Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC  PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÓM 3 Lớp : 12DHKTL4 KHOA CHÍNH TR KHOA CHÍNH TRỊỊ ­ LU  ­ LUẬẬT  T  MÔN LÝ LU MÔN LÝ LUẬẬN V N VỀỀ NHÀ N ƯỚC  VÀ  NHÀ NƯỚ C  VÀ  PHÁP LU  PHÁP LUẬẬTT        Gi        Giảảng viên ph ng viên phụụ trách môn :  trách môn :                                                                                  NGUY                            NGUYỄỄN NAM HÀ N NAM HÀ
  2. MEET THE TEAM ­ BÙI NGUYỄN NGỌC HÂN ­   ­ ĐÀO KIM DUNG ­ ­ NGUYỄN LÊ MINH ĐỨC ­ ­ 15075 ­  ­ 15041 ­ ­ 15062 ­ - NGUYỄN HOÀNG DUY ­ ­ NGUYỄN HOÀNG B ẢO HÂN ­ ­ PHẠM QUÝ DUNG ­ ­ 15046 ­ ­ 15078 ­ ­ 15043 ­ 
  3. Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG PHÁP  LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I   Ý THỨC  PHÁP LUẬT  VAI TRÒ TRONG  II XÂY DỰNG VÀ  THỰC HIỆN  PHÁP LUẬT 
  4. 01 02 03 04 KHÁI NIỆM  ĐẶC ĐIỂM  CẤU TRÚC  CHỨC NĂNG Ý  THỨC  PHÁP  LUẬT  05 06 07 PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ  NÂNG CAO 
  5. VAI TRÒ  TRONG  01 02 XÂY DỰNG  ĐỐI VỚI XÂY DỰNG  ĐỐI VỚI THỰC HIỆN  VÀ THỰC  PHÁP LUẬT  PHÁP LUẬT  HIỆN PHÁP  LUẬT
  6. I.  Ý  THỨC PHÁP LUẬT  01 KHÁI NIỆM • Ý thức pháp luật là toàn bộ những học thuyết ,  quan điểm, quan niệm , tư tưởng , tình cảm ,  cảm xúc của con người đối với pháp luật • Thể hiện sự hiểu biết và đánh giá những hiện  tượng pháp lí , quy định của pháp luật tiến bộ  hay không tiến bộ , phù hợp hay không phù hợp • Là toàn bộ đời sống tinh thần trong pháp luật
  7. 02 ĐẶC ĐIỂM  LÀ MỘT DẠNG CỦA Ý THỨC XàHỘI    Tồn tại xã hội nào thì ý thức pháp luật đó, tồn taị xã  Thứ 1 : Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện  hội thay đổi thì sớm hay muộn ý thức pháp luật cũng  chứng với tồn tại xã hội thay đổi theo. • Ý thức pháp luật chịu sự quy định của  Tồn tại xã hội là cái bên ngoài, cái được phản ánh  tồn tại xã hội hay nói cách khác tồn  còn ý thức pháp luật là cái phản ánh. tại xã hội là yếu tố quyết định ý thức  Thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội, là vấn đề tiêu  pháp luật. • Ý thức pháp luật mang tính độc lập  cực nhưng đã phản ánh đúng cái quy luật của ý thức. tương đối so với tồn tại xã hội  Có tính tiên phong, có thể vượt trước tồn tại xã hội  và mang tính dự báo. Ý thức pháp luật kế thừa ý thức pháp luật của thời  đại trước đó .
  8. 02 ĐẶC ĐIỂM  LÀ MỘT DẠNG CỦA Ý THỨC XàHỘI   Trong xã hội có rất nhiều giai cấp khác nhau  Thứ 2 : Ý thức pháp luật là hiện tượng  mỗi một giai cấp có một cơ sở kinh tế tồn  mang tính giai cấp . tại khác nhau vì vậy cái nhận thức và đánh  • Mỗi một giai cấp có một ý thức pháp luật  giá của họ về pháp luật cũng khác nhau. khác nhau . • Ý thức pháp luật của giai cấp thống trị  thường được phản ánh thành pháp luật  Giai cấp vô sản mong muốn một xã hội có  đưa vào nội dung của pháp luật. quyền sở hữu chung còn giai cấp tư sản lại  muốn tiến tới chế độ tư nhân .
  9. 03 CẤU TRÚC ĐƯỢC CẤU THÀNH TỪ HỆ TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT VÀ TÂM LÝ PHÁP LUẬT. Hệ tư tưởng pháp  Tâm lý pháp luật luật • Sự phản ánh tình cảm, tâm trạng, thái độ  • Là hệ thống các học thuyết, tư tưởng,  của con người đối với pháp luật và các  quan điểm lí luận về pháp luật. • hiện tượng pháp lý cụ thể khác.  Mang tính tự giác, tính hệ thống, tính khoa  • Hình thành trực tiếp từ đời sống xã hội  học. một cách tự phát, thiếu tính hệ thống.
  10. 03 CẤU TRÚC  HỆ TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT VÀ TÂM LÝ PHÁP LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI VỚI NHAU • Khi quan tâm đến các hiện tượng pháp lí nhiều,  hiểu biết và đánh giá nhiều lần hơn , dần dần  nó tích lũy và tự hệ thống lại những hiểu biết và  phát triển lên thành hệ tư tưởng . • Đối với hệ tư tưởng pháp luật giúp ta nhìn nhận  đánh giá các hiện tượng pháp lí trong đời sống  sâu sắc hơn.
  11. 04 CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG ĐÁNH  GIÁ            CHỨC NĂNG  ĐIỀU CHỈNH              CHỨC NĂNG DỰ BÁO Điều chỉnh hành vi của chủ  Giúp ta đánh giá về tính hợp  Tồn tại xã hội chưa phát  thể để thực hiện pháp luật  pháp hay không hợp pháp  triển tới đó nhưng chúng ta  cho đúng và chính xác của hành vi  hoàn toàn có thể dự báo tới  Chủ thể không hiểu biết về   Phạm tội như vậy thì ở  đó nó sẽ phát triển như thế  pháp luật sẽ dân tới hành vi  mức độ như thế nào, gây  nào và luật pháp ra sao để  sai trái  và vi phạm pháp luật  nguy hiểm xã hội như thế  cho phù hợp. phải chịu trách nhiệm pháp  nào,..  Rất cần thiết cho các nhà  lý  thiệt hại , chế tài bất lợi  lập pháp  cho mình.
  12. 05 PHÂN LOẠI CĂN CỨ VÀO GIỚI HẠN VÀ CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Ý THỨC PHÁP LUẬT THÔNG  Ý THỨC PHÁP LUẬT CÓ TÍNH LÝ LUẬN THƯỜNG • Thể hiện trình độ nhận thức còn  • Trả lời câu hỏi ‘‘ vì sao?’’ thể  thấp đối với các hiện tượn pháp  hiện một trình độ nhận thức cao  lý, được hình thành trực tiếp từ  hơn có thể đi sâu vào lí giải bản  đời sống. chất, quy luật của các hiện  •  Là ý thức pháp luật của đa số  tượng pháp lí. người dân trong xã hội • Là ý thức của các chuyêm gia  pháp lí.
  13. 05 PHÂN LOẠI CĂN CỨ VÀO CHỦ THỂ NHẬN THỨC Ý THỨC PHÁP LUẬT CÁ NHÂN Là nhận thức thái độ của từng cá nhân đối với pháp luật . Ý THỨC PHÁP LUẬT NHÓM Là nhận thức thái độ của từng nhóm đối với pháp luật .
  14. 05 PHÂN LOẠI CĂN CỨ VÀO CHỦ THỂ NHẬN THỨC Ý THỨC PHÁP LUẬT XàHỘI • Là những quan niệm , tư tưởng về  pháp luật phổ biến nhất và đại diện  cho toàn xã hội  • Không phải là ý thức pháp luật của  toàn xã hội • Ví dụ như hiện tượng mại dâm ở trẻ em • Được đưa lên làm pháp luật
  15. 06 MỐI QUAN HỆ    GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC PHÁP  SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT  LUẬT ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT •Là tiền đề để trực tiếp xây dựng lên  •Là cơ sở để hình thành và phát triển ý  pháp luật . thức pháp luật . •Thúc đẩy sự phát triển của pháp  •Không có pháp luật thì không thể hiểu  luật . và đánh giá được các hiện tượng pháp  •Đảm bảo áp dụng pháp luật đúng  lí . đắn .
  16. 07 NÂNG CAO • Tăng cường các hoạt động tuyên truyền nâng cao   ý thức pháp luật ở các giai câp, độ tuổi khác nhau . Về Mặt  • Thực hiện công tác đào tạo . Trực Tiếp  • Hoàn thiện hệ thống pháp luật . • Bảo vệ  pháp luật, xử lí nghiêm hành vi vi phạm . • Nếu chờ tồn tại xã hội thay đổi rồi mới thay đổi ý  thức pháp luật thì qúa chậm chạp. Về Mặt  • Cần những biện pháp chủ động , cùng với những  Gián Tiếp  chính sách tiến bộ . • Ý thức phap luật trở thành một nét văn hóa , một  giá trị đạo đức ở Việt Nam .
  17. II. VAI TRÒ  • Đối Với Xây Dựng Pháp Luật ĐỐI VỚI XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT • Đối Với Thực Hiện Pháp Luật
  18. • Đối Với Xây Dựng Pháp Luật • Là một hoạt động cơ bản không thể  thiếu ở bất kì quốc gia nào . NHÀ NƯỚC  • Nhà nước ta xây dựng và hoạt động  PHÁP QUYỀN trên cơ sở pháp luật . • Ý thức pháp luật giúp pháp luật có  những giá trị công bằng , nhân văn ,  chính nghĩa , vì nhân dâo lao động và vì  con người . • Góp phần vô cùng quan trọng .
  19. • ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Là hành vi thực tế , hợp pháp  Có ý thức pháp luật sẽ thực  của một chủ thể có năng hiện các quy định một cách   lực thực hiện hành vi nghiêm minh .  pháp luật .  Phát huy được vai trò của pháp  Giúp đảm bảo an tòan xã hội ,  luật , làm cho đời sống xã hội quyền lợi , lợi ích chính  ổn định , phát triển  đáng của các  bền vững .  chủ thể .
nguon tai.lieu . vn