Xem mẫu

  1. Học viện Ngân hàng Khoa Ngân hàng ĐỀ TÀI THẢO LUẬN BÀI HỌC VỀ ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA CÁC NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY Bộ môn: Tiền tệ - Ngân hàng Nhóm “KTX”: Phạm Quỳnh Diệp Trần Thị Dung Vũ Thị Kiều Lê Thanh Phương Thạch Thị Thủy
  2. Hà Nội, tháng 10/2010 2
  3. LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, qua bao thăng trầm và biến đổi, đ ường lối đ ổi m ới của Việt Nam đã thực sự đi vào thực thi. Có thể nói, chính sách đổi mới về kinh tế đã thành công trong việc giúp nền kinh tế nước ta vượt qua thời kỳ lạm phát không kiềm ch ế đ ược và khôi phục cân bằng kinh tế vĩ mô. Kể từ đó, Chính phủ đã chuyển dịch những ưu tiên hàng đầu của mình vào điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế. Đặc biệt, xây dựng và thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cường quản lý Nhà nước về tiền t ệ và ho ạt động Ngân hàng, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo c ơ ch ế thị trường là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Cách quản lý kinh tế và hoạt động Ngân hàng bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung sẽ được thay th ế d ần b ằng s ự v ận hành một chính sách tiền tệ linh hoạt dựa trên nền tảng một thị trường tài chính phát triển. Để thực hiện tốt chính sách tiền tệ, chúng ta cần nghiên cứu chính sách tiền tệ trên cơ sở một loạt các vấn đề về lý luận chung, về chính sách tiền tệ, kinh nghiệm chính sách tiền tệ một số nước, thực trạng chính sách tiền tệ ở Việtt Nam. Do đó bài th ảo lu ận này v ới những nghiên cứu ban đầu về chính sách tiền tệ xin được đưa ra những tổng kết ban đầu về chính sách tiền tệ, đánh giá và đưa ra giải pháp cho việc th ực thi chính sách ti ền t ệ ở Việt Nam trong những năm gần đây. 3
  4. MỤC LỤC 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.................................................5 1.1. Những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ..................................................................5 1.1.1. Khái niệm..........................................................................................................................5 1.1.2. Vai trò và mục tiêu............................................................................................................5 1.1.3. Công cụ chính sách tiền tệ............................................................................................... 5 1.1.3.1. Công cụ trực tiếp...........................................................................................................6 1.1.3.2.............................................................................................................. Công cụ gián tiếp ..........................................................................................................................................6 Cơ chế tác động.............................................................................................................. 6 1.2. 1.2.1. Đặc điểm tác động của chính sách tiền tệ.................................................................... 5 1.2.2.2. Kênh giá tài sản..............................................................................................................8 1.2.2.1. Kênh lãi suất...................................................................................................................8 1.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ...........................................................................8 1.2.2.3. Kênh tín dụng.................................................................................................................9 2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI TOÀN CẦU VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 9 2.1. Diễn biến khủng hoảng kinh tế thế giới....................................................................... 9 2.1.1. Nguyên nhân...................................................................................................................... 9 2.2.2. Diễn biến của khủng hoảng tài chính tại Mỹ.................................................................9 2.1.3. Hậu quả...........................................................................................................................10 2.2. Kinh nghiệm điều hành CSTT của 1 số nước trên thế giới tr ước kh ủng ho ảng kinh tế.......................................................................................................................................11 2.2.1. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED).....................................................................................11 2.2.2. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ)........................................................................ 13 2.2.3. Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBOC)......................................................................13 2.3. Bài học kinh nghiệm về điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam.......................... 14 3.GIẢI PHÁP CSTT NHẰM GIÚP NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG KTTG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DÀI HẠN...............15 4
  5. 3.1. Thực trạng nền kinh tế việt nam dưới tác động của khủng hoảng kinh t ế th ế gi ới ................................................................................................................................................... 15 3.1.1 Về bất động sản đầu tư và thu hút FDI..........................................................................15 3.1.2 Xuất nhập khẩu............................................................................................................... 16 3.1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình trạng thất nghiệp................................................... 17 3.1.4 Lạm phát...........................................................................................................................17 3.2. Thực trạng giải pháp của Chính phủ, Nhà nước Việt Nam nh ằm ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ..................................................................................... 18 3.2.1. Giải pháp của Chính phủ................................................................................................19 3.2.2. Thực trạng CSTT Việt Nam đã và đang được triển khai nhằm ứng phó v ới cu ộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.................................................................................................. 19 3.2.3. Hiệu quả..........................................................................................................................21 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của các công cụ của CSTT...........................................22 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ của CSTT.............................................23 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện, môi trường thuận lợi.........................................23 5
  6. 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.Những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ Trong thời kì sơ khai của các nền kinh tế, khi các ngân hàng phát hành m ới ra đ ời, nhiệm vụ chủ yếu của chúng là phát hành ra tiền. Các khoản ti ền phát hành ra nhằm m ục đích chủ yếu nhằm bù đắp cho những khoản chi tiêu vượt quá c ủa chính ph ủ. Kinh t ế suy thoái, ngân sách lâm vào tình trạng bị thâm hụt lớn, ngân hàng bu ộc phải phát hành ra nh ững khoản tiền khổng lồ để bù đắp cho những khoản thâm hụt này. Điều dó là nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng lạm phát cao, do vậy không thể duy trì mãi c ơ ch ế này. H ơn nữa tài chính – tiền tệ là lĩnh vực hết sức quan trọng của n ền kinh t ế. Nhà n ước v ới vai trò chỉ đạo, quản lí vĩ mô nền kinh tế không thể không xây dựng m ột chính sách vĩ mô c ụ th ể cho lĩnh vực này. Chính sách tiền tệ đã ra đời như vậy và c ơ quan th ực hi ện nó chính là ngân hàng trung ương. 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh t ế vĩ mô mà trong đó Ngân hàng Trung ương, thông qua các công cụ của mình thực hi ện vi ệc ki ểm soát và đi ều ti ết khối lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất) căn cứ vào nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế, nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm. Bản chất chính sách tiền tệ: chủ động tạo ra các biến động về tiền tệ (xét cả về khối lượng tiền và giá tiền – lãi suất) với một mục đích xác định. 1.1.2 Vai trò và mục tiêu  Vai trò Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách đối ngoại,… chính sách tiền tệ xuất hiện trong trương trình hành động của chính phủ các quốc gia như một đòi hỏi tất yếu khách quan trước những thăng trầm của nền kinh tế các nước trong những thập kỉ, thế kỉ vừa qua. Trong suốt khoảng thời gian đầy rẫy những thăng trầm đó, nhân loại đã chứng kiến đầy đủ những khuyết tật của thị trừơng, ví dụ như: chạy theo lợi nhuận tối đa đến lừa đảo, tội ác, vi phạm pháp luật; đồng tiền chi phối các quan hệ xã hội, quan hệ chính trị; phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, bất công xã hội phát triển; phá huỷ môi trường sinh thái; cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,…Thế giới văn minh ngày nay càng thấy rõ hơn bao giờ các khiếm khuyết đó, vì vậy Nhà nước đã không thể đứng ngoài cuộc, nó phải sử dụng “ bàn tay hữu hình”, tức là hệ thống các chính sách kinh tế của mình để tác động vào nền kinh tế và chính sách tiền quốc gia là một trong những công cụ quản lý vĩ mô mang tính then chốt đối với mọi nhà nước. Như vậy vai trò của chính sách tiền tệ là rất lớn, như Samuelson đã nói” Chính phủ phải biết cách dùng chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế khác để ngăn chặn bất cứ cuộc suy thoái nào nổ ra, không cho chúng phát triển lên thành những cuộc khủng hoảng mang tính kéo dài” Có thể nói sứ mệnh mà chính sách tiền tệ được giao phó là hết sức cao cả, đó là đưa nền kinh tế thị trường phát triển không ngừng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.  Mục tiêu 6
  7. Tuỳ theo cách phân chia cũng như đặc điểm kinh tế t ừng th ời kì c ủa m ỗi qu ốc gia mà họ xác định cho mình mục tiêu của chính sách tiền tệ sao cho phù hợp, Tuy nhiên m ục tiêu chính sách tiền tệ hầu như thống nhất ở các quốc gia, đó là ki ểm soát và đI ều ti ết l ượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định giá trị của đ ồng ti ền, trên c ơ s ở đó t ạo công ăn việc làm, thúc đẩy nền kinh tế. 1.1.3.Công cụ chính sách tiền tệ Công cụ chính sách tiền tệ là các ho ạt động được th ực hi ện tr ực ti ếp b ởi NHTW nhằm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiền lưu thông và lãi su ất, t ừ đó mà đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ. 1.1.3.1 Công cụ trực tiếp Là công cụ tác động trực tiếp vào khối lượng ti ền trong l ưu thông (ho ặc các m ức lãi su ất trung và dài hạn). Công cụ trực tiếp được áp dụng phổ biến ở các nước trong th ời kỳ ho ạt đ ộng tài chính được điều tiết chặt chẽ là hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ ch ức tín d ụng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. 1.1.3.2 Công cụ gián tiếp Nhóm công cụ này tác động trước hết vào mục tiêu hoạt đ ộng c ủa chính sách ti ền t ệ, thông qua cơ chế thị trường mà tác động này được truyền đến các m ục tiêu trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất.  Dự trữ bắt buộc (DTBB) Là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên một tài kho ản ti ền gửi không h ưởng lãi tại NHTW. Số tiền này được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên t ổng s ố d ư ti ền g ửi tại một khoảng thời gian nào đó. Mức dự trữ bắt buộc được quy đ ịnh khác nhau căn c ứ vào thời hạn tiền gửi, vào quy mô và tính chất hoạt động của NHTM.  Chính sách tái chiết khấu Chính sách tái chiết khấu bao gồm các quy định và điều kiện cho vay của NHTW đ ối với các NHTM. NHTW cho vay ngắn hạn trên cơ sở chiết khấu các chứng từ có giá tr ị ngắn hạn, chủ yếu là tín phiếu Kho bạc và thương phiếu. Các NHTM vay NHTW nhằm mục đích bù đắp hoặc bổ sung nhu c ầu v ốn kh ả d ụng cà hình thành nên bộ phận dự trữ đi vay.  Nghiệp vụ thị trường mở Là các hoạt động của NHTW trên thị trường mở thông qua vi ệc mua bán các chứng khoán. Các hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp đến dự trữ c ủa các NHTM và ảnh h ưởng gián tiếp đến các mức lãi suất. 1.2 Cơ chế tác động 1.2.2. Đặc điểm tác động của chính sách tiền tệ  Công cụ trực tiếp Công cụ này thường được sử dụng trong trường hợp lạm phát cao nh ằm kh ống ch ế trực tiếp và ngay lập tức lượng tín dụng cung ứng. Trong trường h ợp khi các công c ụ gián tiếp không phát huy hiệu quả do thị trường tiền tệ chưa phát triển, ho ặc do m ức c ầu ti ền 7
  8. tệ không nhạy cảm với sự biến động lãi suất..., thì công cụ hạn m ức tín d ụng là c ứu cánh của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng. Tuy nhiên, hiệu quả của công cụ này không cao, b ởi nó thi ếu linh ho ạt và đôi khi đi ngược lại với chiều hướng biến động của thị trường tín dung, do đó đẩy lãi suất lên cao hoặc làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Bên cạnh hạn mức tín dụng, NHTW có thể điều ti ết tr ực ti ếp các m ục tiêu trung gian thông qua việc ấn định lãi suất hoặc tỷ giá.  Công cụ gián tiếp • Dự trữ bắt buộc Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó mức dự trữ bắt buộc ảnh h ưởng đ ến lượng tiền cung ứng theo 3 cách: Thứ nhất: khi NHTW quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bộ phận dự trữ dư thừa trước đây trở thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả năng cho vay của hệ thống NHTM Thứ hai: tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một thành phần trong mẫu số của công thức tạo ti ền. vì thế sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hệ số tạo tiền và do đó khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng. Thứ ba: tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm giảm mức cung vốn NHTW trên th ị tr ường liên ngân hàng. Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng không thay đổi, sự gi ảm sút này làm tăng lãi suất liên ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến các mức lãi su ất dài h ạn và kh ối l ượng tiền cung ứng. Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây nên những ảnh hưởng ngược lại. Lợi thế chủ yếu của dự trữ bắt buộc trong việc ki ểm soát lượng ti ền cung ứng là s ự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hưởng một cách bình đẳng đến tất c ả các ngân hàng. Chỉ cần một phần trăm thay đổi tỷ lệ DTBB tính trên tổng số d ư tiền gửi bình quân ngày, mức dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo c ập số nhân c ủa kh ối l ượng tiền cung ứng. Bởi thế, công cụ DTBB trở nên thiếu linh ho ạt vì sự thay đ ổi th ường xuyên sẽ gây nên sự bất ổn định cho hoạt động của các ngân hàng và ch ị phí cho s ự đi ều ch ỉnh thích ứng với tỷ lệ DTBB mới là rất tốn kém. Mặt khác, sự thay đ ổi d ự tr ữ b ắt bu ộc gây ảnh hưởng ngay lập tức và trực tiếp đến lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng. • Chính sách tái chiết khấu Trong công cụ này, NHTW ấn định hạn mức tái chi ết khấu, lãi su ất tái chi ết khấu và các điều kiện tái chiết khấu. Khối lượng vốn khả dụng được b ổ sung t ừ NHTW có th ể b ị giới hạn hoặc nới rộng căn cứ vào hạn mức tái chiết khấu và các đi ều ki ện tái chi ết kh ấu, qua đó mà ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM. Khi l ượng v ốn kh ả dụng thay đổi, nó sẽ làm cho quan hệ cung c ầu v ốn và do đó lãi su ất th ị tr ường liên ngân hàng thay đổi. Sự thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu tác động trước hết vào giá đ ầu vào c ủa các NHTM, vì thế các ngân hàng này dần dần tăng (hoặc giảm) lãi su ất cho vay, do đó làm giảm (hoặc tăng) nhu cầu tín dụng. bên cạnh đó, khi lãi suất chiết khấu tăng lên các NHTM không thể vay NHTW một cách dễ dàng, điều này buộc các NHTM phải giảm bớt khả năng cung ứng tín dụng để hồi phục dự trữ, hoặc mở rộng cho vay trong trường hợp ngược lại. Sự thay đổi lãi suất tái chiết khấu được coi như dấu hiệu của định hướng chính sách tiền tệ của NHTW. Công cụ này có khả năng điều ti ết m ột cách linh ho ạt các m ục tiêu 8
  9. trung gian. Tuy nhiên mức độ phát huy hiệu quả của công c ụ này căn c ứ vào m ức đ ộ ph ụ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW, vì thế nó là công cụ kém chủ động. • Nghiệp vụ thị trường mở Thứ nhất: khi NHTW mua bán các chứng khoán, nó sẽ làm tăng (gi ảm) ngay l ập t ức d ự trữ của các NHTM, dù người bán là NHTM hay khách hàng của nó. Vì th ế kh ả năng t ạo tiền gửi thông qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng gi ảm xu ống, t ừ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng Thứ hai: Khi vốn khả dụng của từng ngân hàng cá nhân gi ảm do tác đ ộng c ủa ho ạt động thị trường mở, mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng giảm xuống, trong điều kiện các yếu tố liên quan không đổi, lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên. Thông qua các hoạt động arbitrage về lãi suất, ảnh hưởng này được truyền đến các m ức lãi su ất của các công cụ thị trường mở, và lãi suất thị trường trái phiếu. Kết qu ả là chi phí c ơ h ội đối với người có vốn dư thừa và giá vốn đầu tư đối với người thi ếu hụt v ốn tăng lên, làm giảm cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng của xã hội, và do đó mà gi ảm s ản l ượng, giá c ả và công ăn việc làm. Thứ ba: hoạt động thị trường mở còn ảnh hưởng đến cung cầu và do đó giá các ch ứng khoán thuộc phạm vi can thiệp, chủ yếu là tín phiểu Kho bạc. Trong tr ường h ợp NHTW bán chứng khoán, lượng chứng khoán tăng lên trong khi nhu cầu ch ứng khoán không tăng, làm cho giá cả các chứng khoán giảm xuống, mức sinh lời của chúng tăng lên. Đi ều này buộc các tổ chức nhận tiền gửi phải tăng lãi suất để hạn ch ế tình tr ạng “phi trung gian hóa”. Đồng thời lãi suất của các chứng khoán m ới phát hành cũng b ị kích thích tăng t ương ứng. Đây là công cụ điều tiết các mục tiêu trung gian có hiệu quả nhất vì nó linh ho ạt và ch ủ động. Hơn nữa sự tác động của nghiệp vụ thị trường mở là lợi dụng c ơ ch ế c ủa th ị tr ường nên các đối tượng chịu sự tác động thường khó chống đ ỡ ho ặc đảo ng ược l ại chi ều h ướng điều chỉnh của NHTW. 1.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ Sự thay đổi khối lượng tiền cung ứng ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng 3 con đ ường : lãi suất, giá tài sản và hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2.1.Kênh lãi suất Khi khối lượng tiền mở rộng, mức lãi suất thực gi ảm xuống làm giảm giá v ốn vay. Nhu cầu đầu tư, vì thế, tăng lên, làm tăng tổng cầu và tăng sản lượng. M↑ → i↓ → I↑ → Y↑ Sự thay đổi mức lãi suất ngắn hạn được khống chế trực tiếp bởi NHTW có th ể ảnh hưởng đến các mức lãi suất khác của nền kinh tế theo nguyên lý c ơ cấu th ời h ạn c ủa lãi suất. cuối cùng ảnh hưởng này lan truyền tới toàn bộ hệ thống lãi suất của nền kinh tế. 1.2.2.2 Kênh giá tài sản Lãi suất là một loại giá tài sản và được coi là kênh truyền dẫn ch ủ yếu theo quan ni ệm của Keynes.  Ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá Sự biến động của lượng cung tiền sẽ dẫn đến sự thay đổi của tỷ giá. Kênh tác đ ộng này sẽ ảnh hưởng đến các mục tiêu cuối cùng thông qua 2 con đường: • Sự thay đổi trong giá tương đối 9
  10. Trong điều kiện cơ chế tỷ giá linh hoạt, mỗi sự biến động của lượng ti ền cung ứng s ẽ truyền tác động nhanh chóng tới tỷ giá, thông qua sự thay đ ổi lãi su ất n ội t ệ. S ự thay đ ổi tương quan về giá có tác động kích thích hoặc hạn chế xuất khẩu. Sản lượng, công ăn việc làm vì thế mà thay đổi: M↑ → i↓ → E↓ → XK↑ → Y↑ • Sự thay đổi tình trạng bảng tổng kết tài sản của các chủ thể kinh tế trong xã hội Khi các chủ thể kinh tế duy trì một tình trạng hối đoái trường hoặc đoản trên bảng tổng kết tài sản, thì sự thay đổi của tỷ giá ngo ại tệ sẽ ảnh hưởng tới giá tr ị ròng c ủa b ảng t ổng kết tài sản, từ đó mà tác động tới tình hình tài chính c ủa các chủ th ể này. Đi ều đó, s ẽ đi ều chinhr các hành vi chi tiêu hay vay n ợ c ủa họ, t ừ đó mà ảnh h ưởng t ới t ổng c ầu và s ản lượng.  Giá cổ phiếu Khi NHTW mở rộng khối lượng tiền cung ứng M, giá cổ phiếu Pe có xu hướng tăng lên làm tăng chỉ số q và nhu cầu đầu tư mới. Sản lượng vì thế tăng lên: M↑ → Pe↑ → q↑ → I↑ → Y↑ Ảnh hưởng tới thu nhập thường xuyên của công chúng  Mức tiêu dùng thường xuyên của các hộ gia đình phụ thuộc vào nguồn thu nhập thường xuyên và dài hạn. Một bộ phận của nguồn thu nhập dài hạn là t ừ tài s ản tài chính. Khi M tăng lên, giá cổ phiếu tăng lên làm tăng nguồn thu nhập dài hạn, kích thích tiêu dùng. M↑ → Pe↑ → tài sản↑ → tiêu dùng↑ → Y↑ 1.2.2.3. Kênh tín dụng Ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tín dụng được cung ứng  Chính sách tiền tệ có thể tác động đến nền kinh tế thông qua ho ạt đ ộng này theo c ơ ch ế sau: M↑ → TGNH↑ → tiền vay↑ → I↑ → Y↑ CSTT có thể ảnh hưởng đến nhu cầu chi tiêu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn là các doanh nghiệp lớn. Thông qua tác động điều chỉnh bảng tổng kết tài sản  - Ảnh hưởng đến tình trạng rủi ro đạo đức và rủi ro lựa chọn đối nghịch M↑ → Pe↑ → lựa chọn đối nghịch ↓, rủi ro đạo đức↓ → cho vay↑ → Y↑ - Thông qua cải thiện tình trạng dòng lưu ngân M↑ → i↓ → CF↑ → lựa chọn đ ối ngh ịch ↓, r ủi ro đ ạo đ ức↓ → cho vay↑ → I↑ → Y↑ - Thông qua sự biến động mức giá chung M↑ → Pe(không dự tính) ↓ → lựa chọn đối nghịch ↓, rủi ro đạo đ ức↓ → cho vay↑ → I↑ → Y↑ Ảnh hưởng thông qua chuẩn mực đánh giá khách hàng  Khi chiến lược chính sách tiền tệ thay đổi, các chuẩn m ực đánh giá khách hàng cũng có sự co giãn phù hợp. Khi NHTW duy trì một chính sách tiền tệ thắt chặt, thay vì tăng lãi su ất, các ngân hàng có thể sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá độ tin cậy c ủa khách hàng kh ắt khe h ơn và nh ờ đó giảm khối lượng tín dụng được cung cấp vì số lượng các khách hàng th ỏa mãn các tiêu chuẩn này giảm đi. 10
  11. Ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị tài sản của người vay và người cho vay  Khi các điều kiện tiền tệ thay đổi thì giá tài sản của người đi vay thay đổi. đi ều này làm ảnh hưởng đến khả năng vay của họ nếu các tài sản đó được sử dụng làm tài sản thế chấp. Mặt khác, một tỷ lệ lớn tài sản của các ngân hàng được thể hi ện d ưới dạng các tài s ản tài chính hoặc bất động sản. Khi giá thị trường của chúng thay đ ổi có th ể làm ảnh h ưởng đến khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng. 2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI TOÀN CẦU VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.1. Diễn biến khủng hoảng kinh tế thế giới 2.1.1. Nguyên nhân Theo nhiều chuyên gia đánh giá, sự suy thoái kinh tế toàn c ầu có ngu ồn g ốc t ừ cu ộc khủng hoảng tài chình ở Mỹ trong lĩnh vực tín dụng và bất động sản. Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thi ếu hoàn thi ện ở Hoa Kỳ đã d ẫn t ới m ột cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung m ật thi ết c ủa Hoa Kỳ v ới nhi ều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng tr ưởng kinh t ế ở nhi ều n ước trên thế giới. Bấ t đố i Thị trường MSB, CDS -> Khủng Vay mua Lãi suất xứng ngừng cho vay, BĐS hoảng nhà ngắn hạn kỳ hạn lãi tịch biên TS sụp đổ tràn lan 2.2.2. Diễn biến của khủng hoảng tài chính tại Mỹ Sau khi bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 và suy thoái kinh tế hi ện rõ sau s ự ki ện 11 tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã có những bi ện pháp ti ền t ệ đ ể c ứu n ền kinh t ế nước này khỏi suy thoái, đó là hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng. Ch ỉ trong th ời gian ngắn từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng gi ảm 11 đ ợt từ 6,5% xuống còn 1,75%.Tín dụng thứ cấp cũng giảm theo lãi suất. Điều này kích thích sự phát triển của khu vực bất động sản và ngành xây d ựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế. Trong môi trường tín d ụng d ễ dãi, nh ững t ổ ch ức tài chính đã có xu hướng cho vay mạo hiểm, kể cả cho những người nhập c ư bất hợp pháp vay. Hệ quả là vay và đi vay ồ ạt nhằm mục đích đầu c ơ dẫn tới hình thành bong bóng nhà ở. Năm 2005, có tới 28% số nhà được mua là để nhằm mục đích đầu cơ và 12% mua chỉ để không. Năm này, bong bóng nhà ở này phát triển đến m ức cực đ ại và v ỡ. T ừ quý IV năm 11
  12. 2005 đến quý I năm 2006, giá trị trung vị của giá nhà gi ảm 3,3%. Th ời đi ểm đó, t ổng giá tr ị lũy tích các khoản tín dụng nhà ở thứ cấp lên đến 600 tỷ đô la. Sau khi bong bóng nhà ở vỡ, các cá nhân gặp khó khăn trong việc trả nợ. Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà gặp khó khăn vì không thu hồi được n ợ. Giá nhà ở gi ảm nhanh khiến cho các loại giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO - collateralized debt obligations) và chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS - mortgage-backed security) do các t ổ chức tài chính phát hành bị giảm giá nghiêm trọng. Kết quả là bảng cân đ ối tài s ản c ủa các tổ chức này xấu đi và xếp hạng tín dụng của họ bị các tổ ch ức đánh giá đánh t ụt. Cu ộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra Nguyên Chủ tịch FED Alan Greenspan sau này thừa nhận rằng ông đã không nh ận th ức hết quy mô của thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp. Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. Một số khác thì rơi vào tình tr ạng c ổ phi ếu c ủa mình mất giá mạnh như Countrywide Financial Corporation. Nhiều người gửi ti ền ở các t ổ chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hi ện tượng đ ột bi ến rút ti ền g ửi khi ến cho các tổ chức đó càng thêm khó khăn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành. Cu ộc khủng hoảng tài chính thực thụ chính thức nổ ra. Từ Mỹ, rối loạn này lan sang các nước khác. Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock b ị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi của mình ra. Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã tiến hành các bi ện pháp nh ằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường tín dụng chẳng hạn như thực hiện nghi ệp vụ thị trường mở mua vào các loại công trái Mỹ, trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà ở. Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang còn tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng ( Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75%. Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu đã bơm 205 t ỷ Dollar M ỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức thanh khoản. Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tiến sang n ấc trầm trọng hơn khi nh ững báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnh c ủa th ị tr ường b ất đ ộng s ản di ễn ra lâu h ơn dự tính và quy mô của khủng hoảng cũng rộng hơn dự tính. Tình tr ạng đói tín d ụng tr ở nên rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng không có hiệu quả như mong đợi. Tháng 3 năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York c ố c ứu Bear Sterns, nhưng không nổi. Công ty này chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại v ới giá 10 dollar m ột c ổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều với giá 130,2 dollar m ột c ổ phi ếu lúc đắt giá nh ất tr ước khi khủng hoảng nổ ra. Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York c ứu không n ổi Bear Sterns và buộc lòng để công ty này bị bán đi v ới giá quá r ẻ đã khi ến cho s ự lo ng ại v ề năng lực can thiệp của chính phủ cứu viện các tổ chức tài chính gặp khó khăn. S ự sụp đ ổ c ủa Bear Stern đã đẩy cuộc khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng hơn. Tháng 8 năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, m ột tổ chức tài chính vào lo ại l ớn nh ất và lâu đời nhất của Mỹ, bị phá sản. Tiếp sau Lehman là một số công ty khác. Tháng 9 năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ổn định Kinh t ế Khẩn c ấp 2008 cho phép bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ USD cứu nền tài chính c ủa n ước này bằng cách mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, đặc bi ệt là các chứng khoán đảm b ảo b ằng b ất động sản. 12
  13. 2.1.3. Hậu quả  Hệ thống ngân hàng Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các n ước ở châu Âu, cũng tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, bóng bóng nhà ở c ủa Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính này gặp nguy hi ểm tương tự nh ư các t ổ ch ức tài chính của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bị rối lo ạn tài chính n ặng nh ất là Anh, Iceland, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha. Ví dụ như: Tại Anh Northern Rock bị tình trạng đột biến rút tiền gửi và hậu quả là phải chịu quốc hữu hóa và còn làm căng thẳng các ngân hàng khác của n ước này. Cuối năm 2008, Fortis của Bỉ bắt đầu bị bán dần, chỉ còn lại các bộ phận kinh doanh d ịch v ụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ Euro và phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để củng cố. Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ số an toàn vốn, ING Group đã phải xin Chính ph ủ Hà Lan cho vay. Ở Đức, ngày từ đầu năm 2008, người ta phát hiện ra rằng BayernLB đã chịu những kho ản l ỗ lớn do tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Sau đó, ngân hàng này đã phải cầu xin sự giúp đỡ của Chính phủ Liên bang Đức. Bên cạnh đó, thị trường tín dụng bị thu hẹp do các ngân hàng trên th ế gi ới lo ngại r ủi ro từ các kênh đầu tư: chứng khoán, bất động sản,… đã h ạn chế cho vay. Đi ều này th ực s ự ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu dùng và đầu tư sản xuất kinh doanh của các quốc gia.  Thị trường chứng khoán Rõ ràng sự suy thoái kinh tế thế giới cũng đã khiến cho thị trường chứng khoán suy giảm mạnh mẽ, chỉ tính riêng từ khi bắt đầu khủng hoảng các thị trường chứng khoán suy giảm mạnh. Trong năm 2008 cũng do tác động của cuộc khủng khoảng nên thị trường chứng khoán tài chính toàn cầu đã mất khoảng 17.000 tỷ USD. Thị trường chứng khoán các nước mới nổi giảm 54,72%, thị trường các nước phát triển giảm 42,72% Mức sụt giảm cao nhất rơi vào các nước Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc khoảng hơn 70%. Ma rốc và Israel là những thị trường có diễn biến tốt nhất. Tại 1 số thị trường lớn kể từ khi bắt đầu khủng hoảng (12/09/08) đến 12/01/09 thì hầu hết chứng khoán của các quốc gia đều giảm như Mỹ: chỉ số Dow Jones giảm 25,81%, chỉ số Nasdas giảm 32.03%, chỉ số S&P 500 giảm 30,47%, chỉ số FTSE 100 của Anh giảm 18,29%, chỉ số Nikkey 225 của Nhật giảm 31.12%.  Tăng trưởng Theo IMF, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2009 chỉ đạt 2,2% ( năm 2008: 3,7%) trong đó hầu hết các nước phát triển đều tăng trưởng âm tính chung tăng trưởng kinh tế ở các nước này sẽ giảm từ 1,4% năm 2008 xuống -0,3% năm 2009 (trong đó, Mỹ: -0,7%; khu vực đồng EUR: -0,5%; Nhật Bản: -0,2%; Anh: -1,3%), các nước đang phát triển mặc dù tăng trưởng vẫn dương nhưng mức tăng trưởng sẽ sụt giảm mạnh do xuất khẩu và đầu tư suy giảm (Trung Quốc: 8,5%; Ấn Độ:6,3%; ASEAN5: 4,2%; Nga: 3,5%; các nước Trung-Đông Âu: 2,5%). Hệ thống tài chính thế giới trong tình trạng rủi ro cao, giá hàng hóa thế giới nhiều khả năng suy giảm mạnh và đồng USD sẽ biến động phức tạp 2.2. Kinh nghiệm điều hành CSTT của 1 số nước trên thế giới trước khủng hoảng kinh tế 2.2.1. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 13
  14. Đứng trước nguy cơ sụt giảm kinh tế do ảnh hưởng c ủa cuộc kh ủng ho ảng tài chính, tín dụng, ngay từ đầu năm 2008, hạ viện Mỹ đã thông qua gói kích c ầu tr ị giá 146 t ỷ USD do Bush đề xuất mà mục tiêu chính là giảm thuế tiêu dùng. Ti ếp đó là gói gi ải c ứu 700 t ỷ USD vào T10/2008 nhằm khuyến khích các ngân hàng cho vay, kích thích n ền kinh t ế. T ới 17/02/09, gói kích cầu khổng lồ đầy tham vọng trị giá 787 tỷ USD c ủa tân t ổng th ống M ỹ Obama chính thức được k kết thông qua một dự luật về kế hoạch phục hồi kinh tế. Không chỉ Chính phủ, Quốc hội mà cả Cục dự trữ liên bang Mỹ cũng có vai trò rất l ớn trong công cuộc giải cứu nền kinh tế. Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở th ứ c ấp n ổ ra, Fed bắt đầu can thiệp bằng cách hạ lãi suất và tăng mua MBS. Đ ến khi tình hình phát tri ển thành khủng hoảng tài chính từ tháng 8 năm 2007, C ục Dự tr ữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tiếp tục tiến hành các biện pháp nới lỏng ti ền tệ để tăng thanh kho ản cho các t ổ ch ức tài chính. Cụ thể là lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng đã được gi ảm từ 5,25% qua 6 đ ợt xuống còn 2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng (18/9/07-30/4/08). Lãi su ất này sau đó còn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%, mức lãi suất gần 0 hiếm thấy. Fed còn thực hiện nghiệp vụ thị trường mở (mua lại các trái phi ếu chính ph ủ Hoa Kỳ mà các tổ chức tài chính nước này có) và hạ lãi suất tái chi ết kh ấu. Gi ữa tháng 12 năm 2008, Fed tuyên bố có kế hoạch thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ mặt lượng. Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ đã lập ra và giao cho Fed ch ủ trì ch ương trình Term Auction Facility để cấp các kho ản vay ngắn hạn có kỳ hạn t ừ 28 đ ến 84 ngày theo lãi suất cao nhất mà các tổ chức tài chính trả qua đấu giá. Tính đ ến tháng 11 năm 2008, đã có 300 tỷ dollar được FED đem cho vay theo chương trình này. FED còn ti ến hành cho vay th ế chấp đối với các tổ chức tài chính với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đ ến tháng 11 năm 2008. 2.2.2. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới cũng không tránh kh ỏi nh ững tác đ ộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng. Theo nhiều chuyên gia, có một số yếu t ố đ ặc bi ệt giúp Nhật Bản giảm thiểu khó khăn đối với mình. Thứ nhất là lãi suất vẫn ở mức thấp, nên chi phí nợ thấp hơn nhiều so với các chính phủ khác. Đi ều này có đ ược m ột phần là do chính sách tiền tệ của Nhật Bản. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã h ạ lãi su ất qua đêm liên ngân hàng (OCR) xuống mức 0,1% từ cuối năm 2008 để đối phó với cu ộc kh ủng hoảng. Thậm chí cả trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính toàn c ầu di ễn ra, đ ể kích thích nhu cầu, BOJ cũng đã giữ OCR ở mức bằng không ho ặc g ần b ằng không trong nhiều năm. Trong một thập kỷ qua, OCR của Nhật Bản chưa bao gi ờ vượt quá mức 0,5%, một mức rất thấp so với hầu hết các nước. Yếu tố thứ hai giúp Nhật Bản tránh được áp lực từ nhà đầu tư là vấn đề thị trường của trái phiếu chính phủ Nhật Bản. Theo số liệu cuối năm 2008, có đến 93% trái phi ếu chính phủ Nhật Bản được các nhà đầu tư nội địa nắm giữ. Điều này có nghĩa là chính phủ Nhật Bản cũng như thị trường trái phiếu không chịu nhi ều tác đ ộng c ủa các nhà đ ầu t ư n ước ngoài. Bên cạnh đó, do đa số các ngân hàng Nh ật B ản t ập trung vào đ ầu t ư n ội đ ịa và các cơ hội đầu tư nội địa khác cũng tương đối hạn chế do ho ạt đ ộng c ủa n ền kinh t ế y ếu, nên nhu cầu đối với trái phiếu chính phủ tương đối ổn định. Yếu tố thứ ba đó là các vấn đề tài chính của Nhật Bản là vấn đề mãn tính, ch ứ không phải cấp tính nhất thời có thể khiến các nhà đầu tư bất ngờ. N ợ công c ủa Nh ật B ản bao gồm cả các khoản nợ lẫn nhau của các cơ quan nhà nước, do v ậy n ợ th ực t ế có th ể th ấp 14
  15. hơn nhiều. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là nước cho các n ước khác vay nhi ều. Theo s ố liệu cuối năm 2008 của IMF, tổng tài sản ở nước ngoài của Nhật Bản tr ị giá kho ảng 5.700 tỷ USD, cao hơn nhiều so với mức nợ nước ngoài là 3.200 tỷ USD. Vị th ế là n ước cho vay của Nhật Bản đã giúp lòng tin của nhà đầu tư tăng và giảm các nguy c ơ v ề ti ền t ệ. N ếu Nhật Bản khó khăn trong việc huy động tài chính trong n ước thì n ước này có th ể s ử d ụng tài sản ở nước ngoài làm nguồn tài chính bổ sung. Thực tế thì Nhật Bản cũng thặng d ư tài khoản vãng lai trong nhiều năm qua, qua đó giúp dự trữ ngoại tệ tăng lên 2.2.3. Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBOC) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tuyên bố, nước này sẽ tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ và điều chỉnh chính sách một cách linh hoạt cho phù h ợp v ới kinh t ế trong n ước cũng như thế giới. Theo đó, ngân hàng Trung ương Trung Quốc sẽ ti ếp tục c ải thi ện ch ế đ ộ t ỉ giá theo cách “tích cực, có thể kiểm soát và dần dần’’, trong khi cho phép thị trường đóng vai trò l ớn hơn với khả năng xác định tỉ giá. PBOC cũng sẽ áp dụng trao đổi tỉ giá nhân dân tệ một cách linh hoạt hơn và giữ mức ổn định cũng như cân bằng hợp lý. Việc cải tổ phương thức quản lý tỉ giá h ối đoái cũng đ ược thúc đẩy. Tuy nhiên Chính phủ Trung Quốc cũng nhận định rằng các ngân hàng Trung Qu ốc vào thời điểm hiện tại ít liên quan tới tình trạng cho vay dưới chuẩn như ở Hoa Kỳ nen khu vực này hầu như không chịu những tác động m ạnh nh ư đã t ừng xảy ra ở các qu ốc gia châu Á thời kỳ khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997. Chính đi ều này đã giúp chính ph ủ Trung Quốc đưa ra hướng giải quyết hơi khác biệt so với Mỹ hay Châu Âu khi chưa can thiệp quá sâu vào hệ thống ngân hàng trong nước. 2.3. Bài học kinh nghiệm về điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Như vậy, thông qua việc nghiên cứu các CSTT mà Chính phủ và NHTW các qu ốc gia điển hình trên thế giới trong giai đoạn khủng hoảng chúng ta có th ể th ấy rõ rằng: Tùy theo diễn biến quá trình suy giảm kinh tế của từng quốc gia và đặc đi ểm kinh t ế c ủa qu ốc gia đó mà Chính phủ và NHTW các nước có thể ban hành các chính sách, giải pháp thích hợp và linh hoạt. Cụ thể đó là: Thắt chặt chế độ tiền tệ: Đây là biện pháp được dùng đầu tiên và chính yếu trong tình trạng nền kinh tế đang phát triển quá nóng, lạm phát gia tăng. Các ngân hàng cho vay quá nhiều dẫn đến tình trạng thiếu lượng vốn cần thi ết để duy trì ho ạt đ ộng hay nói cách khác là thiếu tính thanh khoản trong hệ thống ngân hàng. Ngân hàng thể hi ện sức kh ỏe c ủa n ền kinh tế, khi nó ốm yếu có nghĩa là nền kinh tế đang lâm nguy. Tiết kiệm chi tiêu: Trong lúc khó khăn, tiết ti ệm được coi là qu ốc sách. T ại sao m ỗi khi khó khăn con người mới nghĩ đến tiết kiệm như một giải pháp chứ không phải là m ột thói quen? Nếu mọi người đừng tiêu xài hoang phí và sử dụng ti ền không phải c ủa mình đ ầu t ư nhằm sinh lời ảo thì có lẽ đã không xảy ra khủng ho ảng kinh t ế. Khi kh ủng ho ảng, con người mới nhận thấy rõ nhất giá trị thực của nền kinh tế, giá tr ị th ực tài s ản c ủa mình và bắt đầu biết quý trọng, tiết kiệm những đồng tiền mồ hôi nước mắt khi chi tiêu. Cơ cấu lại danh mục đầu tư: Hơn lúc nào hết, trong thời kỳ khủng ho ảng, n ền kinh t ế suy thoái, các nhà đầu tư và tổ chức càng c ần phải xem xét l ại danh m ục đ ầu t ư, duy trì những khoản đầu tư mang lại hiệu quả cao, và cắt giảm m ột số khoản không cần thi ết. 15
  16. Điều quan trọng là nhà đầu tư cần phải biết đâu là danh mục cần loại bỏ và đâu là danh mục nên giữ lại, để đầu tư sao cho hiệu quả và hợp lý, tránh ít nh ất nh ững thi ệt h ại có th ể xảy ra. Thông thường, các nhà đầu tư sẽ chuyển đổi từ những danh m ục đ ầu t ư đã phát triển nóng như bất động sản, chứng khoán sang những kho ản m ục an toàn h ơn là vàng, đôla, trái phiếu Chính phủ và tiết kiệm. Công bố các gói kích thích kinh tế phát triển: Đây là m ột phương thức không th ể thi ếu trong việc chống lại suy thoái kinh tế sau thời kỳ kh ủng ho ảng. Vi ệc th ắt ch ặt chính sách tiền tệ và những hệ lụy do khủng hoảng hệ thống tài chính gây ra, đã ảnh h ưởng tr ực ti ếp tới mọi doanh nghiệp, người dân và đặc biệt là những người nghèo. Các ph ương th ức ti ếp cận nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh, sinh ho ạt thường nhật c ủa người dân v ới những mặt hàng thiết yếu ngày càng trở nên khó khăn h ơn. Đây là lúc chính ph ủ cùng qu ỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB) hỗ trợ cho vay một lượng ti ền lớn đ ể phát triển đầu tư công, nâng cao đời sống an sinh xã hội của người dân đ ặc bi ệt là nh ững ng ười nghèo hoặc thất nghiệp, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp trước đây làm ăn hi ệu qu ả, có thang điểm tín dụng an toàn và những doanh nghiệp có ảnh h ướng l ớn đ ến n ền kinh t ế- xã hội được vay vốn để vượt qua khó khăn. Điều khác bi ệt của vi ệc b ơm ti ền sau kh ủng hoảng nhằm ngăn chặn đà suy thoái đó là tập trung tiền đ ể kích thích xã h ội làm ra c ủa c ải thực sự nhằm nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh th ần c ủa toàn dân thay vì b ơm ti ền để đầu cơ vào những giá trị ảo như đất đai, chứng khoán như trước đây. Cùng đoàn kết hợp tác chống khủng hoảng kinh tế: Hơn lúc nào hết, các qu ốc gia và t ổ chức cần phải cùng phải chung tay để vượt qua khủng hoảng và suy thoái. Trong th ời đ ại toàn cầu hóa, hệ thống tài chính, đầu tư, chứng khoán... c ủa các n ước liên k ết v ới nhau khá chặt chẽ và sâu rộng. Một tập đoàn đa quốc gia bị sụp đổ tại m ột chi nhánh thì l ập t ức toàn bộ tập đoàn bị ảnh hưởng. Suy thoái kinh tế xảy ra tại một đất nước lớn m ạnh nh ư M ỹ khiến cho nhiều công ty mẹ ở đó bị sụp đổ, các công ty con ở những qu ốc gia khác cũng b ị ảnh hưởng nghiệm trọng do vốn bị rút về nước. Toàn c ầu hóa chính là lý do c ấp thi ết đ ể các quốc gia cùng nhau hợp tác chống khủng hoảng. 3.GIẢI PHÁP CSTT NHẰM GIÚP NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG KTTG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DÀI HẠN 3.1. Thực trạng nền kinh tế việt nam dưới tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới Cuối năm 2008 đầu năm 2009 cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra trên thế giới khiến nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, Anh, khối Eurozone, ...lâm vào tình trạng khó khăn. Về phía Việt Nam, do đã gia nhập WTO nên chúng ta cũng không nằm ngoài ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng đó, tuy với mức độ không lớn như các nước, khu vực trên nhưng cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Vậy những ảnh hưởng đó là gì và mức độ ra sao, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu trong phần này. Trước tiên cần phải thừa nhận rằng kinh tế Vi ệt Nam tuy đã chính th ức h ội nh ập v ới thế giới nhưng vẫn còn ở mức độ chưa sâu. Đây có thể coi là m ột điều may m ắn (dù qu ả thực đó cũng là một trong những hạn chế lớn) đối với m ột nền kinh tế đang phát tri ển nh ư nước ta. Do chưa hội nhập sâu với thế giới nên trước những khó khăn c ủa các TCTD ở 16
  17. phương Tây, các TCTD của chúng ta dường như chưa bị ảnh hưởng rõ r ệt l ắm. Có chăng chỉ là với những chi nhánh của các TCTD nước ngoài t ại Vi ệt Nam. Không nh ững v ậy, v ới những bất ổn trên thị trường tài chính thế giới hiện nay thì Vi ệt Nam đang đ ược nh ắc t ới như là một địa điểm đầu tư lý tưởng lại an toàn cho giới đầu tư quốc tế. Đi ều đó đ ược th ể hiện qua một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đăng kí vào Vi ệt Nam trong thời gian trước năm 2008 và đang tăng lên nhanh chóng.Vối những d ự án đ ầu t ư b ất đ ộng sản, khu nghỉ mát cao cấp,... đang cho chúng ta có thêm nhiều lựa ch ọn cho phát tri ển n ền kinh tế. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải đối m ặt với những khó khăn có ngu ồn g ốc t ừ nh ững bất ổn trên thị trường tài chính thế giới hiện nay. 3.1.1 Về bất động sản đầu tư và thu hút FDI Thị trường BĐS có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài chính. Ho ạt đ ộng đầu tư kinh doanh BĐS đòi hỏi một lượng vốn rất lớn. Hiện nay tiềm lực tài chính của hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh BĐS c ủa Vi ệt Nam khá h ạn h ẹp, ph ần l ớn ph ụ thu ộc vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là vốn vay của các ngân hàng và t ổ ch ức tín d ụng. Đây là một khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh BĐS trong đi ều ki ện kh ủng ho ảng tài chính hiện nay. Cuối năm 2007 tình trạng đầu cơ BĐS đã đẩy giá BĐS ở Việt Nam lên quá cao so v ới giá trị thực. Thị trường đã lên cơn sốt ảo, cầu ảo tăng cao. Bước sang năm 2008 và năm 2009 nền kinh tế Việt Nam vẫn gặp khó khăn do ảnh hưởng c ủa kh ủng ho ảng kinh t ế, buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS đã gi ảm đ ến 40%, các doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, không bán đ ược sản ph ẩm l ại ph ải chịu lãi suất cao do chính sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao, nhất là vào cuối năm 2008. Khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ mà gốc rễ là từ khủng hoảng địa ốc tuy không làm ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường BĐS ở Việt Nam nhưng nó sẽ ảnh hưởng gián tiếp qua các tác động đến thị trường tài chính tiền tệ, TTCK và các yếu tố tâm lý của người dân. Đặc biệt việc các TCTD trên thế giới đang gặp khó khăn v ề tài chính là lý do khi ến các chi nhánh của họ tại nước ngoài rút bớt một phần vốn về nước nhằm cứu giúp công ty mẹ. Đây sẽ là một mối lo thực sự cho nền kinh tế nước ta nếu chúng ta không kiểm soát đ ược hoạt động này, vì nó sẽ dẫn tới cạn kiệt quĩ dự trữ ngoại hối. Không những v ậy, v ới m ột thị trường chứng khoán còn yếu ớt như của nước ta, việc rút v ốn c ủa các nhà đ ầu t ư ngo ại có thể mang lại nhiều nguy cơ đổ vỡ thị trường. Thái Lan chính là m ột Ví d ụ đi ển hình đ ể chúng ta xem xét. Việc các nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt rút v ốn kh ỏi Thái Lan nh ững năm qua đã khiến nước này gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy chúng ta c ần hết sức lưu ý t ới vấn đề này. Một khó khăn khác nữa là về nguồn vốn. Trong bối c ảnh khó khăn trên toàn th ế gi ới hiện nay, các nhà đầu tư sẽ rất thận trọng trong hoạt động đàu tư c ủa mình. Điều này làm giảm lương FDI vào nước ta. Không những vậy, các nguồn hỗ trợ viện trợ, vốn ODA cũng có thể bị giảm đi, mà những đối tượng c ủa các ngu ồn v ốn này l ại là nh ững ng ười nghèo, đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa của nước ta, những người r ất c ần t ới những s ự h ỗ tr ợ này. Đây sẽ là một trỏ ngại cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống của các đ ồng bào t ại đây trong xu thế phát triển chung của toàn xã hội. 17
  18. FDI toàn cầu trong năm 2009 đã giảm 70%. Viện tài chính qu ốc t ế cũng đã cho bi ết nguồn vốn đầu tư tư nhân vào các nước đang phát triển giảm từ 928 tỷ USD (2007) xuống còn 466 tỷ (2008) và xuống mức 165 tỷ (2009). 3.1.2 Xuất nhập khẩu Nền kinh tế Mỹ bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Vi ệt Nam, vì Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay. Đi ều này đ ược th ể hi ện thông qua hai tác động sau: Thứ nhất, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Mỹ đối với Vi ệt Nam (Vi ệt Nam là m ột trong 37 nước xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Mỹ, trong đó có m ột s ố m ặt hàng đ ứng thứ hạng cao như: Dệt may, hạt tiêu, hạt điều, cà phê, đồ gỗ, thu ỷ sản...) có xu h ướng giảm sút. Thứ hai, tỷ giá VND/USD bị tác động nhiều và cần được điều ch ỉnh linh ho ạt do đ ồng Việt Nam được xác định giá gắn với đồng USD. Khi đồng USD gi ảm trên th ị tr ường th ế giới thì có thể dẫn tới lạm phát trong nước nếu đồng VND không lên giá, và khi đó ng ười tiêu dùng chịu giá cả tăng do nhập khẩu. Nhưng n ếu tỷ giá VND/USD gi ảm (t ức là VND lên giá so với USD) ở mức không phù hợp sẽ làm cho xu ất khẩu vào M ỹ c ủa các doanh nghiệp bị lỗ. Trong khi để cạnh tranh bán hàng vào Mỹ, nhi ều n ước có m ặt hàng t ương đồng cũng đã giảm giá. Nhìn vào thực tế, năm 2008 mức xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng ngo ạn m ục (do tăng về số lượng và cả giá cả). Nhưng sáu tháng đầu năm 2009 tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 27,6 tỷ USD, kém xa so với mục tiêu đề ra (m ục tiêu đặt ra cho c ả năm là 64,75 tỷ USD) giảm tới 10,15% so với cùng kỳ (mục tiêu là tăng 13%). Hầu hết các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đều suy giảm: Nếu so cùng kỳ, 6 tháng đầu năm 2009 hàng dệt nay giảm 1,3%; giày dép gi ảm 8,7%; thu ỷ hải sản gi ảm 10,7%. N ếu năm 2008 giá xuất khẩu rất cao thì năm nay giá các m ặt hàng xu ất khẩu ch ủ l ực c ủa Vi ệt Nam đều giảm sút nghiêm trọng: giá dầu thô gi ảm 53%; giá cà phê gi ảm 28,3% và còn có xu hướng giảm tiếp, giá cao su giảm 44%; giá gạo giảm hơn 20% v.v. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, nhu c ầu nhập kh ẩu hàng Vi ệt Nam ở hầu hết các thị trường chính đều giảm như thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Trung Qu ốc, Australia... Hơn nữa để chống trọi với tình trạng thi ếu hụt ph ương ti ện thanh toán và b ảo vệ các doanh nghiệp trong nước, ở hầu hết các thị trường này đ ều đang gia tăng các bi ện pháp bảo hộ, từ chối đơn hàng, tung tin thất thiệt để hạ uy tín của hàng Việt Nam. 3.1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình trạng thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 phụ thuộc nhiều vào tăng tr ưởng kinh t ế th ế giới, đặc biệt là các nền kinh tế Mỹ, Nhật Bản, các nước EU, do đây là đ ối tác đ ầu t ư và thương mại quan trọng của Việt Nam trong thời gian qua. Mức độ suy giảm cũng như tri ển vọng phục hồi của các nền kinh tế lớn trên thế giới sẽ là yếu tố quan tr ọng đ ến kinh t ế Việt Có hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng. - Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu giảm do giá giảm và nhu cầu tại các thị trường truyền thống giảm. nhưng nhờ Việt Nam đã đa dạng hoá cao thị trường xu ất kh ẩu và các m ặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn giữ được năng lực cạnh tranh nên tăng tốc độ xuất khẩu có khả năng đạt 11%. 18
  19. - Thứ hai, việc thu hút vốn FDI giảm Trong những năm 1998-1999, khi mà ảnh hưởng xấu c ủa đợt khủng ho ảng tài chính châu Á còn đang diễn ra, thì kinh tế của Việt Nam cũng phát tri ển chậm lại, nhưng v ẫn gi ữ được ở mức 5-6%, để rồi tăng lên mức 7-8% những năm sau đó. Tuy nhiên, cu ộc kh ủng hoảng thế giới lần này nặng hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, và Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng mạnh hơn, do đa hội nhập sâu h ơn vào nên kinh tế thế giới. Vào thời điểm cuối năm 2008, Chính Phủ Việt Nam vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng 6-7% cho năm 2009, World Bank và IMF thì dự báo mức độ tăng trưởng c ủa Vi ệt Nam s ẽ là 5%, còn Deutsch Bank đánh giá là Việt Nam sẽ tăng trưởng quãng 4%. H ầu h ết các n ước khác cũng được dự báo là mức tăng trưởng trong năm 2009 sẽ giảm đi, và các n ước tiên ti ến s ẽ suy thoái. Ví dụ nước Đức (nước có nền kinh tế mạnh nh ất châu Âu) đ ược d ự báo suy thoái với GDP tăng trưởng âm 2.2% trong năm 2009. Tăng trưởng c ủa Trung Qu ốc cũng được dự báo sẽ giảm từ 9% còn 6%. Và vì "khi Trung Quốc hắt h ơi thì Vi ệt Nam c ảm cúm", nên độ tăng trưởng của Việt Nam cũng có nguy c ơ gi ảm trên 3%, và nh ư v ậy d ự báo của DB có vẻ hợp lý hơn dự báo của WB hay mục tiêu c ủa chính ph ủ Vi ệt Nam đ ề ra. Tuy nhiên thậm chí con số tăng trưởng 4% mà DB đưa ra có th ể vẫn còn quá l ạc quan, và t ừ khi DB đưa ra con số đó, tình hình thế giới đa diến biến theo chiều hướng xấu đi thêm. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu gắn liền với gia tăng nạn thất nghi ệp, d ự tính Trung Quốc có tới 20 triệu người thất nghiệp (chiếm 8%), Mỹ trên 8% v ới trên 600000 người/tháng và lên đến 4,4 triệu kể từ cuối năm 2007, tỷ lệ thất nghi ệp của EU khoảng 7,6% và tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam tăng từ 4.65% năm 2008 lên 8% năm 2009. Nếu các gói kích cầu không tác động tích cực tới việc làm và thu nhập thì tỷ lệ thất nghi ệp tham chí còn lên tới 2 con số. 3.1.4 Lạm phát Thập kỷ 80 của thế kỷ trước là thập kỷ siêu lạm phát của Việt Nam, với m ức lạm phát trung bình đến 100%/năm, và đặc biệt là năm 1986 lạm phát lên đ ến gần 800%/năm. Nguyên nhân chính là do nền kinh tế bao cấp thời đó bị khủng ho ảng thi ếu kinh niên, qu ản lý tập trung quá yếu kém, và không thu hút được vốn đầu tư nước ngoài (ngu ồn đầu t ư ch ủ yếu từ nước ngoài là Liên Xô, nhưng bản thân lúc đó Liên Xô đang xu ống d ốc và s ắp tan vỡ). Từ những năm 1990, cùng với việc mở cửa và phát tri ển kinh t ế theo đ ịnh h ướng th ị trường, đồng tiền Việt Nam đa trở nên ổn định hơn (tỷ giá USD/VND là 11000 vào năm 1992, sau 16 năm mới tăng lên tổng cộng hơn 40% thành 16-17000 vào năm 2008). V ấn đ ề chống làm phát trở thành một trong những vấn đề được chính phủ ưu tiên hàng đầu, và lạm phát thường giữ được ở mức dưới 10%. Tuy nhiên lạm phát của năm 2008 đa lên đ ến h ơn 22% 3.1.5 Chứng khoán Thị trường chứng khoán là nơi phản ánh rõ nhất nhứng bi ến đ ộng c ủa tình hình chính trị, kinh tế đất nước. Sự vận động lên xuống của các chỉ số chứng khoán cũng như giá các lo ại c ổ phi ếu có tác động ngày càng lớn hơn tới đời sống xã hội. Đến cuối năm 2008, giá tr ị các ch ỉ s ố chứng khoán giảm tới 70% so với đầu năm. Ngay một số cổ phiếu thuộc nhóm “blue-chip” còn có mức sụt giảm lớn hơn nhiều, như SSI (- 84%) và FPT (- 78%). 19
  20. Nửa đầu năm 2008, chỉ số chứng khoán tụt dốc nhanh chóng. Đầu tháng 1-2008, Vn- Index còn trên 900 điểm, tới đầu tháng 6-2008, hàn thử biểu kinh tế lần đầu r ơi xu ống dưới ngưỡng 400 điểm. Thị trường tiếp tục giằng co trong quý III-2008. Từ sau tháng 10-2008, thị trường chứng khoán liên tục gi ảm đi ểm. Tới ngày 11-12-2008, Vn-Index chỉ còn 288 điểm. Tại Hà Nội, HaSTC-Index còn 101 đi ểm. Tr ước đó, thị trường Hà Nội thậm chí còn lùi về sau vạch xuất phát, tụt xuống 97,61 điểm khi k ết thúc phiên giao dịch ngày 27-11-2008. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường bán lẻ trong n ước có nhi ều lo ng ại tr ước nguy cơ thâm nhập của những “cá mập” quốc tế. Không chỉ gi ới kinh doanh, mà các nhà nghiên cứu và quản lý chính sách đều rất băn khoăn cho sự tồn t ại c ủa h ệ th ống bán l ẻ trong nước trước không khí khẩn trương chiếm lĩnh thị trường của các trung tâm l ớn nh ư Big C, Metro hay Parkson và đang “lăm le” là nh ững ng ười kh ổng l ồ nh ư Carrefour và Walmart. Thế nhưng, cơn sóng lớn đầu tiên lại ập xuống các thị trường tín dụng, ti ền tệ và chứng khoán. Như chúng ta đã biết, từ cuối năm 2007, hệ thống tài chính thế giới sa vào khủng hoảng nghiêm trọng. Đây cũng là điểm bắt đầu của quá trình sụt gi ảm trên th ị tr ường ch ứng khoán Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế trong n ước cũng gặp nhi ều khó khăn v ới giá c ả tăng cao, tín dụng khan hiếm ở mức lãi suất cao, thanh kho ản gi ảm trên nhi ều th ị tr ường, các nhà đầu tư Việt Nam bắt đầu ngắm chỉ số DJIA và Nikkei để đặt giá cho phiên giao dịch tiếp theo. 3.2. Thực trạng giải pháp của Chính phủ, Nhà nước Việt Nam nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 3.2.1. Giải pháp của Chính phủ Quý I/2008, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy gi ảm, giá c ả tăng cao, ngày 25/3/2008, trong Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 3/2008, Thủ tướng Nguyễn T ấn Dũng đã nh ấn mạnh: “Chính phủ tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì khả năng tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã h ội” v ới nhóm 8 giải pháp kiềm chế làm phát chủ yếu sau: Một là,chính sách tiền tệ chặt chẽ. Hai là, chính sách tài khóa theo hướng kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công. Ba là, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, bảo đảm cân đối cung c ầu v ề hàng hóa. Bốn là, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu. Năm là, kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên li ệu và năng l ượng. Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường. Bảy là, tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân. Tám là, tích cực triển khai thực hiện tốt các chính sách và giải pháp chống lạm phát, các phương ti ện thông tin đ ại chúng ph ải đ ưa thông tin chính xác, tạo niềm tin, khí thế trong nhân. Ngày 27/11/2008, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thường trực Chính phủ đã họp bàn các giải pháp khắc phục suy giảm, phục hồi đà tăng tr ưởng kinh t ế của đất nước và đưa ra nhóm 5 giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh t ế trong thời gian cuối năm 2008 và năm 2009 là: Thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu (vốn, thị trường, tỷ giá, thuế, cơ cấu…), kích cầu đầu tư và tiêu dùng (đầu tư nhà n ước và doanh nghi ệp), th ực hiện các chính sách tài chính và tiền tệ (tỷ suất, lãi, c ơ c ấu lại n ợ, các chính sách thu ế), các 20
nguon tai.lieu . vn