Xem mẫu

  1. Case study FUJI vs KODAK Group: 7 – CN17    
  2. NHÓM 7 1. Đặng Thị Thanh Hoà 2. Trần Phú Cường 3. Hoàng Thị Thu Hà 4. Lê Thị Thuận 5. Phạm Thị Huyền Nhung 6. Bùi Việt Hiền Nhi 7. Nguyễn Ngọc Anh Trâm 8. Nguyễn Thị Hường 9. Nguyễn Thị Mai 10. Dương Đình Lưu Nguyên 11. Nguyễn Thị Tuyết Nga – CN14 12. Phạm Minh Thành 13. Nguyễn Thúy An    
  3. I – Giới thiệu về Kodak và Fuji và tóm tắt case study    
  4.  Sáng lập bởi George Eastman là người  sinh ra tại New York năm 1892  Tên đầy đủ: Công ty Eastman Kodak  Trụ sở:Rochester, NY, USA  Sản phẩm chính: Phim ảnh, Máy ảnh, giấy  ảnh, và dịch vụ nghề ảnh   Số lượng nhân viên: 26,900 (2008)  Doanh Thu: US$ 10.301 Billion (2007)    
  5.  Sáng lập ngày 20 tháng 1 năm 1934 theo kế hoạch thiết lập nền  công nghiệp chụp ảnh trong nước của chính phủ Nhật.   Tên cũ là Fuji Photo Film co., Ltd nay đổi tên là Tập đoàn cổ  phần Fujifilm (Fujifilm Holdings Corporation)   Trụ sở: Minato, Tokyo, Nhật Bản   Sản phẩm chính: Sản phẩm liên quan đến máy quay video,  chụp ảnh, phim   Số lượng nhân viên: 76,358 (2008)  Fujifilm có 223 công ty con chuyên nghiên cứu, sản xuất, và  phân phối sản phẩm, với các cơ sở sản xuất ở châu Á, châu Âu  và Mỹ.   Từ năm 1982, Fuji là một trong các nhà tài trợ của  Cúp bóng đá thế giới.    
  6. Tóm tắt case study   Trước đây, Kodak giữ vị trí thống trị về các loại  phim chụp.   Nhưng tham vọng tấn công vị trí dẫn đầu của  Kodak, Fuji đã đưa ra các sản phẩm mới có chất  lượng tốt nhằm vào các phân khúc thị trường mới  và cạnh tranh với Kodak.  Chiến lược marketing nổi bật đã đánh bóng được  thương hiệu của Fuji => Fuji trở thành 1 đối thủ  cạnh tranh quyết liệt với Kodak   Cuộc xâm nhập ngoạn ngục vào thị trường nội  địa của Kodak ở Nhật sân nhà của Fuji    
  7. ĐIỂM MẠNH CỦA KODAK: • Công ty hàng đầu không có đối thủ trong  công nghệ in ảnh silver halide  • Với lịch sử trên 100 năm và độc quyền khống  chế thị trường Bắc Mỹ và Châu Âu  • Lợi nhuận phần lớn đến từ việc bán phim hơn  là từ camera.    
  8. ĐIỂM YẾU CỦA KODAK  Chủ quan  Duy trì nền văn hóa công ty bảo thủ cố hữu, cấu trúc doanh nghiệp quan liêu  Phản ứng chậm với thay đổi của thị trường, trong việc đưa ra sản phẩm mới Kodak cũng lao đao với làn sóng máy và ảnh kỹ thuật số (Digital) dần thống lĩnh thị trường.  Doanh thu từ các sản phẩm truyền thống “phim ảnh” giảm mạnh    
  9. CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA CỦA KODAK  Công nghệ chụp ảnh KTS đã làm cho việc sử  dụng phim, hóa chất và giấy ảnh trở nên lỗi  thời. Đe dọa đến Kodak   Thế giới cạnh tranh biến đổi sâu sắc, đối thủ  chính của Kodak không còn là Fuji.   Kodak phải cạnh tranh cùng Nikon, Canon,  Leica, Sony và Hewlett­Packard.   Kodak phải thực hiện một bước chuyển đổi  chiến lược lớn. Để giữ uy tín, công ty đã đối  mặt với sự thật này và chuyển các nguồn lực  chiến lược của mình vào ngành công nghệ của  tương lai.     
  10. II - PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG Thị - “Nhiếp ảnh gia” Giới chụp ảnh trường chuyên nghiệp và nghiệp dư. mục nghiệp dư tiêu    
  11. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG KODAK tập trung vào thị trường máy ảnh dành cho những giới chơi ảnh  nghiệp dư, yêu thời trang và không muốn tiêu tốn nhiều tiền với những sản phẩm giá thấp, kiểu dáng thời trang đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.    
  12. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG Máy ảnh dòng M và máy ảnh dòng Z: + Không có tính năng ổn định quang hay cơ học. + Chỉ có tính năng ổn định ảnh số    
  13. KODAK M753    
  14. KODAK   V610  
  15. KODAK Z1275    
  16. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG FUJIFILM FUJIFILM tập trung vào nhóm khách hàng là những đối tượng chụp ảnh nghịêp dư và bán chuyên bằng sự cho ra đời những sản phẩm dòng F, S.    
  17. Sản phẩm dành cho giới bán chuyên S100fs    
  18. Sản phẩm dành cho giới bán chuyên     Finepix S5700
  19. Sản phẩm dành cho giới nghiệp dư     F40fd
  20. Sản phẩm dành cho giới nghiệp dư Finepix Z20fd    
nguon tai.lieu . vn