Xem mẫu

  1. Trường Đh Công Nghiệp Lớp: TCTN37G Giáo viên: Trần Anh Quang Bài thuyết trình nhóm  5 Môn: marketing Chương I: Nhập môn marketing    
  2. •TổNG QUAN 1. Marketing là gì? 2. Nội dung cơ bản và các lĩnh  vực ứng dụng của marketing. 3. Quản trị marketing. 4. Môi trường marketing. 5. Hệ thống thông tin marketing.    
  3. MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING Sự ra đời của Marketing Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng  hoá TBCN giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu Khoa học “Bán những cái Cung > Cầu công mình có sẵn" Hiểu khách nghệ "Bán cái mà hàng qua Người SX càng phát triển, khách hàng cần nghiên cứu xa người TD SX lớn thị trường •Marketing ra đời ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất Phát hiện SX sản phẩm Bán Dịch vụ hậu mãi nhu cầu    
  4. Khái niệm về Marketing Marketing là một qui trình các hoạt động  nắm bắt, quản trị và thỏa mãn nhu cầu, mong muốn  của khách hàng. • Nắm bắt nhu cầu              Nghiên cứu  thị trường • Quản trị nhu cầu             Khuyến  khíchnhu cầu, đẩy nhanh tiến trình trao  đổi, kiểm soát các hoạt động Định nghĩa mang tính xã hội về marketing • Thoả mãn nhu cầu             Tạo ra giá  Marketing là một hoạt động mang tính xã hội của con người nhằm thoả mãn nhu cầu trị thông qua trao đổi. tiêu dùng và duy trì sự“Marketing là một dạng hoạt động Theo Philip Kotler:  thỏa mãn. của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong   muốn của họ thông qua trao đổi”.  
  5. Marketing Hiệp hội Marketing Mỹ ­ AMA: “Marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt  động của tổ  chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá,  xúc tiến và phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ýtưởng để  đáp ứng nhu cầu của thịtrường mục tiêu và  Vai trò của Marketing đạt được các mục tiêu của tổ chức”. Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản  xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường. Đảm bảo cho  hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết  lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa  vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.    
  6. •Lĩnh vực áp dụng marketing Sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng Ngành Phi thương tiêu  công dịch mại và xã dùng vụ hội nghiệp Ở Việt nam: Nghiên cứu và áp dụng khi chuyển sang cơ chế thị trường (thập kỷ 80-90).    
  7. Nhu cầu và mong  muốn Mong muốn N/cầu có khả Nhu cầu tự (want) năng thanh toán nhiên (demand) (human need) Nhu cầu tự nhiên Mong muốn phù có dạng đặc thù, hợp với khả Hình thành khi cụ thể năng thanh toán cảm thấy thiếu thốn một cái gì đó của khách hàng Ví dụ: Đói hay khát Ví dụ: Đói Có Ví dụ: Là cầu của thể ăn cơm, phở, thị cháo… trường, cơ sở     thành quyết định mua
  8. mua Thị trường bán”            Quan điểm kinh tế học: “hệ thống gồm những  người mua và người bán và mối quan hệ cung cầu giữa họ”                        Quan điểm Marketing: Nhu cầu của khách hàng có khả năng thanh toán sẵn sàng mua sản phẩm để thoả mãn các nhu cầu. Sản phẩm, trao đổi ổSản phẩm là bất kỳ cái gì có thể chào bán để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn. Trong Marketing: Sản phẩm = hàng hoá + dịch vụ. ụ Trao đổi là việc trao cho người khác một thứ gì đó để nhận lại một sản phẩm mà mình mong muốn. Truyền thông Sản phẩm Những Những người bán $$$ người mua     Thông tin
  9. Nhu cầu và hành vi  tiêu dùng Lợi ích tìm kiếm Hành vi Động cơ tiêu dùng Tiêu dùng Lợi ích tìm kiếm có Nhu cầu Mong muốn Khả năng chi tiêu không Những Văn hóa, lối sống rào cản Tuổi tác, nghề nghiệp    
  10. điểm): a -Quan điểm hướng sản xuất Quan điểm hướng sản xuất cho rằng bí quyết của sự thành công trong kinh doanh là sản xuất ra những sản phẩm rẻ và phân phối rộng rãi. b- Quan điểm hướng sản phẩm Quan điểm hướng sản phẩm là quan điểm cho rằng bí quyết của sự thành công trong kinh doanh là sản xuất ra những sản phẩm tốt hơn của đối thủ. c- Quan điểm hướng bán hàng Quan điểm hướng bán hàng là quan điểm cho rằng bí quyết của sự thành công trong kinh doanh là kỹ năng bán hàng và quảng bá tốt hơn đối thủ. D-Quan điểm marketing Quan điểm marketing là quan điểm cho rằng bí quyết của sự thành công trong kinh doanh là xác định đúng khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ, thoả mãn được những nhu cầu này một cách hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh. e Quan điểm marketing vị xã hội Quan điểm marketing là quan điểm cho rằng bí quyết của sự thành công trong kinh doanh là xác định đúng khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ, thoả mãn được những nhu cầu này một cách hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời không làm tổn hại tới lợi ích lâu dài của khách     hàng và toàn xã hội.
  11. Sự khác biệt giữa marketing  Xuất phát và bán hàng Đối tượng • Mục tiêu điểm Công cụ Doanh Sản phẩm Lợi nhuận Xúc tiến & nghiệp Dịch vụ thông qua bán hàng doanh số bán Khái niệm bán hàng Marketing Lợi nhuận thông Khách hàng Thị trường hỗn hợp qua sự thỏa mãn Khái niệm marketing    
  12. Quá trình phát triển tư duy  marketing Khía cạnh Marketing  Marketing  cổ điển hiện đại Thời gian Ngắn hạn xem hiện  Dài hạn và tìm biện  nghiên cứu nay cần và thiếu  pháp cái gì tạo ra nhu cầu Chương trình Thường mang tính  Có tính dài hạn,  kinh doanh ngắn tính chiến lược hạn từ 2­3 năm Định hướng Nhấn mạnh đến  Có tính hỗn hợp,  marketing marketing bán hàng hài hoà giữa lợi ích khách  hàng và doanh  nghiệp Chính sách Tập trung vào khách  Chú trọng cả 3 loại  khách hàng hàng khách mới, ít quan tâm  hàng mới, khách  đến khách hàng cũ  hàng cũ   và đã mất   và đã mất                      Xúc tiến đẩy (đẩy  Xúc tiến kéo (tuyên 
  13. 1.4. Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp giữ vai trò là cầu nối giữa thị trường và các chức  năng khác của doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với thị trường Tài chính - kế toán Marketing Marketing Sản xuất Nhân sự Marketing Thị trường Marketing Nghiên cứu – phát triển    
  14.           Marketing không chỉ là của bộ  phận marketing mà là nhiệm vụ của toàn Công ty Công ty Ma Ex rk ng bộ te et ti i  rn in ke nộ al g  ar g   m ng  m in ar oạ al et ke i  Mô hình  rn ti vi rk marketing đầy đủ te ng Ma In Khách hàng Nhân viên Marketing quan hệ  Interaction marketing    
  15. Hệ thống thu nhập thông tin nội  bộ(internal marketing system) • Hệ thống thu nhập thông tin nội bộ là hệ thống được  các nhà quản trị sử dụng thường xuyên nhất. Hệ thống  này thu thập các thông tin về các hoạt động của công  ty như thông tin từ các báo cáo về bán hàng, về giá  cả, đặt hàng, tồn kho, khoản thu, chi…Những thông  tin này thu thập từ các kết quả của công ty nên  chúng ta thường được gọi là thông tin kết quả  (results data). Thông qua việc phân tích các thông  tin này,nhà quản trị có thể nhận dạng các vấn đề  marketing của công ty. Hệ thống thu nhập thông tin bên ngoài (external  marketing):    
  16. Hệ thống thông tin marketing • Hệ thống thông tin nội bộ MIS (marketing internal system): Bao  gồm con người, công cụ, và cách thức thu nhập, phân loại, phân  tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết một cách  chính xc và đúng hạn cho người ra quyết định marketing  Môi trường  Nhà quản  Hệ thống thông tin marketing marketing trị  Thị trường  marketing mục tiêu Đánh giá sự  Phát triển thông  Cần  tin Thu  Tin tức  Phân tích thiết của  Kênh  nhập  marketi Thông tin thông  ng marketing Hoạch  tin  định nội bộ Đối thủ  cạnh tranh Phân  Nghiên  Cộng đồng Thực hiện Phân phối  tích  Thông tin cứu hỗ trợ  Kiểm tra Môi trường  quyết  định vĩ mô    
  17.  QUẢN TRỊ MARKETING  Khái niệm về quản trị Marketing           Ph. Kotler: Quản trị Marketing là quá  trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện  pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có  lợi với người mua được lựa chọn để đạt được mục tiêu của  doanh nghiệp  Quản trị Marketing có liên quan trực tiếp  đến các vấn đề:  Nắm bắt những biến động của nhu cầu thị trường  Gợi mở, kích thích và điều hòa nhu cầu của thị  trường  Đề ra các biện pháp nhằm tác động đến cầu của thị  trường  Kiểm tra thực hiện các chiến lược, kế hoạch và các      biện
  18.  Các quan điểm quản trị  Marketing Hướng về sản xuất Đ ạo Hoàn đức xã thiện sản hội Quản trị phẩm Marketing Hướng Hướng về khách về bán hàng hàng    
  19. Quan  Nội dung Biện pháp điểm  Hướng về Khách hàng thích sản  Mở rộng quy mô sản xuất và  phẩm giá phạm vi phân phối sản xuất phải chăng, được bán  rộng rãi Hoàn  Khách hàng ưa thích sản Nỗ lực hoàn thiện sản thiện phẩm có chất lượng cao,  phẩm không ngừng tính sản phẩm năng sử dụng tốt nhất Hướng về Khách hàng hay ngần  Thúc đẩy bán hàng thì Mới  ngại, thành công bán hàng chần chừ trong việc mua  sắm hàng hoá Hướng về Lấy khách hàng làm mục  Xác định nhu cầu vàmong muốn  tiêu của khách hàng và làm thoả  khách  mãn chúng   tồn tại   hàng
  20. Môi trường marketing • Môi trường marketing của một công ty bao gồm các yếu  tố và động lực bên ngoài ảnh hưởng vào khả năng phát  triển và duy trì mối giao dịch vào quan hệ của công  ty với khách hàng mục tiêu của mình. Có 2 môi trường:  oMôi trường vĩ mô oMôi trường cạnh tranh oMở rộng: môi trường vi mô Môi trường dân số 1. oMôi trường vĩ mô 2. Môi trường kinh tế 3. Môi trường vật chất, thiên  nhiên 4. Môi trường công nghệ 5. Môi trường chính trị, luật pháp 6. Môi trường văn hóa xã hội 1. Môi trường cạnh tranh Môi trường    cạnh tranh   2. Đối thủ cạnh tranh
nguon tai.lieu . vn