Xem mẫu

BÀI THÍ NGHIỆM 1 MATLAB I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Các toán tử Có 2 loại toán tử cơ bản là toán tử unary(toán tử một ngôi) và binary (toán tử hai ngôi). Ví dụ kí hiệu “-” được hiểu toán tử một ngôi là giá trị âm và hiểu toán tử hai ngôi là toán tử trừ . - Dưới đây là một vài toán tử phổ biến được sử dụng với các biểu thức số học : + toán tử cộng - giá trị âm , toán tử trừ * toán tử nhân / toán tử chia lấy tử (9/3 = 3) \ toán tử chia lấy mẫu (3/12 = 4) ^ toán tử lũy thừa. 2. Vectơ và ma trận - Vector và ma trận được sử dụng để lưu tập các giá trị có cùng kiểu dữ liệu . Một vector có thể là vector hàng hoặc vector cột . Một ma trận có thể được hình thành từ một bảng giá trị. Ma trận cỡ mxn là bảng số chữ nhật gồm mxn số được sắp xếp thành m hàng và n cột : + Nếu m = 1 thì ma trận chuyển thành vector hàng + Nếu n = 1 thì ma trận chuyển thành vector cột + Nếu m = n = 1 thì ma trận trở thành đại lượng vô hướng. - Một vector trong MATLAB được coi là mảng 1 chiều trong các ngôn ngữ khác. Một ma trận được coi là mảng 2 chiều . Vì vậy trong MATLAB , thực hiện toán tử với vector và ma trận thì được coi là các toán tử mảng . 2.1Tạo vectơ hàng Tạo 1 vectơ v = [1,2,3,4] hoặc v = [1 2 3 4] Dùng colon operator: v = 1:2:9 với 1: giá trị đầu, 9:giá trị cuối, 2:bước nhảy ta dùng v= 1:9trường hợp bước nhảy bằng 1. Dùng linspace: v = linspace(1,9,5) với 1: giá trị đầu, 9: giá trị cuối, 5: số phần tử. 2.2Tạo vectơ cột Ta dùng dấu ; để ngăn cách giữa các phần tử c = [1;2;3;4] hoặc dùng dấu ’ sau vectơ hàng để được vectơ cột c = v` 2.3Tạo ma trận Kết hợp cách tạo vectơ hàng và vectơ cột mat = [1 2 3; 4 5 6] mat = [1:3;4:6] mat = [linspace(3,15,5);1:2:9] Tạo ma trận ngẫu nhiên mat = randint(2,3,[10,20])với 2 : số hàng, 3 : số cột, [10,20] : phạm vi giá trị. Ma trận không mat = zeros(2,4)với 2: số hàng, 4 : số cột trường hợp ma trận không vuông mat = zeros(3)với 3 : số hàng, cột 3. Plot và subplot Lệnh plot trong MATLAB cho phép vẽ đồ thị từ dữ liệu là vector. Ví dụ nếu có biến t là thời gian và y là tín hiệu , gõ lệnh plot(t,y); lập tức xuất hiện giao diện đồ thị của t và y. Các hàm phổ biến cho plot: title (`…`): chú thích tên đồ thị. xlabel (`…`): chú thích tên trục x của đồ thị. ylabel(`…`): chú thích tên trục y của đồ thị. grid on: hiển thị lưới các ô vuông. - Để hiển thị nhiều đồ thị trên một màn hình , sử dụng hàm subplot. Hàm này gồm 3 đối số (m,n,p) , m và n chia màn hình ra thành m hàng và n cột . Đối số p xác định đồ thị nào xuất hiện trước . subplot (…,…,…): hiện thị vùng muốn vẽ. stem (signal):vẽ chuỗi dữ liệu rời rạc. angle(x):argument của số phức a. real(x):phần thực của x ; imag(x):phần ảo của x. conj(x): số phức liên hợp của x. abs(x):modun của số phức x. 4. Điều kiện if và if – else Cấu trúc if if điều khiện câu lệnh end Cấu trúc if - else if điều khiện câu lệnh 1 else câu lệnh 2 end 5. Vòng lặp for Cấu trúc: for end điều khiện câu lệnh II. BÀI TẬP Bài tập 1 : ftemp=randint(2,6,[80,100]) ; F=ftemp C=(F-32).*5/9 ; ctemp=C Bài tập 2 : 3:6 1:0.5:3 5:-1:2 Bài tập 3 : linspace(4,8,3) linspace(-3,-15,5) linspace(9,5,3) Bài tập 4 : [7:-1:5;3:2:7] Bài tập 5 : x=-2:0.1:2; plot(x, exp(x)) title(`DO THI HAM e^x`) xlabel(`Truc x`) ylabel(`e^x`) Bài tập 6 : x1=linspace(0,10, 10); subplot(1,2,1) plot(x1,sin(x1)) title(`Do thi ham sin(x)`) xlabel(`x1`) ylabel(`sin(x1)`) x2=linspace(0,10, 100); subplot(1,2,2) plot(x2,sin(x2)) title(`Do thi ham sin(x)`) xlabel(`x2`) ylabel(`sin(x2)`) Bài tập 7 : Scrip: if wind<=38 fprintf(`A storm is a tropical depression`) else if 38 nguon tai.lieu . vn