Xem mẫu

  1. Journal of Mining and Earth Sciences Vol. 62, Issue 5 (2021) 29 - 42 29 Variation of sediment provenance at the 09 - 1 Block, Cuu Long Basin: their significance in assessing the Oligocene - Miocene reservoir quality Anh Lam Nguyen 1, Tung Thanh Nguyen 2, Long Van Hoang 2, *, Dung Viet Bui 2, Hieu Trung Nguyen 2, Anh Tuan Nguyen 2, Phuong Ngoc Thi Bui 3, Trieu Tan Nguyen 3, Trung Thanh Trinh 4 1 Russia-Vietnam Joint Venture, Vietsovpetro, Vietnam 2 Vietnam Petroleum Institute, Vietnam 3 VPI-Lab, Vietnam Petroleum Institute, Ho Chi Minh City, Vietnam 4 Vietnam Administration of Seas and Islands, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Article history: The Cuu Long Basin is one of the Tertiary sedimentary basins situated on Received 11th July 2021 the continental shelf of Vietnam, which demonstrates the high potential of Accepted 29th Sept. 2021 oil and gas. Apart from fractured granite reservoirs, the Oligocene - Available online 31st Oct. 2021 Miocene sand bodies are thought to have significant potential for forming Keywords: non - structural traps. The results of the study on the composition and Cuu Long Basin, physical properties of the sediments derived from wells "X" and "Y", block 09 - 1, Cuu Long Basin show that there is a clear difference between the Late Reservoir, Oligocene and Early Miocene sandstone in the well "X", namely the Miocene Sediment provenance. sandstone shows larger particle size, higher roundness and sortness (TB: 434.2; Ro: 0.69; So: 2.22) than those of the Late Oligocene sandstone (TB: 104.28; Ro: 0.64; So: 1.46). This difference is likely attributed to the fact that the Miocene sandstone was influenced by the marine environment, which intensified the roundness and sortness. Meanwhile, the well "Y" did not show much difference in the physical parameters of the sediments between the Late Oligocene and Early Miocene age ranges. However, the grain size was slightly increased and the roundness was less during the Early Miocene. It is possible that the “Y” well is located closer to the local source. The variation in the physical parameters of the sediments, proportion of sand grains and clay minerals shows that the quality of late Oligocene reservoir is better than that of Early Miocene reservoir, and the Late Oligocene reservoir quality in the "X" well is better than that in the borehole "Y". Copyright © 2021 Hanoi University of Mining and Geology. All rights reserved. _____________________ *Corresponding author E - mail: longhv@vpi.pvn.vn DOI: 10.46326/JMES.2021.62 (5).03
  2. 30 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 62, Kỳ 5 (2021) 29 - 42 Biến đổi nguồn và đặc tính trầm tích tại lô 09 - 1 bồn trũng Cửu Long: Ý nghĩa của chúng trong đánh giá chất lượng đá chứa tuổi Oligocen - Miocen Nguyễn Lâm Anh 1, Nguyễn Thanh Tùng 2, Hoàng Văn Long 2,*, Bùi Việt Dũng 2, Nguyễn Trung Hiếu 2, Nguyễn Tuấn Anh 2, Bù i Thị Ngọ c Phương 3, Nguyễ n Tá n Triệ u3, Trịnh Thanh Trung 4 1 Liên doanh Việt - Nga, Vietsovpetro, Việt Nam 2 Viện Dầu khí Việt Nam, Việt Nam 3 VPI - Lab, Viện Dầu khí Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam 4 Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Bể Cửu Long là một trong số các bể trầm tích Đệ Tam trên thềm lục địa Việt Nhận bài 11/7/2021 Nam có nhiều tiềm năng dầu khí. Bên cạnh đối tượng đá chứa là đá móng Chấp nhận 29/9/2021 granit nứt nẻ thì các thân cát tuổi Oligocen - Miocen được cho là có nhiều triển Đăng online 31/10/2021 vọng để hình thành các bẫy phi cấu tạo. Kết quả nghiên cứu thành phần độ hạt Từ khóa: trầm tích tại các giếng khoan “X” và “Y”, lô 09 - 1 bể Cửu long cho thấy, có sự Bể Cửu Long, khác nhau rõ rệt trong cát kết tuổi Oligocen muộn và Miocen sớm ở giếng khoan “X”, cụ thể là cát kết Miocen có kích thước hạt trung bình, độ mài tròn, Nguồn trầm tích, độ chọn lọc (TB: 434,2; Ro: 0,69; So: 2,22) cao hơn so với cát kết Oligocen muộn Vỉa chứa. (TB: 104,28; Ro: 0,64; So: 1,46). Sự khác biệt này được cho là tập cát kết Miocen bị ảnh hưởng của môi trường biển làm gia tăng khả năng mài tròn, chọn lọc của trầm tích. Trong khi đó, giếng khoan “Y” không cho thấy nhiều sự khác biệt về các tham số vật lý trầm tích giữa hai khoảng tuổi Oligocen muộn và Miocen sớm. Tuy nhiên, kích thước hạt có tăng lên chút ít và độ mài tròn kém hơn trong trầm tích Miocen sớm. Có thể giếng khoan “Y” được đặt ở vị trí gần nguồn địa phương hơn. Sự khác nhau về thông số độ hạt, tỉ lệ thành phần mảnh vụn và khoáng vật sét cho thấy chất lượng đá chứa Oligocen muộn tốt hơn so với đá chứa Miocen sớm và giếng khoan “X” có chất lượng đá chứa tốt hơn so với giếng khoan “Y”. © 2021 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. 1. Mở đầu _____________________ *Tác giả liên hệ Bể trầm tích Cửu Long là một trong những bể E - mail: longhv@vpi.pvn.vn trầm tích Đệ Tam chứa dầu quan trọng nhất nằm về DOI: 10.46326/JMES.2021.62 (5).03 phía Đông Nam thềm lục địa Việt Nam với diện tích
  3. Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 31 khoảng 36.000 km2. Bể được hình thành do quá điều kiện chắn nóc, chắn đáy và chắn biên ra thì trình phá hủy đá móng trước Kainozoi theo cơ chế chất lượng thấm, chứa của vỉa chứa rất đáng được rift nội lục, bắt đầu từ Eocen cho đến nay (Hoàng quan tâm. Từ trước đến nay, việc nghiên cứu chất Ngọc Đông, 2012; Lê Văn Cự và nnk., 2019; Trần Lê lượng vỉa chứa mới chủ yếu dựa trên các thông số Đông và nnk., 2019). Với sự trợ giúp của các chuyên vật lý (độ mài tròn, độ chọn lọc, kích thước mảnh gia Liên Xô cũ, đây được coi là bể trầm tích đầu tiên vụn,…) và các quá trình địa chất sau trầm tích (quá phát hiện ra dầu khí thương mại từ những năm 80 trình nén chặt, thành đá và biến chất,…) mà ít của thế kỷ trước. Dầu khí đã được phát hiện và từng nghiên cứu đến sự biến đổi về nguồn và hướng vận bước được đưa vào khai thác với sản lượng lớn. chuyển trầm tích. Cho đến nay, dầu thô khai thác từ bể Cửu Long đã Trong nghiên cứu này, tập thể tác giả sử dụng đóng góp tới trên 80% tổng sản lượng dầu thô của các số liệu phân tích thành phần mảnh vụn và các cả nước (Trà n Lê Đông và nnk., 2019 ; Vietnam tham số vật lý độ hạt trầm tích để đánh giá sự biến Petroleum Institute, 2011). Tuy nhiên, trong suốt đổi nguồn cung cấp vật liệu trầm tích theo không nhiều thập kỷ qua, phần lớn sản lượng dầu khai gian và thời gian để dự báo sự biến đổi chất lượng thác được đều từ trong các vỉa chứa là đá móng của đá chứa. granit và granitoid tuổi trước Kainozoi bị nứt nẻ mạnh hoặc trong các vỉa chứa là tầng cát kết tuổi 2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu Oligocen - Miocen trong các bẫy cấu tạo truyền Khu vực nghiên cứu thuộc lô 09 - 1, nằm về thống trong khi các thân cát có tiềm năng đối với phía đông nam bồn trũng Cửu Long (Hình 1). Đây bẫy phi cấu tạo gần như chưa được quan tâm là một trong những bồn trũng Đệ Tam có triển vọng nghiên cứu một cách chi tiết. dầu khí lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam (Trần Một trong những thách thức lớn trong việc tìm Lê Đông và nnk., 2019). kiếm các bẫy phi cấu tạo, ngoài việc đánh giá các Hình 1. Vị trí địa lý và hình thái cấu trúc khu vực nghiên cứu (Hoàng Ngọc Đông, 2012).
  4. 32 Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 Phía đông bắc tiếp nối với bể Phú Khánh, sườn tuỏ i Oligocen muộn và cát kết môi trường biển tây bắc là vù ng biể n Đông Nam Bọ , giới hạn phía nông tuổi Miocen sớm (Bảng 1). đông nam được ngăn cách với bể Nam Côn Sơn qua đới nâng Côn Sơn. Bể kéo dài theo hướng đông bắc Bảng 1. Thống kê mẫu vụn trong các giếng khoan - tây nam với kích thước ~110 x 360 km, diện tích sử dụng trong nghiên cứu này. khoảng 40.000 km2. Kết quả minh giải tài liệu địa Độ sâu Độ sâu chấn 3D (Hình 2) đã khẳng định bồn trũng Cửu trung Tuổi địa trung Tuổi địa Loại mẫu Loại mẫu Long là bể kiểu rift sau cung thực thụ được hình bình tầng bình tầng thành theo cơ chế tách giãn và phá hủy vỏ lục địa là (m) (m) các thành tạo đá móng trước Kainozoi (Tạ Thị Thu Giếng khoan “X” 4065 Mẫu vụn Oligocen Hoài và Phạm Huy Long, 2009; Lê Văn Cự và nnk., 2525 Mẫu vụn 4075 Mẫu vụn muộn 2019; Schmidt và nnk., 2019; Trần Lê Đông và nnk., 2535 Mẫu vụn 4085 Mẫu vụn 2019). 2545 Mẫu vụn 4095 Mẫu vụn Những kết quả nghiên cứu về cổ sinh, thành 2555 Mẫu vụn 4105 Mẫu vụn phần thạch học - khoáng vật, địa vật lý giếng khoan 2565 Mẫu vụn 4115 Mẫu vụn Miocen và địa chấn địa tầng cho phép phân chia địa tầng 2575 Mẫu vụn Giếng khoan “Y” sớm của khu vực nghiên cứu thành hai phần chính là: (i) 2585 Mẫu vụn 2775 Mẫu vụn Miocen các thành tạo đá móng trước Kainozoi và (ii) các 2595 Mẫu vụn 2785 Mẫu vụn sớm thàng tạo trầm tích Kainozoi (Đỗ Bạt và nnk., 2019; 2605 Mẫu vụn 2795 Mẫu vụn Trần Lê Đông và nnk., 2019). Chi tiết các phân vị địa 2615 Mẫu vụn 2815 Mẫu vụn tầng được tổng hợp trong Hình 3. 2625 Mẫu vụn 2825 Mẫu vụn 3905 Mẫu vụn 2845 Mẫu vụn 2. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu 3915 Mẫu vụn 2855 Mẫu vụn 3925 Mẫu vụn 2865 Mẫu vụn 2.1. Cơ sở tài liệu 3955 Mẫu vụn 2875 Mẫu vụn 3965 Mẫu vụn 2885 Mẫu vụn Để thực hiện nghiên cứu này, tập thể tác giả sử 3975 Mẫu vụn Oligocen 2895 Mẫu vụn dụng kết quả phân tích độ hạt và thành phần mảnh 3985 Mẫu vụn muộn 4235 Mẫu vụn Oligocen vụn của 29 mẫu trong giếng khoan “X”, và 17 mẫu 3995 Mẫu vụn 4245 Mẫu vụn muộn trong giếng khoan “Y” nằm trong khu vực nghiên 4005 Mẫu vụn 4255 Mẫu vụn cứu (số hiệu giếng khoan đã được mã hóa) (Nguyễ n 4015 Mẫu vụn 4265 Mẫu vụn Hoà i Chung nnk. 2019a; Nguyễ n Hoà i Chung và 4025 Mẫu vụn 4275 Mẫu vụn nnk. 2019b). Các mẫu này được phân chia thành 02 4055 Mẫu vụn 4285 Mẫu vụn tập mẫu đại diện cho cát kết môi trường sông/hồ Hình 2. Mặt cắt địa chấn phương tây bắc - đông nam cắt qua trục bồn trũng Cửu Long thể hiện đá móng trước Kainozoi (KZ) bị phá hủy bởi hệ thống các đứt gãy tách giãn kiểu rift.
  5. Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 33 Hình 3. Cột địa tầng tổng hợp của khu vực nghiên cứu (Đỗ Bạt và nnk. 2019, Trần Lê Đông và nnk. 2019). Ngoài ra, tập thể tác giả còn tái xử lý các kết quả Mẫu vụn trầm tích sau khi được lấy từ bể lắng phân tích cổ sinh, kết quả nghiên cứu tướng và môi dung dịch bơm từ giếng khoan được tiến hành gia trường trầm tích, cũng như kết quả minh giải địa công sơ bộ, sấy khô và cân trọng lượng trước khi chấn địa tầng của khu vực (Nguyễ n Hoà i Chung và tiến hành sàng rây ở các cấp hạt khác nhau.Phần nnk., 2019a, b). trăm trọng lượng của các cấp hạt sau đó được đưa vào xử lý thống kê bằng phần mềm Gradistat phiên 2.2. Phương pháp nghiên cứu bả n 9.1 được viết bởi Simon Blott (Blott và Pye, 2.2.1. Phương pháp phân tích độ hạt và các tham số 2001). Các giá trị kích thước hạt trung bình (mean), vật lý của trầm tích độ chọn lọc (So), độ lệch (Sk), độ nhọn (KG) cũng như tên và kiến trúc trầm tích được tính toán theo
  6. 34 Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 phương pháp hình học của Folk và Ward năm 1957 Bảng 2. Các tiêu chuẩn phân bố thống kê của trầm (Folk, 1954; Folk và Ward, 1957) và được trình bà y tích (Folk, 1954; Folk và Ward, 1957). trong Bả ng 2. Độ mài tròn (Ro) của các mảnh vụn sẽ được đo Thông số Giá trị Nhận xét trực tiếp và tính toán giá trị tỉ số trục dài/trục ngắn 16,00 Cực kỳ kém phần khoáng vật của đá. Phương pháp này có thể ÷0,3÷÷ 1,0 Lệch rất ít được thực hiện bằng quan sát trực tiếp mảnh vụn ÷0,1÷÷ 0,3 Lệch ít trầm tích lấy lên từ mùn khoan (mẫu cutting) dưới Độ lệch Sk ÷0,1÷+0,1 Đối xứng kính loup hoặc kính hiển vi để đánh giá sơ bộ về +0,1÷+0,3 Lệch nhiều thành phần và kiến trúc trầm tích. Tuy nhiên, hạn +0,3÷+0,1 Lệch rất nhiều chế của phương pháp này là mang tính định tính 3,00 Cực kỳ nhọn giếng khoan sẽ được rửa sạch Bảng 3. Kết quả phân tích độ hạt trầm tích trong giếng khoan của khu vực nghiên cứu. Độ sâu trung bình (m) Kích thước hạ t trung bình - TB (micron) So Sk KG Ro Tuổi địa tầng Giếng khoan “X” 2525 424,12 2,16 - 0,46 0,99 0,69 2535 458,97 2,24 - 0,28 1,46 0,70 2545 427,38 2,20 - 0,14 0,92 0,68 2555 428,38 2,26 - 0,28 1,06 0,70 2565 418,25 2,18 - 0,05 1,06 0,69 2575 419,54 2,29 - 0,33 1,17 0,70 2585 433,47 2,13 - 0,35 1,00 0,70 Miocen sớm 2595 451,72 2,25 - 0,38 0,79 0,69 2605 438,99 2,24 - 0,14 1,02 0,70 2615 425,16 2,25 - 0,43 1,19 0,68 2625 450,21 2,20 - 0,39 0,97 0,68 Min 418,25 2,13 - 0,46 0,79 0,68 Max 458,97 2,29 - 0,05 1,46 0,70 TB 434,20 2,22 - 0,29 1,06 0,69 3905 78,30 1,42 0,08 1,12 0,71 3915 130,21 1,39 - 0,16 1,19 0,70 3925 80,13 1,51 0,03 1,22 0,71 3955 81,56 1,53 - 0,22 0,96 0,67 Oligocen 3965 103,10 1,49 - 0,02 1,16 0,70 muộn 3975 99,86 1,45 - 0,09 1,16 0,62 3985 101,47 1,42 0,02 0,79 0,70 3995 94,70 1,51 - 0,16 0,96 0,61 4005 84,94 1,41 - 0,12 1,01 0,62
  7. Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 35 Độ sâu trung bình (m) Kích thước hạ t trung bình - TB (micron) So Sk KG Ro Tuổi địa tầng 4015 92,83 1,42 - 0,07 1,00 0,62 4025 102,51 1,41 0,00 0,92 0,59 4055 91,50 1,70 - 0,14 1,04 0,58 4065 148,32 1,44 - 0,05 0,78 0,58 4075 127,39 1,33 - 0,07 0,99 0,70 4085 124,18 1,34 0,07 0,99 0,69 4095 113,13 1,59 - 0,01 1,00 0,59 4105 108,28 1,52 0,03 0,97 0,58 4115 114,65 1,43 0,04 1,03 0,58 Min 78,30 1,33 - 0,22 0,78 0,58 Max 148,32 1,70 0,08 1,22 0,71 TB 104,28 1,46 - 0,05 1,02 0,64 Giếng khoan “Y” 2775 424,23 2,08 - 0,26 0,95 0,37 2785 417,25 2,12 - 0,39 0,74 0,36 2795 457,31 2,09 - 0,27 1,02 0,47 2815 501,88 2,12 0,05 1,21 0,46 2825 471,34 2,23 - 0,15 0,80 0,44 2845 306,87 2,08 - 0,24 0,74 0,42 2855 425,91 2,07 - 0,34 0,90 0,39 Miocen sớm 2865 259,75 2,03 - 0,22 0,97 0,42 2875 273,47 2,08 - 0,32 0,92 0,44 2885 419,25 2,27 - 0,49 1,03 0,43 2895 208,16 2,05 - 0,09 0,81 0,46 Min 208,16 2,03 - 0,49 0,74 0,36 Max 501,88 2,27 0,05 1,21 0,47 TB 378,67 2,11 - 0,25 0,92 0,42 4235 425,60 2,15 - 0,50 0,98 0,49 4245 416,64 2,14 - 0,35 0,94 0,52 4255 240,98 2,07 - 0,25 1,07 0,56 4265 153,10 1,67 - 0,02 1,14 0,53 Oligocen 4275 234,61 2,05 - 0,24 0,87 0,48 muộn 4285 433,19 2,05 - 0,49 1,20 0,56 Min 153,10 1,67 - 0,50 0,87 0,48 Max 433,19 2,15 - 0,02 1,20 0,56 TB 317,35 2,02 - 0,31 1,03 0,52 và gắn kết lại bằng keo chuyên dụng trước khi tiến Kết quả phân tích thành phần độ hạt được hành mài mỏng và phân kích dưới kính hiển vi trình bày trong Bảng 3 và các Hình 4, 5. Có thể dễ phân cực với độ phân giải cao. Dưới kính hiển vi, dàng nhận thấy, kích thước hạt vụn có sự thay đổi ngoài việc xác định chi tiết thành phần khoáng vật đáng kể theo tuổi địa tầng và vị trí lấy mẫu ở hai chính và khoáng vật phụ, còn xác định tỷ phần giếng khoan khác nhau. tương đối của 3 hợp phần chính là thạch anh, Bả ng 3 và Hình 4 thể hiệ n kế t quả phân tích đọ felspat và mảnh đá có mặt trong trầm tích để làm hạ t và cá c tham só vạ t lý trà m tích củ a cá c mã u lá y cơ sở cho luận giải nguồn gốc vật liệu sau này. trong giế ng khoan “X” ở hai khoả ng tuỏ i khá c nhau là Miocen sớm (ở đọ sâu 2.525÷2.625 m) và 3. Kết quả Oligocen muọ n (ở đọ sâu 3.905÷4.115 m). Cá c mã u trà m tích tuỏ i Miocen ở giế ng khoan “X” có kích 3.1. Kết quả phân tích các tham số vật lý của thước hạ t thay đỏ i từ 418,25÷458,97 micron, trung trầm tích
  8. 36 Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 bình 434,2 micron và được phân loạ i và o nhó m rá t mịn. Đọ chọ n lọ c (So): 1,33÷1,70, trung bình trà m tích cá t hạ t trung; đọ chọ n lọ c thay đỏ i từ 1,46; tương ứng với đọ chọ n lọ c tương đó i tó t đế n 2,13÷2,29, trung bình 2,22, thuọ c nhó m trà m tích tó t; đọ lệ ch (Sk) -0,22÷0,08, trung bình 0,05, thể có đọ chọ n lọ c kế m; hệ só bá t đó i xứng có giá trị hiệ n phân bó lệ ch ít đế n đó i xứng; đọ nhọ n (KG): trong khoả ng từ -0,46÷- 0,05, trung bình -0,29; có 0,78÷1,22, trung bình 1,02, phân bó đỉnh phả ng đạ c điể m phân bó lệ ch trá i; đọ nhọ n dao đọ ng từ đế n tương đó i phả ng. Đọ mà i trò n (Ro): 0,58÷0,71, 0,79÷1,46, trung bình 1,06, cho thá y biể u đò phân trung bình 0,64, cho thá y trà m tích có đọ mà i trò n bó đọ hạ t tương đó i phả ng. Độ mà i trò n củ a cá c tó t đế n rá t tó t. mả nh vụ n nà m trong khoả ng 0,68÷0,70, trung bình Tạ i giế ng khoan “Y”, cá c tham só đọ hạ t có đạ c 0,69; nà m trong nhó m có đọ mà i trò n ở mức trung điể m phân bó trên phỏ rọ ng hơn (Bả ng 3, Hình 5). bình khá . Trong khi đó , cá c mã u trà m tích tuỏ i Cá c mã u trà m tích tuỏ i Miocen sớm trong giế ng Oligocen muọ n củ a cù ng giế ng khoan “X” được đạ c khoan nà y có đọ hạ t trung bình (mean): trưng bởi cá c thông só đọ hạ t sau: kích thước hạ t 208,16÷501,88 micron, trung bình 378,67 micron, trung bình (mean): 78,30÷148,32 micron, trung thuọ c nhó m cá t hạ t trung bình. Đọ chọ n lọ c (So) bình 104,28 micron, thuọ c nhó m cá t hạ t mịn đế n thay đỏ i từ 2,03÷ -2,27, trung bình 2,11, cho thá y Hình 4. Biểu đồ phân tích độ hạt trầm tích tại giếng khoan “X”. Hình 5. Biểu đồ phân tích độ hạt trầm tích tại giếng khoan “Y”.
  9. Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 37 chú ng có mức đọ chọ n lọ c kế m; đọ lệ ch (Sk) dao ở khoảng độ sâu 3.905÷4.110 m (tuỏ i Oligocen đọ ng từ - 0,49÷0,05, trung bình -0,25, cho thá y đọ muọ n) phổ biến là cát kết hạt rất mịn - mịn và hạt hạ t phân bó trên dả i rọ ng từ lệ ch ít đế n lệ ch trá i vụn bở rời, kế đó là sét kết nâu vàng, bột kết và một nhiề u; đọ nhọ n (KG): 0,74÷1,21, trung bình 0,92, thể lượng nhỏ là mảnh calcit (các Hình 6, 7). Mã u cá t hiện cực trị phân bó đọ hạ t có đỉnh bà ng đế n tương kế t chứa nhiều vật liệu sét đồng trầm tích (>15%). đó i bà ng. Đọ mà i trò n (Ro) thay đỏ i từ 0,36÷0,47, Kế t quả phân tích thà nh phà n mả nh vụ n trong trung bình 0,42, phả n á nh cá c mả nh vụ n trà m tích các Hình 6 và 7 cho thá y, đạ i đa só cá c mã u cá t kế t có đọ mà i trò n trung bình. Cũ ng trong giế ng khoan đề u rơi và o trường cá t kế t arkose. Y, cá c mã u trà m tích tuỏ i Oligocen muọ n có kích Giế ng khoan “Y”: Kết quả phân tích lát mỏng thước hạ t trung bình từ 153,10÷433,19 micron; thạch học của mẫu vụn cho thấy, trong khoảng độ trung bình 317,35 micron và thuọ c nhó m cá t hạ t sâu 2.775÷2.895 m, thành phần chủ yếu cát kết hạt mịn đế n trung bình. Đọ chọ n lọ c So: 1,67÷2,15; thô và hạt vụn bở rời với ít mảnh sét kết và vài trung bình 2,02, tương ứng với trà m tích có đọ chọ n mảnh calcit. lọ c trung bình đế n kế m. Đọ lệ ch (Sk) từ - 0,50÷ - Trong khi đó, ở khoảng độ sâu 4.235÷4.285 m 0,02, trung bình -0,31, tương ứng với phân bó lệ ch phần lớn là sét kết (quan sát bằng mắt thường) với rá t ít đế n ít. Đọ nhọ n (KG): 0,87÷1,20, trung bình ít cát kết hạt trung bình - thô, cát kết hạt rất mịn - 1,03, cho thá y biể u đò phân bó đọ hạ t có cực trị thay mịn, kế đó là hạt vụn bở rời và bột kết (các Hình 8, đỏ i từ phân bó phả ng đế n nhọ n. Đọ mà i trò n (Ro): 9). Sét kết ở đây có màu nâu vàng - nâu đỏ. 0,48÷0,56, trung bình 0,52, tương ứng với trà m tích Từ Hình 9, có thể dễ dà ng nhạ n thá y cá c mã u có đọ mà i trò n trung bình đế n tương đó i tó t. cá t kế t trong giế ng khoan Y đề u hoà n toà n nà m trong trường cá t kế t arkose. 3.2. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật 4. Thảo luận về biến đổi nguồn trầm tích và chất Giế ng khoan “X”: Kết quả phân tích lát mỏng lượng đá chứa thạch học của 29 mẫu vụn cho thấy: trong khoảng độ sâu 2.525÷26.20 m (tuỏ i Miocen sớm), thành Tạ i giế ng khoan “X”, đạ c tính trà m tích có sự phần chủ yếu cát kết hạt thô và hạt vụn bở rời với khá c biệ t rõ rệ t giữa hai khoả ng tuỏ i Oligocen ít mảnh sét kết và vài mảnh calcit. Trong khi đó, muọ n và Miocen sớm. Có thể dễ dà ng nhạ n thá y cá c Hình 6. Thành phần mảnh vụn trong mẫu cát kết giếng khoan “X”.
  10. 38 Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 Hình 7. Biểu đồ phân loại cát kết 3 hợp phần (Thạch anh - Felspat - mảnh đá) trong giếng khoan “X” (Dickinson và Suczek, 1979). mã u cá t tuỏ i Oligocen muọ n có kích thước hạ t nhỏ dá u cho biế t trà m tích Miocen sớm trong giế ng hơn rá t nhiề u so với cá c mã u cá t tuỏ i Miocen sớm. khoan Y được cung cá p mọ t lượng đá ng kể từ cá c Tương tự như vạ y, cá t kế t tuỏ i Oligocen muọ n nguò n địa phương hơn. có đọ chọ n lọ c kế m hơn hệ só bá t đó i xứng thể hiệ n Biể u đò thạ ch địa hó a (Hình 10) dựa trên ba đọ lệ ch phả i (dương) nhiề u hơn và đọ mà i trò n thay hợp phà n chính là thạ ch anh, felspat và mả nh đá đỏ i trong khoả ng rọ ng hơn so với cá t kế t tuỏ i cho thá y, nguò n trà m tích chủ yế u được cung cá p Miocen muọ n (Hình 4). Duy nhá t chỉ có đọ nhọ n có do quá trình bó c mò n từ cá c thà nh tạ o đá gó c thuọ c giá trị tương đó i gió ng nhau. Điề u nà y được lý giả i miề n vỏ lụ c địa chuyể n tiế p (Dickinson và nnk. do sự thay đỏ i về nguò n trà m tích khi có sự chuyể n 1983). Sự thay đỏ i về thông só đọ hạ t, nguò n trà m dịch môi trường lá ng đọ ng từ mô trường song/hò tích theo thời gian và không gian giữa hai giế ng (Oligocen muọ n) sang môi trường biể n (Miocen khoan có tá c đọ ng đế n đọ rõ ng, đọ thá m củ a tà ng sớm). Trà m tích Miocen hình thà nh trong môi chứa cá t kế t trong khu vực nghiên cứu. trường biể n có sự tham gia củ a nhiề u nguò n cung Tại giếng khoan “X” cá p hơn và bị chi phó i bởi cá c yế u tó dò ng hả i lưu ven bờ, só ng, thủ y triể u nên chú ng có đọ chọ n lọ c Độ rỗng của cát kết tuỏ i Miocen sớm không tốt, tó t hơn. do phần lớn các lỗ rỗng đã bị trám bởi vật chất đồng Hình 5 cho thá y mọ t bức tranh hoà n toà n khá c trầm tích. Rất hiếm lỗ rỗng giữa các hạt còn sót lại đó i với cá c mã u cá t kế t trong giế ng khoan “Y”. Về cơ trong cát kết greywack, ít rỗng trong hạt felspat bị bả n, cá c tham só vạ t lý củ a cá c mã u cá t kế t tuỏ i hòa tan và ít vi lỗ rỗng trong những đám sét. Trong Oligocen muọ n và Miocen sớm trong giế ng khoan khi đó , độ rỗng của cát kết tuỏ i Oligocen muọ n ở “Y” không thay đỏ i nhiề u theo thời gian, mạ c dù mức trung bình - trung bình tốt (trung bình ~ kích thước hạ t củ a trà m tích Miocen có sự gia tăng 4÷5%, đôi khi 11,4%). tỷ phà n hạ t thô hơn đôi chú t. Tuy nhiên, đọ mà i Độ rỗng chủ yếu là rỗng giữa các hạt và một trò n củ a cá t kế t Miocen sớm trong giế ng khoan nà y phần gia tăng bởi độ rỗng trong hạt do sự hòa tan lạ i thá p hơn đá ng kể so với cá t kế t tuỏ i Oligocen các khoáng vật không bền vững (Nguyễ n Hoà i muọ n. Điề u nà y cho thá y sự gia tăng lượng hạ t thô Chung và nnk., 2019a, b). cù ng với đọ mà i trò n kế m hơn có thể là những chỉ
  11. Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 39 Hình 8. Thành phần mảnh vụn trong mẫu cát kết giếng khoan “Y”. Hình 9. Biểu đồ phân loại cát kết 3 hợp phần (Thạch anh - Felspat - mảnh đá) trong giếng khoan “Y” (Dickinson và Suczek, 1979).
  12. 40 Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 Hình 10. Biểu đồ thạch địa hóa xác định nguồn trầm tích theo Dickinson và nnk. (1983). rỗng chủ yếu là rỗng giữa các hạt và một phần gia Tại giếng khoan “Y” tăng bởi độ rỗng do sự hòa tan các khoáng vật Độ rỗng của cát kết tuỏ i Miocen sớm không tốt, không bền vững. Hình 5 cho thấy, độ rỗng nguyên do phần lớn các lỗ rỗng đã bị lấp đầy bởi vật chất sinh của cát kết trong khoảng 4.230÷4.290 m bị đồng trầm tích. Rất hiếm lỗ rỗng giữa các hạt còn giảm do quá trình nén ép là ~30÷50 % và do quá sót lại trong cát kết greywack, ít rỗng trong hạt trình xi măng là ~50÷60 %. Đọ rõ ng củ a tà ng chứa feldspat bị hòa tan (0,4÷1,0 %) và ít vi lỗ rỗng trong oligocen trong giế ng khoan nà y không tó t bà ng những đám sét. Tương tự như vạ y, độ rỗng của cát giế ng khoan “X”, kết tuỏ i Oligocen muọ n cũ ng không được tốt. Độ
  13. Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 41 có thể là do vị trí giế ng khoan đạ t gà n nguò n vạ t Nguyễ n Trung Hiế u - Minh giả i tà i liệ u địa chá n; Bù i liệ u, cá c mả nh vụ n có đọ mà i trò n kế m hơn nên cá c Việ t Dũ ng, Nguyễ n Tuá n Anh, Trịnh Thanh Trung - mả nh vụ n nhỏ lá p nhế t và o khoả ng tró ng giữa cá c Thu thạ p và luạ n giả i địa tà ng khu vực nghiên cứu; mả nh vụ n lớn là m giả m đọ rõ ng và đọ thá m củ a vỉa Bù i Thị Ngọ c Phương, Nguyễ n Tá n Triệ u - Phân tích chứa. mã u đọ hạ t và mã u thạ ch họ c. 5. Kết luận Tài liệu tham khảo Từ những kế t quả nghiên cứu thạ ch họ c trà m Blott, S. J., K. Pye, (2001). Gradistat: A grain size tích nêu trên, có thể rú t ra được mọ t só kế t luạ n distribution and statistics package for the chính sau: analysis of unconsolidated sediments. Earth - Khu vực nghiên cứu có môi trường trà m tích Surf. Process. Landforms 26. 1237 - 1248. tương đó i phức tạ p, thay đỏ i từ môi trường sông - Dickinson, W. R., C. A. Suczek, (1979). Plate hò trong Oligocen sang môi trường biể n nông trong tectonics and sandstone compositions. Miocen sớm. American Association of Petroleum Geologists - Kế t quả phân tích thà nh phà n mả nh vụ n và Bulletin 63. 2164 - 2184. tham só vạ t lý trà m tích cho thá y có sự thay đỏ i nguò n vạ t liệ u giữa hai giai đoạ n Oligocen sớm và Dickinson, W. R., L. S. Beard, G. R. Brakenrige, J. L. Miocen muọ n ở giế ng khoan “X”, với sự tham gia Erjavec, R. C. Ferguson, K. F. Inman, K. R.A., F. A. nhiề u hơn củ a cá t hạ t thô và ả nh hưởng củ a yế u tó Lindberg, P. T. Ryberg, (1983). Provenance of só ng, thủ y triều, cá c dò ng hả i lưu, là m cho thà nh North American Phanerozoic sandstone in phà n mả nh vụ n có đọ chọ n lọ c và mà i trò n tó t hơn. relation to tectonic setting. Geol, Soc. America Ngược lạ i, giế ng khoan “Y” không cho thá y sự thay Bull 94: 222 - 235. đỏ i đá ng kể nà o về thà nh phà n đọ hạ t và cá c tham Đỗ Bạt, Nguyễn Địch Dỹ, Phan Huy Quynh, Phạm só vạ t lý đọ hạ t. Tuy nhiên, có sự gia tăng nhệ về Hồng Quế, Nguyễn Quý Hùng, Đỗ Việt Hiếu và thà nh phà n cá t hạ t thô trong cá t kế t Miocen sớm Chu Đức Quang, (2019). Địa tầng các bể trầm với đọ mà i trò n kế m hơn so với tà ng cá t kế t tích Kainozoi Việt Nam. Địa chất và Tài nguyên Oligocen muọ n do có sự tham gia củ a yế u tó nguò n dầu khí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ cung cá p vạ t liệ u trà m tích địa phương từ cá c khó i thuật. 161 - 208. lân cạ n. - So sá nh giữa hai giế ng khoan có thể thá y Folk, R. L., (1954). The distinction between grain giế ng khoan “X” có thà nh phà n mả nh vụ n ít hơn và size and mineral composition in sedimentary - thà nh phà n khoá ng vạ t sế t cao hơn so với giế ng rock nomenclature. Journal of Geology 62. 334 - khoan Y (các Hình 6, 8), sự khá c biệ t nà y có thể 359. được giả i thích do vị trí giế ng khoan “X” nà m xa cá c Folk, R. L., W. C. Ward, (1957). Brazos River bar: a nguò n địa phương hơn so với giế ng khoan “Y”. study in the significance of grain size - Những thay đỏ i về nguò n và tham só đọ hạ t parameters. Journal of Sedimentary Petrology trà m tích có vai trò quan trọ ng đó i với chá t lượng 27. 3 - 26. đá chứa trong khu vực. Kế t quả nghiên cứu đã cho thá y tạ p cá t kế t tuỏ i Miocen sớm có chá t lượng (đọ Hoàng Ngọc Đông, (2012). Đặc điểm địa chất - kiến rõ ng) kế m hơn so với tạ p cá t kế t tuỏ i Oligocen ở cả tạo phần Đông Bắc bồn trũng Cửu Long trong hai giế ng khoan. Và theo phương nà m ngang thì tạ p thời kỳ Eocen - Oligocen. Luận án Tiến sĩ, cá t kế t ở giế ng khoan “Y” có chá t lượng kế m hơn so Trường Đại học Mỏ - Địa chất. với giế ng khoan “X”. Lê Văn Cự, Hoàng Ngọc Đang, Trần Văn Trị và Nguyễn Quang Tuấn, (2019). Cơ chế hình thành Đóng góp của các tác giả và các kiểu bể trầm tích Kainozoi Việt Nam. Địa Nguyễ n Lâm Anh - Chịu trá ch nhiệ m chính về chất và Tài nguyên dầu khí Việt Nam. Nhà xuất ý tưởng khoa họ c và bó cụ c và phá c thả o nọ i dung bản Khoa học và Kỹ thuật. 128 - 160. bà i bá o; Hoà ng Văn Long - Luạ n giả i nguò n trà m Nguyễ n Hoà i Chung, Nguyễ n Thị Thá m, Nguyễ n tích và biên tạ p bà i bá o; Nguyễ n Thanh Tù ng, Thanh Tuyế n, Mai Hoà ng Đả m, Nguyễ n Văn Sử,
  14. 42 Nguyễn Lâm Anh và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62 (5), 29 - 42 Bù i Thị Ngọ c Phương, Nguyễ n Tá n Triệ u, Phạ m evolution and regional setting of the Cuu Long Thị Toan và Lê Thị Việ t Phương, (2019a). Bá o Basin, Vietnam. Tectonophysics 757. 36 - 57. cá o phân tích cỏ sinh địa tà ng giế ng khoan R - Tạ Thị Thu Hoài and Phạm Huy Long (2009). Các 55. Thành phố Hò Chí Minh. VPI - Lab. Viện Dầu giai đoạn biến dạng ở bồn trũng Cửu Long. Tạp khí Việt Nam. 63. chí Phát triển Khoa học & Công nghệ 12. 110 - Nguyễ n Hoà i Chung, Nguyễ n Thị Thá m, Nguyễ n 116. Thanh Tuyế n, Mai Hoà ng Đả m, Nguyễ n Văn Sử, Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải và Đỗ Quang Đối Bù i Thị Ngọ c Phương, Nguyễ n Tá n Triệ u, Phạ m (2019). Bể trầm tích Cửu Long và tiềm năng dầu Thị Toan và Lê Thị Việ t Phương, (2019b). Bá o khí. Địa chất và Tài nguyên dầu khí Việt Nam. cá o phân tích cỏ sinh địa tà ng giế ng khoan R - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 318 - 389. 60. Thành phố Hò Chí Minh. VPI - Lab. Viện Dầu khí Việt Nam. 71. Vietnam Petroleum Institute (2011). Cuu Long Basin in Overview of Petroleum Basins in Schmidt, W. S., H. H. Bui, J. W. Handschya, T. H. Vu, Vietnam (Internal report). Vietnam Petroleum X. C. Trinh, T. T. Nguyen (2019). Tectonic Institute. 1-66.
nguon tai.lieu . vn