Xem mẫu

  1. Bài 1. Viết chương trình nhập từ bàn phím n số nguyên dương nhỏ hơn 100, in ra màn hình hai cột song song, một cột là các số, còn cột kia là tổng của các chữ số tương ứng ở cột thứ nhất. Tìm và in ra số có tổng của các chữ số là lớn nhất, nếu có nhiều hơn một số như vậy thì in số đầu tiên. Bài 2. Một người gửi tiết kiệm a đồng với lãi suất s% một tháng (tính lãi hàng tháng). Việt một chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai tổng số tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 1 đến t tháng, với a, s, t được nhập từ bàn phím. Bài 3. Một người gửi tiết kiệm à đồng với lãi suất là s% một tháng trong kỳ hạn 6 tháng (6 tháng tính lãi một lần). Viết chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai là tổng tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 6 tháng đến t tháng, với a, s, và t được nhập từ bàn phím. (Biết rằng nếu lĩnh không chắn kỳ nào thì không được tính lãi kỳ ấy). Bài 4. Cho x là một số thực, hãy xây dựng hàm tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là giá trị của đối số, cột thứ hai là giá trị của hàm f ứng với đối số ở cột thứ nhất: Sau đó, viết một chương trình nhạp từ bán phím một mảng gồm n số thực, và gọi hàm đã lập được ở trên với đối số là các số vừa nhập. Bài 5. Viết chương trình tính và in ra màn hình số tiền điện tháng 10/99 của n khách hàng theo các chỉ số trên đồng hồ điện của tháng 9 và của tháng 10 được nhập vào từ bàn phím (phải kiểm tra để đảm bảo rằng chỉ số của tháng sau phải lớn hơn chỉ số của các tháng trước). Biết rằng: 50 số đầu tiền giá 500 đồng/số, 100 số tiếp theo giá 800 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1000 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1200 đồng/số, và từ số thứ 351 trở đi giá 1500 đồng/số. Bài 6. Viết một chương trình nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra của một môn học của n học sinh và in kết quả ra màn hình dưới dạng hai cột song song, một cột là điểm và cột thứ hai là xếp loại theo điểm với các qui định sau: Dưới 5: Yếu Từ 5 đến dưới 7: Trung bình Từ 7 đến dưới 9: Khá Từ 9 trở lên: Giỏi Bài 7. Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 với a, b, c bất kỳ được nhập vào từ bàn phím. In ra màn hình phương trình bậc hai với các hệ số đã nhập, giá trị của delta và các nghiệm thức của nó (nếu cố), ngươcij lại thì in là không có nghiệm thực. Bài 8. Năm 1999, dân số nước ta là 76 triệu người, tỷ lệ tăng tự nhiên là k% một năm. Lập một chương trình in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là năm, cột thứ hai là dân số của năm tương ứng ở cột một cho đến khi dân số tăng s lần so với năm 1999. Các số k và s
  2. được nhập vào từ bàn phím. Bài 9. Viết chương trình giải bất phương trình bận hai với a, b, c bất kỳ được nhập từ bàn phím: ax2+bx+c>0 . In ra màn hình bất phương trình với các hệ số đã nhập, giá trị của delta và các nghiệm thực của bất phương trình. Bài 10. Xây dựng một hàm sắp xếp thep thứ tự tăng dần một mảng gồm n số thực. Viết chương trình để nhập n số thực từ bàn phím, sử dụng hàm sắp xếp nói trên, và in ra màn hình hai cột song song, một cột là mảng chưa sắp xếp, một cột là mảng đã được sắp xếp. Bài 11. Xây dựng một hàm sắp xếp thep thứ tự giảm dần một mảng gồm n số thực. Viết chương trình để nhập n số thực từ bàn phím, sử dụng hàm sắp xếp nói trên, và in ra màn hình hai cột song song, một cột là mảng chưa sắp xếp, một cột là mảng đã được sắp xếp. Bài 12. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và S=1/2+1/3+…+1/n. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị lớn nhất của n sao cho S
  3. Bài 18. Cho tuổi và số con của n phụ nữ trong độ tuổi 15-49, hãy xây dựng một hàm tính và in bản phân bố của các phụ nữ này theo nhóm 5 tuổi. Viết chương trình để nhập tuổi và số con của n phụ nữ trong độ tuổi 15-49, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in bảng phân bố theo tuổi. Bài 19. Cho tuổi và số con của n phụ nữ trong độ tuổi 15-49, hãy xây dựng một hàm tính và in bản phân bố của các phụ nữ này theo nhóm 5 tuổi. Viết chương trình để nhập tuổi và số con của n phụ nữ trogn độ tuổi 15-49, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in bảng phân bố số con của các phụ nữ này theo tuổi. Bài 20. Cho một xây bất kỳ, không sử dụng các hàm thư viện về xâu, hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ thường thành chữ hoa (các ký tự khác giữ nguyên) và in cả hai ra màn hình. Viết một chương trình nhập một xây bất kỳ từ bàn phím, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in kết quả ra màn hình. Bài 21. Cho một xây bất kỳ, không sử dụng các hàm thư viện về xâu, hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ hoa thành chữ thường (các ký tự khác giữ nguyên) và in cả hai ra màn hình. Viết một chương trình nhập một xây bất kỳ từ bàn phím, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in kết quả ra màn hình. Bài 22. Cho một xây bất kỳ, không sử dụng cac shamf thư viện về xâu, hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ hoa của xây thành chữ thường, và ngược lại, đổi các chữ thường của xâu thành chữ hoa (các chữ khác giữ nguyên) và in cả hai ra màn hình. Viết một chương trình nhập một xâu bất kỳ từ bàn phím, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên đê in kết quả ra màn hình. Bài 23. Cho cấu trúc: Code: struc thisinh{ //Số báo danh int sbd; //Họ và tên char hoten[25]; //Điểm ba môn thi float m1,m2,m3l //Tổng điểm ba môn float tong; } danhsach[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n thí sinh. Sau đó viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng điểm của các thí sinh này theo dạng ba cột: Số báo danh, Họ tên, Tổng điểm. Bài 24. Cho một xây bất, hãy xây dựng một hàm để sửa các lỗi chính tả không viết hoa đầu câu trong xâu này, in ra xâu chưa sửa và xâu đã sửa. Sau đó viết một chương trình để nhập một xâu và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 25. Cho cấu trúc: Code: struc dienthoai{
  4. //Số điện thoại int sdt; //Họ và tên char hoten[25]; //Số tiền phải nộp float sotien; } thuebao[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n thuê bao. Sau đó viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng số tiền phải nộp của các thuê bao theo dạng ba cột: Họ tên, số điện thoại, số tiền phải nộp. Bài 26. Hãy xây dựng một hàm in ra màn hình nội dung một tệp văn bản bất kỳ (có dựng lại sau mỗi trang màn hình). Sau đó, viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím tên của một tệp văn bản và sử dụng hàm nói trên để in nội dung của tệp này ra màn hình. Bài 27. Cho tuổi và trình độ văn hóa (0-4) của n người, hãy xây dựng một hàm in bản phân bố của số người này theo nhóm 5 tuổi và trình độ văn hóa. Sau đó, viết một chương trình để nhập tuổi và trình độ văn hóa của n người, sử dụng hàm nói trên để in kết quả ra màn hình. Bài 28. Viết một chương trình để nhập tuổi và trình độ văn hóa (0-4) của n người, sau đó ghi các số liệu này lên một tệp mode văn bản. Bài 29. Cho một xâu bất kỳ, hãy xây dựng một hàm để sửa các lỗi chính tả không có dấu cách sau dấu phảy và sau dấu chấm, in ra màn hình xâu chưa sửa và xâu đã sửa. Sau đó viết chương trình để nhập một xâu bất kỳ và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 30. Cho một xâu bất kỳ, hãy xây dựng một hàm để sửa các lỗi chính tả không có dấu cách giữa các từ, in ra xâu gốc và xâu đã sửa. Sau đó viết một chương trình để nhập một xâu ký tự bất kỳ và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 31. Cho một xâu bất kỳ, hãy xây dựng một hàm để viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các từ trong xâu đã cho, in ra xâu gốc và xâu đã sửa. Sau đó viết một chương trình để nhập một xâu ký tự bất kỳ và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 32. Cho cấu trúc: Code: struc tiendien{ //Họ và tên char hoten[25]; //Chỉ số cũ, chỉ số mới float csc,csm; //Đơn giá/Kw float dg; //Tổng tiền phải nộp float tong; } danhsach[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n hộ sử dụng điện. Sau đó, viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng tính tiền sử dụng điện thoại của các hộ này theo dạng hai cột: Họ tên, số điện tiêu thụ, Tổng số tiền. Bài 33. Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng các số thực. Viết chưng trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu cho hai mảng số thực cùng có n phần tử, in ra màn hình ba cột song song, hai cột đầu là hai mảng đã nhập, còn cột thứ ba là hiệu của hai cột đầu,
  5. dòng cuối cùng của cả ba cột là tỏng của các phần tử trong cột. Bài 34. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và , với x là một số nguyên dương bất kỳ. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị lớn nhất của n sao cho S
  6. Trích: tuananhk43 Bài 1. Viết chương trình nhập từ bàn phím n số nguyên dương nhỏ hơn 100, in ra màn hình hai cột song song, một cột là các số, còn cột kia là tổng của các chữ số tương ứng ở cột thứ nhất. Tìm và in ra số có tổng của các chữ số là lớn nhất, nếu có nhiều hơn một số như vậy thì in số đầu tiên. Code: #include #include #include //Ham tinh tong cac chu so //Vd n=15 thi tra ve gia tri la 6 int tong(int n){ int a,b; a=(int)n/10; b=n-a*10; return a+b; } //Ham nhap cac gia tri cho mot mang void nhap(int *a,int n){ for (int i=0;i
  7. int main(){ //clrscr(); int n; int a[100]; coutn; nhap(a,n); in(a,n); //getch(); } Đáp án Bài 2. Một người gửi tiết kiệm a đồng với lãi suất s% một tháng (tính lãi hàng tháng). Việt một chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai tổng số tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 1 đến t tháng, với a, s, t được nhập từ bàn phím. Code: #include #include void main(){ float a, s, kq; int t; couta; couts; coutt; kq = a; cout
  8. Bài 3. Một người gửi tiết kiệm à đồng với lãi suất là s% một tháng trong kỳ hạn 6 tháng (6 tháng tính lãi một lần). Viết chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai là tổng tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 6 tháng đến t tháng, với a, s, và t được nhập từ bàn phím. (Biết rằng nếu lĩnh không chắn kỳ nào thì không được tính lãi kỳ ấy). Code: #include #include void main(){ float a, s, kq; int t; couta; couts; coutt; kq = a; cout
  9. //Ham nhap mang cac so thuc void nhapMang(float *a,char *name, int n){ for (int i=0; i
  10. Sửa đầu bài 1 tý cho đơn giản: nhập số lượng điện tiêu thụ, tính số tiền phải trả theo đơn giá trên (chưa có thuế VAT), VAT =10% Code: /*đơn giá: từ số: đơn giá 0-50: 500 51-150: 800 151-250: 1000 251-351: 1200 351 - ...: 1500 */ #include #include void main(){ int n; float t=0; coutn; if(n>350)t+=(n-=350)*1500.0; if(n>250)t+=(n-=250)*1200.0; if(n>150)t+=(n-=150)*1000.0; if(n> 50)t+=(n-= 50)* 800.0; if(n> 0)t+=(n )* 500.0; cout
  11. cin>>a>>b; if(a!=0) cout
  12. #include #include #include #include void main(void) { clrscr(); int k; //% tang dan so hang nam float s;//So lan tang coutk; couts; long dansocu=76000000,dansomoi; dansomoi=dansocu; int nam=1999; //Thiet lap dinh dang cout
  13. cout
  14. void InMang(float a[],float b[],int n) { cout
  15. s=0; while(s
  16. } //ket thuc ham NhapMang void InMang(float a[], int n){ //Thiet lap dinh dang cout
  17. void SapXep(float a[], int n){ //Sap xep tăng dần for(int i = 0; i < n-1; i++) for(int j = i+1; j n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout
  18. void main(void) { clrscr(); //xoa man hinh //khai bao bien mang a co 100 phan tu số thực float a[100]; int n; //khai bao bien n luu so luong phan tu trong mang //nhap số lượng n và gia tri cho tung phan tu NhapMang(a,n); cua mang cout
  19. Code: void NhapMang(float *a, int &n){ cout > n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout
  20. cin >> *(a+i); //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang int kiemtra_snt(int x){ // tra ve 1 neu x la snt, nguoc lai tra ve 0 for(int i=2; i x khong phai la snt return 1; } void lietke_snt(int a[], int n){ //ham in ra cac so nguyen to for(int i=0; i < n; i++) if(kiemtra_snt(a[i])) cout
nguon tai.lieu . vn