Xem mẫu

  1. MÔN HỌC TỰ CHỌN cè kÕt vμ lón cña ®Êt BÀI TẬP LÀM TẠI NHÀ GS. NguyÔn C«ng MÉn Th¸ng 03 năm 2008 1
  2. A Bài 1[5.1] H1 = 4m Cho một mặt cắt địa chất như (H. 5.27). γd = 17,3 kPa Tính các giá trị của σ, u và σ’ tại các điểm A, B, C và D. Hãy vẽ các đường H2 = 5m biến thiên của σ, u và σ’theo chiều sâu. γsat = 18,9 kPa Đáp số H3 = 6m σ (kPa) σ’ (kPa) Điểm u (kPa) γsat = 19,7 kPa A 0 0 0 B 4 x 17,3= 62,9 0 62,9 C 62,9+5x18,9=163,7 9,81x5=49,5 114,65 D 163,7+6x19,7=281,9 49,5+9,81x6=107,91 173,9 Bài 2[5.4] Cho một mặt cắt địa chất như (H. 5.28). H1 = 4m Hãy vẽ các đường phân bố σ, u và σ’theo chiều sâu. Đáp số H2 = 3m Trước hết cần tính γd(cát) và γsat(sét) rồi tính như ví dụ trên và vẽ. 2
  3. Bài 3[5.7] Một tầng sét cứng bão hoà dày 10m nằm trên một tầng cát (H 5.30). Trong tầng cát có nước áp. Tính độ sâu đào lớn nhất có thể H trong tầng sét. Đáp số H = 6,9m Bài 4[5.8] Một hố đào trong tầng sét cứng bão hoà nước nằm trên một tầng cát (h.5.31). Hỏi phải khống chế độ cao lớp nước h trong hố đào là bao nhiêu để bảo đảm sự làm việc bình thường của hố đào Đáp số h = 0,89m 3
  4. Bài 5 [6.1] Cho mặt cắt địa chất H.6.29 chịu một tải trọng phân bố đều trên mặt đất Δσ. Hãy dự tính độ lún sơ cấp của tầng sét. Cho biết H1 = 1,5m; H2 = 2m; H3 = 2,5m. Cát: e = 0,62; G = 2,62; Sét: e =0,98 G =2,75 LL = 50 Δσ = 110kN/m2 Đáp số: 218,7 mm 4
  5. Bài 6[6.4] Nếu tầng sét trong bài 1 bị nén với áp suất nén trước bình quân là 80 kN/m2, Cr = 1/5 Cc, hỏi độ lún sơ cấp của tầng sét là bao nhiêu, cho biết: H1 = 1m; H2 = 3m; H3 = 3,2m. Cát: γdry = 14,6kN/m3; γsat = 17,3kN/m3 Sét: γsat = 19,3kN/m3 LL = 38 và e = 0,75; Đáp số: s = 128mm Bài 7 [6.5] Cho mặt cắt địa chất H.6.30 chịu một tải trọng phân bố đều trên mặt đất Δσ = 110kN/m2. Hãy dự tính độ lún sơ cấp của tầng sét, cho biết tầng này đã chịu một áp suất nén trước trung bình là 170kN/m2.và có Cs = (1/6)Cc Đáp số: s = 45mm 5
  6. Bài 8 [6.6] Kết quả thí nghiệm ơđômet một mẫu đất cho ở bảng sau: Cho biết: H0 = 19mm Áp suất σ’ Tổng chiều cao mẫu G = 2,68; khối lượng khô của mẫu = lúc cuối cố kết (kN/m2) 95,2g; diện tích mặt mẫu = 31,68cm. (mm) a. Vẽ đồ thị e - logσ’; 25 17,65 50 17,40 b. Xác định áp suất tiền cố kết; 100 17,03 c. Xác định chỉ số nén Cc 200 16,56 400 16,15 ′ Đáp số: σc = 47kN / m2 800 15,88 Bài 9 [6.7] e Áp suất, σ’(kN/m2) Kết quả thí nghiệm ơđômet cho trong 1,1 25 bảng bên. 1,085 50 a. Vẽ đường cong e - logσ’; 1,055 100 b. Xác định AS tiền cố kết theo PP 1,01 200 Casagrande; 0,94 400 c. Tính chỉ số nén Cc 0,79 800 Đáp số: σ c′ = 310kN / m 2 ; Cc = 0,53 6 0,63 1600
  7. Bài 10 [6.10] Kết quả thí nghiệm ơđômet một loại đất Áp suất, σ’ e sét cho trong bảng bên. Tại hiện trường (kN/m2) tầng sét này dày H = 2,5m, có 1,0 20 ′ σ c = 60kN / m 2 và σ c + Δσ ' = 210kN / m ′ 2 0,97 50 Hãy tính độ lún gây ra bởi tiền cố kết 0,85 180 Đáp số: s = 172mm 0,75 320 Bài 11 [6.11] Kết quả thí nghiệm ơđômet một mẫu đất sét nguyên trạng cho: σ 1′ = 190kN / m 2 e1 = 1,75 σ 2 = 385kN / m 2 ′ e2 = 1,49 a. Tìm hệ số nén thể tích trong phạm vi các áp suất đó; b. Nếu hệ số cố kết trong phạm vi các áp suất đó là 0,0023cm2/sec, tìm hệ số thấm theo cm/sec của sét đó tương ứng với các hệ số rỗng nêu trên. Đáp số: a. mv = 5,08 x 10-4 m2/kN 7 b. k = 1,146 x 10-7 cm/s
  8. Bài 12 [6.14] Thí nghiệm ơđômet một mẫu sét dày 25mm thoát nước theo hai phía đỉnh và đáy mẫu cho biết 50% độ cố kết xảy ra trong 8,5 phút. a. Hỏi mất bao nhiêu thời gian để một tầng sét tương tự dày 3,2m, chỉ thoát nước về một phía đỉnh tầng đạt 50% độ cố kết? b. Tìm thời gian cần để tầng sét nói trênđạt 65% độ cố kết? Đáp số: a. tfield = 386,8 ngày đêm; b. tfield = 600,6 ngày đêm Bài 13 [6.17] Một tầng sét dày 5m cố kết bình thường, thoát nước một phía. Khi đặt một tải trọng cho trước,tổng độ nén lún sơ cấp xảy ra là 160mm. a. Hỏi độ cố kết trung bình của tầng sét khi độ lún là 50mm? b. Nếu giá trị dộ cố kết trung bình cv ở tải trọng đó là 0,003cm2/sec, hỏi mất bao lâu để độ lún đạt 50% cố kết? c.Hỏi thời gian cần để tầng đất đạt 50% cố kết nếu thióat nước theo hai phía? Đáp số: a. U(%) = 31,3%;b. t50= 190 ngày đêm, c. 47,5 ngày đ8êm
  9. Tải trọng 1. Lón cè kÕt thÊm – øng dông dù tÝnh gia tải nÐn tr−íc (Precompression). MN ngầm Nguyªn tắc: nÐn tr−íc khèi nÒn cã tÝnh nÐn lín, cè kÕt Cát th«ng th−êng, ë ®é s©u kh«ng lín b»ng chÊt t¶i tr−íc víi ¸p suÊt thÝch hîp ®Ó gi¶m thiÓu lón cña c«ng tr×nh x©y dùng sau nµy (h×nh vÏ a). Hc Sét • NÕu chÊt t¶i Δσ ( p ) cña c«ng trình, sÏ cã (®−êng 2 hình b) a) σ 0 + Δσ ( p ) ′ Cát Cc Lóc cuèi cè kÕt thÊm Δσ ′ = Δσ ( p ) S( p ) = log σ0 ′ 1 + e0 Tải trọng • Song nÕu chÊt t¶i tr−íc b»ng Δσ ( p ) + Δσ ( f ) , ®é nÐn lón s¬ cÊp sÏ lµ (®−êng 1 hình b) Δσ ( p ) + Δσ ( f ) [ ] Δσ ( p ) ′ σ 0 + Δσ ( p ) + Δσ ( f ) Cc H c S( p+ f ) = log σ0 1 + e0 Thời gian b) Lóc cuèi cè kÕt thÊm Δσ ' = Δσ p + Δσ f t2 t1 Thời gian Đé lón S( p ) S( p+ f ) • VËy nÕu ®Õn t2 rì t¶i Δσ(f), råi x©y c«ng trình 2 víi t¶i träng l©u dµi Δσ(p), sÏ kh«ng x¶y ra lón . 1 C¸ch tìm t2 vµ Δσ(f)???à b) Quan hÖ lón - thêi gian d−íi 9 t¸c dông t¶i trängc«ng trình
  10. B.TÝnh ®é lón theo thêi gian 1. Lón cè kÕt thÊm – Gia cè nÐn tr−íc - c¸ch t×m Δσ(f) D−íi t¸c dông cña Δσ(p) + Δ,σ(f) ®é cè kÕt t¹i t2 sau khi gia t¶i lµ: ⎡ σ ′ + Δσ ( p ) ⎤ ⎡ Δσ ( p ) ⎤ S( p ) log ⎢ 0 log ⎢1 + σ0 ⎥ ⎥ σ0 ′⎦ ′ Uv = ⎣ ⎣ ⎦ = Uv = S( p+ f ) ⎡ σ ′ + Δσ ( p ) + Δσ ( f ) ⎤ ⎧ Δσ ( p ) ⎡ Δσ ( f ) ⎤ ⎫ ⎪ ⎪ log ⎢ 0 ⎢1 + log ⎨1 + ⎥ ⎥⎬ σ0 ′ σ 0 ⎢ Δσ ( p ) ⎥ ⎪ ′⎣ ⎣ ⎦ ⎪ ⎦⎭ ⎩ ⎛ Δσ ( p ) Δ σ ( f ) ⎞ σ ' + Δσ v H0 Uv = f ⎜ ⎟ , sc = C c ⎜ σ ′ Δσ ⎟ log v 0 ⎝0 ( p) ⎠ σ 'v 0 1 + e0 Tải trọng Δσ(p) + Δσ(f) Δσ ( p ) Thời gian b) t2 t1 Thời gian S (t2p + f ) Đé lón S( p ) S( p+ f ) b) Quan hÖ lón - thêi gian d−íi t¸c dông t¶i trängc«ng trình 10
  11. 90 ĐỘ CỐ KẾT THEO Tv TẠI ĐIỂM GIỮA 80 Độ cố kết tại mặt phẳng giữa, U (%) 70 60 50 40 30 20 10 Đé cè kÕt t¹i ®iÓm giữa tÇng ®Êt 0 (Johnson,1970) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 11 Nhân số thời gian, Tv
  12. 1. Lón cè kÕt thÊm – c¸c bước t×m t2 vµ Δσ(f) 1. Đ· biÕt tr−íc Δσ(f) Tìm t2 .TÝnh Uv theo biÓu thøc hay biÓu ®å ®· tìm.Tõ Uv suy 2 Tv H dr ra Tv b»ng biÓu ®å Uv ∼ Tv. Sau ®ã tÝnh t2: t 2 = cv ⎡σ ′ + Δσ ( p ) ⎤ ⎡ Δσ ( p ) ⎤ log ⎢ 0 log ⎢1 + σ0 ⎥ ⎥ S( p ) σ0 ′⎦ ′ ⎣ ⎣ ⎦ U= = U= ⎡ σ ′ + Δσ ( p ) + Δσ ( f ) ⎤ ⎧ Δσ ( p ) ⎡ Δσ ( f ) ⎤ ⎫ ⎪ ⎪ S( p + f ) log ⎢ 0 ⎢1 + ⎥ log ⎨1 + ⎥⎬ σ0′ σ 0 ⎢ Δσ ( p ) ⎥ ⎪ ′⎣ ⎣ ⎦ ⎪ ⎦⎭ ⎩ 2. Đ· biÕt tr−íc t2 cv Tìm Δσ(f) .TÝnh Tv theo biÓu thøc ®· biÕt. Tv = 2 t H dr Δσ ( f ) Tõ biÓu ®å suy ra Uv t¹i giữa tÇng ®Êt. Sau ®ã tìm tû sè Δσ ( p ) Cuèi cïng tìm Δσ(f) 12
  13. Tải trọng Bài 14 [6.21] .Cho hình bên để tham khảo. Để xây dựng một sân bay, cần gia cố nén trước MN ngầm nền để chịu được tải trọng lâu dài là Δσ(p) = 70 Cát kN/m2. Áp suất tầng phủ hiệu quả trên tầng sét trước khi đắp là 95 kN/m2. Cho biết tầng sét cố H kết thông thường, thoát nước hai phía, có H = 5m, Sét Cc = 0,24, e0 = 0,81, và cv = 0,44 m2/tháng. a. Xác định độ lún sơ cấp của tầng sét gây ra bởi Cát tải trọng tăng thêm thường xuyên là Δσ(p) ; Tải trọng b. Hỏi thời gian cần để đạt 90% độ lún sơ cấp dưới tải trọng tăng thêm thường Δσ ( p ) + Δσ ( f ) Δσ ( p ) xuyên. c) Hỏi tải trọng tạm thời Δσ(f) phải bằng Thời gian t2 t1 Thời gian bao nhiêu để loại bỏ hoàn toàn độ lún sơ cấp trong 6 tháng bằng cách nén trước. S( p ) S( p+ f ) Đé lón Đáp số: a)S(p)= 159mm; b) t = 12,05 tháng; c) Δσ(F) = 98 kN/m2. 13
  14. Bài 15 [Ví dụ 6.13] Tham khảo sơ đồ nêu trong bài tập 14. Khi xây dựng một cái cầu đã dự tính tải trọng thường xuyên trung bình tác dụng lên nền vào khoảng 115 kN/m2. Áp suất hiệu quả tầng phủ trung bình tại giữa tầng sét là 210kN/m2. Cho biết H = 6m, Cc = 0,28, e0 = 0,9, và cv = 0,36 m2/tháng. Tầng sét ở trạng thái cố kết thông thường. a. Xác định độ nén lún tổng của cầu khi không nén trước; b. Hỏi siêu tải Δσ(f) nén trước là bao nhiêu để loại trừ toàn bộ độ nén lún sơ cấp trong vòng 6 tháng. Đáp số: a. S(p) = 167,7 mm; b. Δσ(f) = 207 kN/m2 14
  15. Bài 16 [6.26] .Cho một tầng sét dày 4m thoát nước hai phía. Cho biết cr = cv = 0,0039m2/ngày đêm, rw = 200mm, và de = 2m. Hãy dự tính độ cố kết của tầng sét gây ra bởi sự thoát nước hướng tâm và thẳng đứng tại t = 0,2, 0,4, 0,8 và 1 năm theo cả hai phương pháp tổ hợp cố kết xuyên tâm + cố kết thẳng đứng và phương pháp cố kết tương đương. Đáp số t2 Tv Uv Tr Ur Urv TM UM 0,615 0,299 0,615 0,45 0,071 0,3 0,071 0,2 0,820 0,598 0,829 0,70 0,142 0,43 0,142 0,4 0,960 1,196 0,964 0,91 0,285 0,60 0,285 0,8 0,980 1,495 0,984 0,95 0,356 0,67 0,356 1,0 Chú ý: kết quả tính theo hai phương pháp hoàn toàn trùng nhau, song PP cố kết tương đương chỉ phải tra một bảng 15
  16. Các công thức và bảng dùng tính toán Công thức và bảng tra (1,4235 )(t 2 ) = 0,356t C T= vt = Bảng 6.2. Quan hệ Tv ∼Uv% v 2 2 2 H2 ⎛4⎞ Bảng 6.4. Quan hệ Tr ∼ Ur% ⎜⎟ ⎝2⎠ theo n = de/dw (1,4235 )(t2 ) = 0,356t Cr Tr = t2 = Urv = 1- (1 - Ur) (1 - Uv) 2 d e2 22 2 ⎛4⎞ 3⎜ ⎟ 3H 2 λ 1 2 + 1 = ⎝ 2⎠ β= 2 . + 1 = 4,202 d e F ( n) 2 0,937 3n 2 − 1 n2 F ( n) = 2 ln(n) − Bảng 6.2. Quan hệ Tv ∼Uv% n −1 4n 2 CM = β CV = 4,202 ×1,4235 = 5,981 CM 5,981 TM = 2 t2 = t2 = 1,495t2 H 4 16
  17. Bài 17 [6.24] Cho đồ thị của giếng cát Tải trọng như hình bên. Nếu rw = 0,25m, de = 4m, cr = cv = 0,28m2/tháng và H = 8,4m. Xác MN ngầm Cát định độ cố kết gây ra chỉ bởi giếng cát sau 6 tháng gia tải. kv Sét Đáp số: Ur = 46% H kr Bài 18 [6.25] Hãy xác định độ cố kết trong Cát dω trường hợp bài 17, nhưng gây ra bởi tổ hợp cả thoát nước xuyên tâm và thẳng đứng de n= de (thát nước hai phía) theo cả hai phương dϖ pháp kinh điển và phương pháp cố kết tương đương dω GiÕng c¸t Đáp số: Uvr = 64,9%; UM = 64% de = 1,05 L - §−êng kÝnh ¶nh h−ëng cña giÕng c¸t 17
  18. Bài 19 [9.11] Số liệu như trong hình 8.9 và bài [8.12]. Độ ẩm ban đầu của mẫu đất là 105,7%. Theo số liệu trong bảng 9-4 và hình 9.12, tìm (a) Cα . (b) Cα∈. (c) so sánh với kết quả của ví dụ 9.10. 18
  19. Fig 9.12 Modified secondary compression index versus natural water content 19
  20. 20
nguon tai.lieu . vn