Xem mẫu

  1. PHÀN THỬ T ư THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QƯYÉT ĐỊNH • ĐÃ CÓ HIỆU • Lực • PHÁP LUẬT • CHƯƠNG XVIII THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẢM ĐIÈL) 282. TÍNH CHÁT CỦA GIÁM ĐÓC THẢM Giám (íôc thám là xét lại hàn Ún. quyẽt ổịnh của Toà án đã cỏ hiệu lực pháp luật nhưns; hị khủn^ nọ,hị vì phát hiện cỏ vi phạm pháp luật nghiêm trọn^ trong việc giải quyêt vụ Ún. BÌNH LUẢN 1. I rona các thù tục tố tụna dân sự thì íỉiám đốc thâm là thủ tục dặc biệt clưực liến hành trên cơ sở khánc nghị của người có thảm quyền khi phát hiện có sự sai lầm. vi phạm pháp luật trong việc ciải quvếl vụ án. Mục đích của RÌám dốc thẩm là khăc phục nhĩrnu sai lầm Irone các bản án. quyết định đã cỏ hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân. bảo đảm tính hợp pháp và lính có căn cứ cho các phán quyết của 1'òa án. Vì vậv. thẩm quvền tiên hành uiám đôc thấm luôn luôn thuộc vè 'ĩòa án cấp Irên trực tiếp của Tòa án đã có bàn án. quvet dịnh bị uiám đốc thẩm. Khác V('ri càp sơ thâm và câp phúc thâm là hai câp xét xử, ciám dôc thẩm khôna phải là một cấp xét xử. do đó trình tự, thủ tục to tụnu ở ạiai doạn nàv khác với trình tự. thủ tục tố lụna ở giai đoạn xét xử sơ thảm và xét xử phúc thẩm. 2. Việc siám đốc thầm được tiến hành khi có đù các điều kiện sau đây: - lỉản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; 447
  2. - c ỏ nhừne vi phạm pháp luật nRhiêm irọnti trone \iệc liiài quyết vụ án dẫn đốn việc ra bàn án. quvết định trái pháp luật hoặc thiếu tính khách quan; - Có khánc nehị của ncười có thâm qu\ cn theo dúníi trình tự. Ihù tục và thời hạn do Bộ luật Tố tụng dân sụr quv dịnh. 3. ĩ3o eiám đốc thấm không phải là một cấp xót xỉr. nên khòníz phải mọi bản án. quvết định đã có hiệu lực pháp luật dèu bị khánti nehị và xem xét lại theo thủ tục giám dốc thâm khi phát hiện cỏ vi phạm pháp luật việc 2 Ìải qiiyet vụ án. mà việc kháng imhị và xem xét lại bản án. quyếl định đã có hiệu lực pháp luật chỉ được tiến hành khi phát hiện có \ i phạm pháp luật nahiêm trọns. ĐIÈU 283. CẢN CỦ ĐÉ KHÁNG NGHỊ T H EO THỦ TỤC GIÁM ĐÓC THÁM Bàn án, quyèt định cua Toà Ún đã cỏ hiệu lực pháp luật hị khủng nghị theo thủ tục giám đốc thám khi có một trong nhừnẹ cán cứ sou đáy: ỉ. Kết luận trong bản án. quyết định khỏníỊ phù hợp với những tình tiêt khách quan cùa vụ án: 2. Có vi phạm nghiêm írọng thù tục to íụn^: 3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp cỉụnẹ pháp luật. BÌNH LUẢN Đâv là nhữtiíí vi phạm pháp luật nghiêm trọng Ironạ việc ciải quyết vụ án được nhà làm luật quv định là căn cử đc kháne nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. 1. Kết luận trong bàn án. quyết định không phù hợp với nhừng tình tiết khách quan của vụ án. 448
  3. Việc xác ilịnh sự thật kliácii cỊuan cua vụ án là nhiệm vụ quan trọng hànti đầu của C(T quan ticĩi hành tố tụnu. Trên c ơ sỡ chửng cử inà các đương sự dã cỏ nuliTa \ ụ cuim cấp. I òa án phải đưa ra các kết luận làm căn cír cho việc xét \ử. Vì \ ậy. các kốt luận trong bản án. quyết định phải phù hợp với các chửnu cứ cỏ trona hô sơ vụ án. Neu trone quá irình dánh tziá chứn« cứ. người tiên hành tô tụng cố tình dánh uiá sai lệch chứnii cứ. sứ dụng các chứng cứ không liên quan dcn vụ án hoặc sử dụnu các chứiiíi cứ khôim phản ánh sự thật khách quan của \ ụ án dê dưa ra kết luận, thì kêt luận nàv là sai lầm \'à bản án. quvếl dịnh dã có hiệu lực pháp luật sẽ bị khána nehị theo thủ lục eiáni dốc ihani. 2. Có vi phạm nehiêm trọne thủ tục tô tụnc. Đảm bảo tính hợp pliáp cho các bàn án. quvết định của Tòa án là việc xét xử phải tuân Ihủ chặl chẽ nlìừna quv định về thù tục. Mọi vi phạm nchiêm trọna thủ lục tô lụna đêu có thê dẫn dên việc eiài quvết vụ án khònu dime. xâm phạm dèn quvền và lợi ích hợp pháp của đươne sự. Việc xél xử phải dược thực hiện bởi Tòa án có thẩm quyền, thành phẩn i iội doim xcl xử theo quy định của pháp luật tổ tụnti. Tòa án phải ticn hành thủ tục hòa eiài troim quá trình siài quvết vụ án. trừ nliữniỉ \ụ án khôim phài hòa giải. Việc xét xử sẽ bị coi là C(S vi phạm nehiêin trọng ihủ tục tô tụnc nếu khòiiíỉ thực hiện day đủ các quN' dịiih Iià\ \'à là căn cứ dè kháníỉ imhị theo thủ tục giám đốc thẩm. I ron pháp luật tố lụne dân sự. không cỏ quy định nào là vi phạm imhiC‘m Irọnti Irotiíi thủ tục tố tụng. Tuy nhiên, trên thực tế, các vi phạm imhicMii trọnii tronu thù tục tố lụng thường được hiểu dưới các dạnii như vi phạm các nguyên tấc cơ bàn quy định tại Chươne 11 Bộ luậl rố tụnu dân sự. 3. Có sai lầm imhiC*m trọnii troníi việc áp dụng pháp luật. •> Sai lầm nchiôm trọnc trona việc áp dụng pháp luật dược hiểu là Tòa án ra bản án. qu\ct dịnh lìiểii. vận dụna khôim đúng pháp 449
  4. luật vào việc aiải quyết vụ án. Tòa án xác định không dúnu quan hệ pháp luật cần eiải quvết sẽ dẫn đến việc khônẹ tiiài quyết đúng quyền lợi của các đươna sự trona vụ án. Ví dụ. chia di sàn cho cả nhừns neười khôiiíi được thừa kế. Đâv cũn£ là căn cứ đế nuười cỏ thẩm quvền khánc nghị theo thủ tục eiám đốc thầm. Các sai làm trong việc áp dụntì pháp luật thườiis thể hiện da dạng, rất phong phú như Tòa án đã áp dụne văn bản pháp luật khônc đúrm hoặc áp dụnc khône đúns điều luật. Trong đỏ phô biên nhât ỉà việc Tòa án áp dụne sai điều luật hoặc không đủnc nội dung quy định của điêu luật vào việc eiải quyết vụ án. ĐIÈU 284' *. PHÁT HIỆN BẢN ÁN, Q U Y ÉT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN ĐÃ CÓ HIỆU Lực PHÁP LUẬT CẢN XEM XÉT LẠI TH EO THỦ TỤC GIÁM Đ ố c TH ẦM 1. Trong thời hạn một năm, kể từ ngày bản án, quyét định của Toà án cỏ hiệu lực pháp luật, néu phát hiện vi phạm pháp luật trong bàn án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bang văn bản với những nẹitời có quyền khảng nghị quy định tại Điều 285 của Bộ luật nàv đê xem xét khân^ nghị theo thủ tục giám đốc thám. 2. TrirờníỊ hợp Toà án, Viện kiêm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong hàn án, quyết định cùa Toà án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông háo hằng vân bàn cho người có quyển kháng nghị quỵ định tại Điêu 285 của Bộ luật nờv. BÌNH LUẢN 1. Để đảm bảo tính ổn định cùa bản án. quyết định cùa Tòa án và việc xét lại các bản án, quvết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm đượQ-tốt, sớm sửa chừa được những sai lầm. vi phạm pháp luật của Tòa án trons việc giải quvêt vụ án, bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự. Đương sự có 450
  5. quytMi kháim nchị cần được tiến hành (ronu một thời aian nhàt định là một năm. Đirơnu sự có quyền dc titihị bang văn bản với những n^ười có quvèn khánu nuhị dược quy dịnh tại Điều 285 của Bộ luật 'ĩố lụim dân sự. 2. Với tư cách là các C(T quan nhà nước. Tòa án. Viện kiểm sát. cá nhân, tô chức khác có qu\'ên phát hiện nhừiiíỉ vi phạm pháp luật trone bản án. quvct dịnh của Tòa án dã có hiệu lực pháp luật và phải thôna báo banc văn bản cho nẹười có quvền khántỉ ntihị quy định tại Điều 285 Bộ luật 'ĩố tụna dân sự, ĐIẺU 284A *’. ĐƠN ĐÈ NGHỊ XEM XÉT BẢN ÁN, Q UYÉ T ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN ĐÃ c ó HIỆU LỤC PHÁP LUẬT T H EO THỦ TỤC GIÁM ĐÓC TH ẢM /. Đơn dê nghị phải cỏ các nội ílioìíỉ chính sau đáy: a) Níỉày, tháuí’. năm làm đơn cỉê nghị: h) Tên, địa chỉ cùa níỉinri đê níỉhị: c) Tên hem ủn, cỊityếí định cùa Toà án đã có hiệu lực pháp luật đê níỊhị xem xét theo thù tục giám ổôc ỉhâm: d) Lý do dể nữ,hị, yêu cầu cùa niỉtnri đề nghị: đ) Người đề nghị !à cá nhân phái ký tên hoặc điêin chì: người đề n^hị ìà cơ quan. Ịỏ chức thì ní^ìrời đại diện hợp pháp của cơ quan, tỏ chức đó phải ký tên và (lóiỉíĩ dâu vào phân cuói cUrn. 2. Người đề nghị phải gửi kèm theo đơn hàn án, CỊuyêt định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, tài liệu, ehímg cử đê chứng minh cho những vêu cầu của mình là có cân cứ. 451
  6. 3. Đơn để n^hị và tài liệu, chửnẹ cứ (lược gửi cho người cỏ qiẮvềrì kháng nghị theo thù tục giảm đốc thâm quy định tại Điều 285 của Bộ luật này. BỈNH LUẨN Người làm đơn đề nghị xcm xét bản án. quvểt định cùa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục ^iám đốc thầm phải íiửi đơn đó đen Tòa án có thẩm quvền xem xét theo thủ tục siám đốc thấm. Tuy nhiên, để xác định trone đơn đề nghị bát buộc phải có họ. tên người đề nghị và những yêu cầu, Iv do đề nahị có thể là lên bản án, quyêt định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. ĐIÈU 284B^*>. TH Ủ TỤC NHẬN VÀ XEM XÉ T ĐƠN ĐÈ NGHỊ XEM XÉT BẢN ÁN, Q U Y É T Đ ỊN H C Ủ A TO À ÁN ĐẢ CÓ HIỆU L ự c PHÁP LUẬT THEO THỦ TỤC GIÁM ĐÓC THẨM /. Toà án, Viện kiếm sát nhận đơn đề nghị do đương sự nộp trực tiếp tại Toà án, viện kiếm sát hoặc gửi qua bint điện và phải ghi vào so nhận đơn. Ngày gửi đơn đtcợc tinh từ ngàv đương sự nộp đơn tại Toà án, Viện kiểm sát hoặc ngàv có dấu btnt điện nơi gửi. 2. Toà án, Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị phái cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đirơng sự. 3. Người cỏ quyền khảng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có trách nhiệm phân công cán bộ tiến hành nghiên círu đơn, hô sơ vụ án, báo cảo n^irời cỏ quyền kháng nghị xem xét, quvêt định. Trường hợp không khảníỊ nghị thì thông hảo bằng văn hàn cho đương sự biết. 4. Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sớt nhân dãn tối cao hướng dẫn thủ tục tiếp nhận, xử lý đơn đề nghị xem xét bản án, 452
  7. quyêt định của Toà chi đà có iìiệu lưc plìáịi hiât theo thú tục íỊÌâm đỏc thám. BÌNH LUÂN 1. Trường hợp dươim sự nộp dcTii trực tiếp tại Tòa án. Viện kiểm sál thì ngày cửi đ(,rn dược tinli lừ Iieàv nộp đưn. Neu đơn uửi qua đường bưu điện thi dược tinh lir naìụ hưu diện nơi eửi đóng dấu trên phong bì. Neu neà\ cuoi cùim cúa tliời hạn là ngày nghỉ (thứ 7. chủ nhật) hoặc Ii2à\ rmhỉ le tlii thời hạn kết thúc tại thời điêm kết thúc neàv làm việc liếp theo Ii>2 à\ imhỉ đó. Thời điểm kếl thúc ngày cuối cùnc của thòi hạn \ à(i dúne 12 ẹiờ đêm của neày hôm đó (khoản 5. 6 Đièii 162 Bộ luật Dân sự năni 2005). 2. Tòa án. Viện kiếm sát phải cấp eiây xác nhận đã nhận đơn cho đương sự. 3. Trường hợp không kháiia nghị tliì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự biết. ĐIÊU 285. NGƯỜI c ó QUYÈN KHẢNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐÓC THẨM /. Chánh áfì Tuà ân nhân dán tối cao, Viện trưởníỊ Viện kiêm sát nhân dán toi cao có quyền kháng iỉìịIiỊ theo thù tục giám đốc thám bàn ủn, quyẻt dịnh cỉà có lìiệii lưc pìiuỊ) liiậl của Toù Ún cức cắp. trừ quỵet âịnh giám đốc thám cua Hội (ỈOIÌỊĨ Thám phán Toò án nlỉán dán toi cao. 2. Chánh án Toà án nhân dàn câp tinh Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dán cấp tinh có quyền kháníỊ niỊlìị theo thù tục giám đổc thầm bản án, quyết định đũ cỏ hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dán cấp huyện. 453
  8. BÌNH LUÂN 1. Chánh án Toà án nhân dàn tối cao và Viện trirờne Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháne nehị theo thủ tục 2 Ìám đôc thâin bản án. quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp. Theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 thì í Ịội đông Thẩm phán Tòa án nhàn dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhât, do đó quvếl định của Hội đồng Thẩm phán 'lòa án nhân dân tôi cao là quvết định cuối cùng và khôna thể bị kháne nshị. Vì vậv. Điều luật quv định Chánh án Tòa án nhân dàn tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao khôna có quvền khánc nchị theo thủ tục RÌáin đốc thẩm của Hội đồna Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 2. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Viện trưởne Viện kiêm sát nhân dân cấp tỉnh có quvền kháng nghị theo thủ tục ciám đôc thẩm bản án. quyết định đã có hiệu lực pháp luật của ròa án nhân dân cấp huyện. ĐIÊU 286. HOÃN, TẠM ĐÌNH CHỈ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYÉT ĐỊNH ĐÃ c ó HIỆU Lực PHÁP LƯẬT ì. Người có thẩm quyền khảng nghị bản án, qiiyêt định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án có quyền yêu cầu hoãn thi hành hờn án, quyếi định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục íỉiám đốc thâm. Việc hoãn thi hành án được thực hiện theo quy định của pháp Luật Thi hành án dân sự. 2. N gười đã khảng nghị theo thù tục giảm đốc thấm bàn ủn, quyết định đã cỏ hiệu lực pháp luật cỏ quyển quvết định tạm đình chi thi hanh bản án, quvết định đó cho đến khi có quyết định giám đốc thâm. 454
  9. BÌNH LUẢN 1. Nsười có quyền kháng nehị bản án. quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền vêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cỏ thẩm quvèn hoãn thi hành bản án. quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháne nghị. 2. Người dã kháng nghị bản án, quvết đã cỏ hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ việc thi hành bản án. quyết định đó cho đến khi có quyết định giám đốc thầm. 3. Theo quy định tại Điều luật thì việc hoãn ihi hành bản án, tạm đình chỉ thi hành bản án phải được eửi cho Tòa án, Viện kiêm sát nơi đã xét xử sơ thẩm và cơ quan thi hành án có thâm quvên thi hành bản án đó. Tuy vậy, để tránh tùv tiện trong việc hoãn thi hành án chỉ được thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc sai lầm trong việc 2 Ìài quvết vụ án dân sự. Việc quyết định tạm đình chỉ việc Ihi hành án chỉ được thực hiện khi đã kháne nghị hoặc nêu trone quvết định kháng nghị. ĐIÈƯ 287. Q U Y É T ĐỊNH K H Á N G N G H Ị GIÁM Đ Ó C THÁM Quyết định kháníỊ n^hị ^iám đốc thấm phải có các nội dung chỉnh sau đây: 1. Số, ngàv, thánọ,, năm của quyết định kháng nghị; 2. Chức vụ cùa người ra quyết định kháng nghị; 3. Số, ngàv, tháng, năm của bản án, quyết định đã cổ hiệu lực pháp luật bị kháng nghị: 4. Quvết định cùa bản án, quvết định đã cỏ hiệu lực pháp luật bị kháng nghị: 455
  10. 5. Nhận xét. phân tích những vi phạm, sai lầm cùa hàu án. qiiyết địr.h đã có hiệu lực pháp luật hị khản^ Iig.hị: 6. Căn cử pháp luật để quyết định kháng n^hị: 7. Quvêt định kháng n^lỉị một phân hoặc toàn hộ bản ân, quvét định ổã có hiện lực pháp luậí: 8. Tên của Toà án có thảm quyên ^iám đôc thủm vụ án đó: 9. Đê nẹhị cùa nụrờ i kháng n^hị. BÌNH LUÂN Trong thời hạn luật định, người có thẩm quyền kháne nghị nếu phát hiện thấy những sai lầm làm căn cứ cho việc kháng nghị được quv định trorm luật thì sẽ thực hiện quyền khánu nghị của mình bằng văn bản, quyết định kháng nghị. Nội dung quvêt định kháng nghị phải ghi đầy đủ các vấn đề theo quv định tại Điều 287 Bộ luật Tố tụng dân sự. Đe bảo đảm việc xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải được gửi ngay cho Tòa án ra quyết định, bản án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các đươnc sự, cơ quan thi hành án dân sự có thẳm quyền và những người khác có quyền lợi. nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị. Trong trườnẹ hợp Chánh án 1’òa án í’hân dân lôi cao hoặc Chánli án lò a án nhân dân câp lỉnh kháng nghị thì quyết định kháníĩ nghị cùng hồ sơ vụ án phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Viện kiểm sát nghiên cửu hồ sơ trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện trường Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm. Trong trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kháne nghị thì quyết định kháng nahị phải được gửi neav cho Tòa án có thâm quyền giám đốc thẩm (Điều 290 Bộ luật Tố tụng dân sự). 456
  11. ĐIÈ U 288' *. THỜ! HẠN KHẢNC NGHỊ TH EO THỦ TỤC G IÁ M ĐÓC THÁM 1. Nọ^irời có quyên kỉìáníỉ >ìí;hị theo thủ tục iỊÌám đỏc thám được quyển kháníỉ n^hị íroníỊ llìời hạn ha năm, kể từ nẹàv bủn án, quyêt định của Toà án cỏ hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quv định tại khoản 2 Diều này. 2. TnrờniỊ hợp dà /ìêt thời hạn kháng n^hị theo CỊUV định tại khoán / Diêu này nìiưníỉ có các diêu kiện sai4 đây thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm hai năm. kề từ ngày hết thời hạn kháng nghị: a) Đươiĩg sự đà cỏ đơn tỉẻ nghị theo quy định tại khoản ỉ Điểu 284 của Bộ luật này và sau khi hết thời hạn klĩán^ n^lĩị quv định tại khoản ì Điều này đirơn^ sự vần tiếp tục có đơn đề nghị: h) Bản án. quyôí định cùa Toà án đã có hiệu lực pháp luật có v/ phạm pháp luật theo quy định íại Điêu 283 của Bộ luật này, xám phạm nghiêm trọnọ, đên quyền, lợi ích hợp pháp cùa đương sự, của người thứ ha, xâm phạm lợi ích của Nhà nước và phủi klĩán^ nghị đ e k h ắ c p h ụ c s a i la m tro n í' hàn án. (Ịuycí cỉịnh đ ã c ỏ h iệ u lự c p h á p luật đó. BÌNH LUẢN 1. Điều luật quy dịnh thời hạn kháng nghị là ba năm kể từ ngày bản án, quyết dịnh của Tòa án cỏ hiệu lực pháp luật. Bộ luật Tố tụng dân sự klìônc quN clịnh việc kháng nghị quá hạn. Do đó, nếu ai vi phạm thời hạn nà) thì việc kháne nghị sẽ không được chấp nhận. 2. Trong trường hợp đã hct thời hạn kháng nghị thì đương sự tiếp tục có đơn đề Iiíihị được kéo dài thêm hai năm nữa kê từ ngày 457
  12. hêl thời hạn kháng nghị. Đơn của đươriỉỉ sự đè rmhị phài tuân theo quy định tại khoản 1 Điều 283 Bộ luật r ố tụiiíi dân sự. ĐIÈU 289. T H A Y ĐÓI, B ỏ SƯNG, RÚT Q U Y É T ĐỊNH KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐÓC THẮM 1. N^ười đã khán^ n^hị giám đổc thẩm có quyền thav đổi. bổ sung quyêt định kháng n^hị, nếu chưa hết thời hạn kháníỊ nghị quy định tại Điểu 288 của Bộ liiật nàv. 2. Ngirời đã kháng nghị có qiívền rút một phơn hoặc toàn bộ qnyêt định khảng nghị trước khi mở phiên toà hoặc tụi phiên toà giảm đốc thẩm. BÌNH LUÂN 1. Để tránh việc giải quyết vêu cầu kháng nghị một cách không cần thiết, pháp luật quy định việc thay đôi, bổ sune. rút kháng nghị. Người đã kháng nghị siám đốc thẩm có quvền thay đổi, bổ sung quyết định kháng nghị nếu chưa hết thời hạn kháng nghị pháp luật quy định. 2. Người đã kháng nghị bản án, quvết định có quyền rút một phần hoặc toàn bộ quvết định kháng nghị trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa giám đốc thẩm. Trons trường hợp rút kháng nghị thì đồne thời cùng phải rút quyết định tạm dinh chì thi hành bản án. quyết định bị kháng nghị. ĐIÈU 290. GỬI QUYÉT ĐỊNH K H Á N G NGHỊ GIÁM ĐỐC T H Á M ỉ. Quyết định khán^ n^hị giảm đốc thẩm p h à i được gửi ngay cho Toà án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các đương sự, cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyên và 458
  13. n h ữ n g n g ư ờ i k h á c c ó q u y ê n lợi. nỊiỉũa vu Ìiêỉì (Ịiiơn đùn n ộ i d im iị khániỉ níịhị. 2. Trong trinrní' hợp Chánh án 7oà án nhún dán tỏi cao hoặc Chánh ủn Toà ân nhãn dân cắỊ) íuìh khán'^ nghị thì quyết định khán^ nghị cìm ^ hồ sơ vụ án phải (hcực
  14. 2. Toà dán sự, Toà kình tế. Toà lao động của Toà án nhàn dân tôi cao giám đôc thám những bản án. qiiyêt định đã cỏ hiệu lực pháp luật của Toà án nhõn dán cấp tình bị kháng níỊỈìị. 3. Hội đồns, Thẩm phản Toà án nhàn dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cùa các Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kỉnh tế, Toà lao độn^ của Toù án nhân dân tồi cao bị kháng nghị. 4. Những bản án, quvết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án dán sự thuộc thấm quvền của các cấp Toà án khác nhan được quy định tại khoản ! và khoàn 2 Điêu này thì Toà án có thám quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn bộ vụ án. BỈNH LUÂN 1. Điều luật quy định có ba cấp có thẩm quyền giám đốc thẩm cụ thể là: - Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cùa Toà án nhân dân cấp huyện; - Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của l oà án nhàn dân câp tinh; - Kội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của Toà án nhân dân tối cao. 2. Trong trường hợp những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án dân sự thuộc thẩm quyền giám đổc thẩm của các cấp khác nhau được quy định tại các khoản 1.2 và 3 460
  15. của Điều 291 thì cấp có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn bộ vụ án. ĐIÈU 292. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHIÊN TOÀ GIÁM Đ Ố C T H Ẩ M Ị. Phiên toà giám đôc thám phải có sự tham gia của Viện kiêm sát cùng cấp. 2. Khi xéí íhấv cản thiêt. Toà án triệu tập những ngiỉời tham %ia tô tụn^ và những người khác có liên quan đền việc khảng nghị tham ^ìa phiên toà ẹiủm đỏc thâm. BÌNH LUÂN 1. Nhằm bảo đàm việc thực hiện chức năng của Viện kiểm sát là thực hành quyền cône tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong quá trình giám đốc thẩm đối với vụ án. Điều luật quv định sự tham gia phiên tòa giám đốc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân cùng câp (Viện trưởng, Phó viện trưởna Viện kiểm sát hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng ủy quyền) là bắt buộc. Neu đại diện Viện kiểm sát vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa. 2. Do lính chất cùa giám đốc thẩm khác với việc xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm nên việc triệu tập nhừne người có liên quan tham RÌa phiên tòa giám dốc thầiiì là không bấl buộc. Chỉ trong những trường hợp xét thấy cần thiết thì Tòa án mới triệu tập đến tham gia phièn tòa. Trong trường hợp triệu tập ai đến phiên tòa thì Tòa án phải gửi giấy triệu tập cho họ và trong giấy triệu tập phải ghi rõ ngày, giờ, địa điểm mờ phiên tòa. Neu người đã được Tòa án triệu tập mà vắna mặt thì tùy trườna hợp, Tòa án vẫn có thể tiên hành xét xử hoặc hoãn phiên tòa. 461
  16. ĐIÈU 293. THỜI HẠN MỞ PHIÊN TO À GIÁM ĐÓC THẮỈVI Trong thời hạn bốn tháng, kế từ Híỉòv nhận đtrợc khàng níỊhị kèm theo hô sơ vụ án, Toà án có thâm quyên iỊÌám ổôc thâm phải mở phiên toà đê ẹiủm đác thâm vụ án. BÌNH LUÂN Phiên tòa eiám đốc thảm phải được tiến hành tronc thời hạn bôn thána kế từ ngàv nhận kháns nohị kèm theo hồ sơ vụ án. Trong thời hạn nàv. Tòa án tiến hành tất cả các công việc cần thièl cho việc mở phiên tòa giám đốc thẩm. ĐĨÈU 294. CH UẨN BỊ PHIÊN TO À G IÁM Đ Ó C T H Ẩ M Chánh án Toà án phán công một Thẩm phán làm bỡn thuvết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuvết trình tóm tắt nội dung vụ ủn và các bản án, qnvết định của các cấp Toà án, nội dung cùa kháng nghị. Bản thuyết trình phái được gửi trước cho các thành viên Hội đồng giám đốc tham chậm nhất lù bảy ngàv tnrớc ngày m ở phiên toà giám đổc thẩm. BÌNH LUẢN Sau khi nhận được kháng nghị. Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm yêu cầu Tòa án đã ra bản án, quyết định bị kháne nghị chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án mình nẹhicn cứu chuẩn bị mở phiên tòa eiám đốc thẩm. Chánh án Tòa án hoặc Chánh tòa chuyên Irách của Tòa án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán là thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm chịu trách nhiệm chính trong việc chuẩn bị mờ phiên tòa. Thành viên này có nhiệm vụ nehiên cứu lại trước hồ sơ vụ án, bản án. quyết định bị kháng nghị, bản kháng nghị, kết luận của Viện kiêm sát (nếu có) và làm bản thuyết trình về vụ án. Các thành viên khác của Hội đồng aiám đốc thẩm 462
  17. cũng tham eia nghiên cứu hồ S(T \ ụ án. nầni \ ĩrna nội dung vụ án đê tham gia eiải quvết vụ án. Nội dung bản thuyết trình phãi tóin tát dược nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp I òa án. nội duníí của khána nehị. Bản thuvếl trình phải dược uưi trước cho các thành viên Hội đồĩi2 ẹiám đốc thẩm, chậm nhái lủ hà\ nuày trước khi mở phiên tòa siám đốc thảm. ĐIÈU 295. THỦ TỤC PHIÊN TOÀ GIÁM Đ ố c THÁM /. San khi chủ toạ khai mạc phiên toà. một thành viên của Hội đồng íỊÌám đôc thâm trình hày lỏm tăt nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, quyêt định của bìm án, cỊuyẽí cỉịnh cùa Toà án đã cỏ hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các căn cứ. nhận định của klỉán^ n^hị và đê n^hị của người khún^ iiíỊÌĩị. Dại diện Viện kiêm sát phát biêu Ỷ kiến cùa Viện kiểm sát ve quyêí định kìúmíỉ; nghị. 2. Trong trường hợp có nmivi tỉuim gia íố tụnĩ, hoặc người khác được Toà án triệu tập tham gia phiên toà giám cloc thám thì họ được trình bày V kiên cùa mình vê quyết định kìúms, nghị. Đ ại diện Viện kiếm sát p h á t hiẽii V kiên cùa n ệ n kiêm sát V'£^ quỵết định kháng nghị. 3. Các thành viên cùa Hội cỉõnịỉ ịỉiàm đốc thám thào luận và phát hiểu ý kiến của mình việc ịịhú quyết vụ án. Dại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến cùa Viện kiểm sát về việc giải quyêt vụ án. 4. H ội đồng ^iúm đắc thảm hiên cỊuyêt về việc giải quyết vụ an. Quyết định giám ãôc thẩm của Uv ban Thấm phản Toà án nhân dân cấp tinh hoặc Hội đồng Thám phán Toà án nhân dán (ôi cao phủi được quả nửa tỏn^ so thành viên cùa Uỳ ban Thâm phán hoặc Hội đôniỊ Thám phán biêu qiiyêt tán thành. 463
  18. Vỳ han Thảm phán Toà án nhân dân càp tình hoặc Hội đôtìiỊ Thâm phán Toà án nhân dân tôi cao biêu quyêt theo trình tự tán thành, không tán thành với kháng nghị và ý kiên khác: nêu khỏng có trườnẹ hợp nào được quá nửa tổng so thành viên cùa Uv han Thâm phán Toà án nhân dân cãp tinh hoặc Hội đông Thám phán Toà án nhân dãn tối cao biểu quyết tán thành thì phải hoãn phiên toà. Trong thời hạn ba mươi n^àỵ ké từ ngàv ra quvết định hoãn phiên toà, Uỷ ban Tham phán, Hội đonọ; Tham phán phải tiền hành xét xứ lại với sự thơm gia của toàn thê các thành viên. BÌNH LUÂN Phiên tòa eiáin đốc thẩm có nhiều điểm khác biệt so với phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, vì nó được tiến hành trên cơ sở xem xét các tài liệu có trong hồ sơ vụ án là chủ vếu. Thủ tục tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm như sau: - Phiên tòa giám đốc thẩm không mở công khai. Nếu có người tham gia tố tụng đã được Tòa án triệu tập vắne mặt thì phiên tòa vẫn được tiến hành. Trong trường hợp Viện kiểm sát vang mặt hoặc bị thay đổi mà không có người thav thế ngay thì phải hoãn phiên tòa. - Sau khi chủ tọa khai mạc phiên tòa, một thành viên của Mội đồng giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, quyêt định của bản án, quyêt định của Tòa án đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị. Sau đó, đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về quyết định kháng nghị. - Trong trường hợp có người tham gia tố tụng hoặc người khác được Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa giám đốc thẩm thì họ được trình bày ý kiến của mình về quyết định khánẹ nghị sau khi thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, quyết định của bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các căn cứ. nhận 464
  19. định của kháne nghị và dỏ rmhị của neirời khárm nghị, néu thâv cỏ vấn đề nào chưa rõ thì !lội dồníz eiám đốc thắm có thể hỏi thêm. Khi những neưừi dược iriệu tập tham tiia phiên tòa trình bày xong ý kiên của mình, các thành \ iên của llội đồng eiám đốc thẩm hỏi xong thì đại diện Viện kiểm sál phát biểu Ý kiến của Viện kiểm sát về quyết định khánc níihị. - Các thành viên của llội dồn.íi giám dốc thẩm thảo luận và phát biểu ý kiến của mình vè \ iệc íỉiài quvct vụ án. Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiổin sát về việc 2 Ìải quvết vụ án. Hội đồng giám đốc thấm biêu quvét \ è việc siải quyêt vụ án theo trình tự tán thành, khôna tán thành \ cVi kháng nehị và V kiến khác. Quyết định eiám dôc thâm của lJỳ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Hội dône Thâm phán Tòa án nhân dân lối cao phải được quá nửa tône sò thành \ iên của Uy ban Thầm phán hoặc Hội đồnc Thẩm phán biểu qu>ct lán thành. Trone trườne hợp không được quá nửa tổníi sô thành viên của Uv ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tinh hoặc Mội đons Thấm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu quvết tán thành thì phải hoãn phiên tòa. Trong thời hạn ba mươi ncày kể lừ ncày ra quyêi dịnh hoàn phiên tòa. ửv ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tình, llội dồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải tiến hànlì xét xử lại với sự tham aia của toàn thể các thành viên. ĐIÈU 296. PHẠM VI GIÁM Đ Ó C TH ẨM /. Hội đồn^ ^iáni (loc thấm chì xem xét lợi phần quyết định cùa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật hị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội choiíỊ khániỊ níỊhị. 2. lỉộ i đồng íỊÌám đốc thâm có cỊuyèn xem xét phần quyết định của bàn án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị khảng nghị hoặc không có liên quan âén việc xem xét nội dung kháng 465
  20. nghị, nếu phần quyết định đó xám phạm đèn lợi ích cùa Nhà nước, lợi ích cùa n^ười thứ ha khôn^ phải là đirơng sự trons: vụ án. BỈNH LUẢN Việc xét lại bản án, quvết định đã có hiệu lực pháp luật Ihco thủ tục eiám đốc thẩm nham khẳc phục, sửa chừa nhừna sai lầm tronạ các bản án, quvết định đã có hiệu lực pháp luật, v è neuyên tắc, Hội đồne giám đốc thẩm phải được xét lại toàn bộ nội duns bản án, quyết định bị kháns nạhị. 7'uv vậv. để tránh làm mất đi tính ôn định của bản án. quvết định, kéo dài việc giải quvết vụ án thi Hội đôna giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quvết định của bản án, quyêt định đã có hiệu lực pháp luật bị khána nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị. Việc xem xet các phần khác không bị kháng nehị chi được đặt ra khi xét thấv cần thiết nếu phần quyếl định đó xâm phạm đến lợi ích cùa Nhà nước, lợi ích của người thử ba không phải là đương sự trong vụ án. ĐIÈU 297'*‘. THẨM QUYÈN CỦA HỘI ĐÒNG GIÁM ĐỐC THẨM Hội đồng giám đốc thấm có các quyển sau đây: Ị. Khôn^ chấp nhận klĩảnẹ níỊhị và giữ nguvên hàn án, quyêt định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật: 2. Hủy bán án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật và giữ nguvên bản án, quyết định đúng pháp luật cùa Toà án cấp dưới đã bị hủv hoặc bị sìra; 3. Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quvết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm ỉại hoặc xét xử phúc thầm lại; 466
nguon tai.lieu . vn