạt đoàn cơ sở thì sau sáu tháng kể từ ngày doanh tỷ lệ thành viên tối thiểu trên tổng số người lao nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động, công động trong doanh nghiệp theo quy định của đoàn cấp trên có quyền chỉ định Ban Chấp hành Chính phủ. Quy định này nhằm đảm bảo rằng Công đoàn lâm thời của doanh nghiệp để đại tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở thực diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính sự là tổ chức đại diện cho ý chí, nguyện vọng đáng của người lao động, tập thể lao động26. chung của tập thể lao động. Vì kết quả của 24 Xem thêm ý kiến của đại biểu Quốc hội Bùi Sỹ Lợi, đăng trên báo điện tử Thanh Niên https://thanhnien.vn/thoi- su/nguoi-lao-dong-them-khien-khi-co-su-canh-tranh-ve-vai-tro-dai-dien-1090495.html “Người lao động thêm ‘khiên’ khi có sự cạnh tranh về vai trò đại diện”. 25 Nguyễn Xuân Thu: “Vai trò của tổ chức đại diện người lao động trong cơ chế ba bên” http://molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=20942, truy cập 10h10 ngày 23/02/2020. 26 Khoản 1 Điều 5 Nghị định số: 98/2014/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014, quy định việc thành lập tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội tại doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 27 Trường hợp này Doanh nghiệp chỉ có 1 tổ chức đại diện người lao động thương lượng với người sử dụng lao động.
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thương lượng được áp dụng chung cho toàn thể cho tập thể người lao động muốn có sức mạnh doanh nghiệp. sẽ phải biết tập hợp, đoàn kết với nhau trong Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức doanh nghiệp. đại diện người lao động tại cơ sở (cả Công Kết luận: Quy định về tổ chức đại diện đoàn cơ sở và Tổ chức đại diện người lao động người lao động tại cơ sở gồm cả Công đoàn cơ tại doanh nghiệp) đều đáp ứng tỷ lệ thành viên sở và Tổ chức đại diện người lao động tại theo quy định thì tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền và nghĩa thương lượng là tổ chức có số thành viên nhiều vụ trong việc đại diện bảo vệ quyền và lợi ích nhất trong doanh nghiệp. Các tổ chức đại diện hợp pháp, chính đáng của người lao động trong người lao động tại cơ sở khác có thể tham gia quan hệ lao động. Đây là những nội dung mới thương lượng tập thể khi được tổ chức đại diện của Bộ luật Lao động năm 2019 nên cần có sự người lao động có quyền yêu cầu thương lượng hướng dẫn chi tiết từ Chính phủ đối với Tổ tập thể đồng ý28. Quy định này dành ưu thế cho chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp tổ chức đại diện người lao động nào thu hút và sửa đổi các nội dung của Luật Công đoàn được nhiều thành viên hơn, sẽ có quyền trong năm 2012 để đảm bảo tổ chức đại diện người việc yêu cầu thương lượng với người sử dụng lao động tại cơ sở hoạt động hiệu quả, thực sự lao động. Tuy nhiên, chúng ta cùng cần dự liệu là tổ chức của người lao động và vì người lao nếu sự chênh lệch về thành viên giữa các tổ động. Bài viết này chỉ bình luận mang tính gợi chức đại diện người lao động trong doanh mở đối với một số quy định về tổ chức đại diện nghiệp không lớn mà quyền yêu cầu thương của người lao động tại cơ sở./. lượng chỉ thuộc về một tổ chức đại diện có số thành viên nhiều hơn thì có thể sẽ phát sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO những vấn đề phức tạp trong quan hệ lao động 1. Nguyễn Xuân Thu: “Vai trò của tổ chức tại doanh nghiệp. đại diện người lao động trong cơ chế ba bên” Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintuc đại diện người lao động tại cơ sở mà không có ID=20942 tổ chức nào đáp ứng quy định về tỷ lệ thành 2. Nhật Dương, “Lao động nước ngoài vào viên tối thiểu thì các tổ chức có quyền tự Việt Nam: Tăng sếp, giảm lao động kỹ thuật” nguyện kết hợp với nhau để yêu cầu thương http://vneconomy.vn/lao-dong-nuoc-ngoai- lượng tập thể nhưng tổng số thành viên của các vao-viet-nam-tang-sep-giam-lao-dong-ky- tổ chức này phải đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy thuat-20190824160923341. html định29. 3. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Tổ Như vậy, cho dù doanh nghiệp có một hay chức Tài chính Quốc tế (IFC) (2017) “Báo cáo nhiều tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở tuân thủ lần thứ 9: Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân thì người sử dụng lao động cũng chỉ đàm phán, Thủ Trong Ngành May Mặc”, tr.13. thương lượng về các vấn đề trong quan hệ lao 4. Vũ Hân, “Người lao động thêm “khiên” động đối với một tổ chức đại diện thống nhất khi có sự cạnh tranh về vai trò đại diện” (có thể là đại diện đương nhiên hoặc đại diện https://thanhnien.vn/thoi-su/nguoi- lao-dong- sau khi các tổ chức hiệp thương cử đại diện them-khien-khi-co-su-canh-tranh-ve- vai-tro- tham gia thương lượng). Định hướng này làm dai-dien-1090495.html. 28 Khoản 2 Điều 68 Bộ luật Lao động năm 2019. 29 Khoản 3 Điều 68 Bộ luật Lao động năm 2019.
nguon tai.lieu . vn