Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 BÀI HỌC THỰC TIỄN GIẢI PHÁP HẠ MỰC NƯỚC NGẦM THI CÔNG HẦM CHUI COCOBAY ĐÀ NẴNG Tạ Văn Phấn Trường Đại học Thủy lợi, email: phantv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Công trình có mực nước ngầm cao, nằm sát biển. Lớp cát trên mặt dày 26m, tường cừ Hầm chui Cocobay Đà Nẵng có chiều rộng nằm hoàn toàn trong lớp cát. hầm 9m, chiều dài của hầm là 196m. Trong Do công trình là đường hầm chạy dài giáp đó 57m là hầm hở, 138m là hầm chui kín kết với một đoạn hầm đã thi công nên tường cừ nối hai khu phức hợp giải trí Cocobay Đà chắn khi thi công hố móng chỉ cắm hai bên Nẵng với khu nghỉ dưỡng 5 sao Naman thành và một phía đầu đường hầm tạo nên Retreat, khối giải trí bờ biển nằm trên tổng chu vi không khép kín. Thực tiễn thi công hạ diện tích 51 ha. mực nước ngầm, làm khô hố móng trong trường hợp này đã phải có những nghiên cứu đưa ra những giải pháp phù hợp. Nghiên cứu tính toán về các giải pháp hạ mực nước ngầm cho hố móng, tác giả Lương Văn Anh (2016) có bài Tính toán hạ thấp mực nước ngầm của hố móng bằng hệ thống giếng [1]; Phạm Hồng Luân (2015), Hạ mực nước ngầm trong xây dựng tầng hầm [4]; Trần Văn Toản (2015), Ứng dụng phần mềm Visual Modflow khi tính toán hệ thống giếng hạ mực nước ngầm bảo vệ hố móng khi xây Hình 1. Mặt bằng hiện trạng hầm chui dựng công trình trên nền cát chảy [5], Tạ Văn Cocobay Phấn (2018), Giải pháp hạ mực nước ngầm khi thi công tầng hầm có chân tường vây không đặt trong lớp cách nước [6]. 2. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP Giải pháp hạ mực nước ngầm được tính toán sử dụng là hút nước ngầm qua giếng hạ mực nước ngầm được bố trí xung quanh tường cừ cắm vào lớp cát 12m, độ sâu của giếng là 14m (Hình 3). Tại vị trí nối giữa đoạn hầm đã hoàn thành và đoạn hầm đang thi công, do chu vi cừ không kín nên nước ngầm chảy vào rất nhiều, phải bổ sung thêm hố thu nước mặt sử dụng bơm công suất lớn. Hình 2. Mặt cắt địa chất tại khu vực hầm chui 51
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 - Giếng D220: sử dụng bơm công suất lớn hơn (3kW, 5kW), lưu lượng thoát nước mỗi giếng từ 20-30m3/h. D220 sử dụng ống thoát D90 hoặc lớn hơn công suất bơm và chiều dài ống lọc được lựa chọn phụ thuộc vào địa chất công trình. Bố trí bơm công suất lớn cho đất có hệ số thấm nhỏ sẽ gây ra cháy bơm do khô giếng. 3. SỰ CỐ HỞ ME CỪ VÀ GIẢI PHÁP THỰC TẾ KHI THI CÔNG Hình 3. Mặt bằng bố trí giếng. 3.1. Sự cố hở me cừ Cấu tạo giếng gồm các bộ phận chính sau Trong quá trình thi công cừ đã bị hở me (Hình 4)[3]: gây hiện tượng cát chảy, nước chảy vào hố - Ống vách giếng: D110 hoặc D220, 1 đầu móng (hình 5). đục lỗ, quấn lưới lọc để ngăn không cho cát Để khắc phục sự cố đơn vị thi công đã chảy vào giếng. Với địa chất cát pha, sét pha cần dùng giải pháp bịt cừ và khoan giếng ngoài đổ sỏi xung quanh để ngăn hạt gây tắc giếng. cừ tránh hiện tượng cát chảy (hình 6). - Bơm chìm (bơm hỏa tiễn): đặt chìm dưới đáy giếng. - Ống thoát: nối vào cổ bơm dùng để đưa nước từ giếng ra hệ thống thoát nước. Hình 5. Sự cố cừ bị hở me Hình 4. Các bộ phận chính của giếng Công suất bơm và lưu lượng giếng: - Giếng D110: thường sử dụng bơm 1,5kW và 2,2kW, lưu lượng thoát nước mỗi giếng từ 8-10m3/h. D110 sử dụng ống thoát D42 Hình 6. Khoan giếng ngoài cừ hoặc D60. tránh hiện tượng cát chảy 52
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 3.2. Giải pháp thực tế khi thi công Duy trì giếng bơm cho đến khi hoàn thành đổ bê tông nắp hầm và lấp đất để chống đẩy Tại vị trí tiếp giáp giữa đoạn hầm đã hoàn nổi (Hình 10). thành và đoạn hầm đang thi công nước đùn lên hố móng rất nhiều (Hình 7). Hình 10. Duy trì giếng bơm Hình 7. Nước đùn lên hố móng 4. KẾT LUẬN tại vị trí tiếp giáp Giải pháp hạ mực nước ngầm phù hợp, với Giải pháp tính toán máy bơm ban dầu số lượng giếng tập trung ở phía biển (nguồn không kịp làm khô hố móng. cấp lớn, ổn định), và tại khu vực không có cừ. Để khắc phục đơn vị thi công đã đưa ra Giải pháp khoan giếng ngoài cừ khi xảy ra giải pháp đổ lấn bê tông từ giữa ra, dồn nước hiện tượng hở me cừ phù hợp và nhạy bén. ngầm về 2 phía cừ (Hình 8). Giải pháp đổ bê tông từ giữa lấn sang 2 bên giúp dẫn dòng hiệu quả để tập trung nước mặt về hố thu. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Văn Anh (2016), Tính toán hạ thấp mực nước ngầm của hố móng bằng hệ thống giếng, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội. Hình 8. Đổ lấn bê tông từ giữa ra, [2] Vũ Minh Cát, Bùi Công Quang (2002), Thuỷ dồn nước ngầm về 2 phía cừ. văn nước dưới đất, NXB Xây dựng, Hà Nội. [3] Công ty TNHH Tập đoàn xây dựng Delta Đồng thời sử dụng bơm công suất lớn để (2018), Giải pháp hạ mực nước ngầm trong hút nước từ 2 rãnh thoát (Hình 9). quá trình thi công phần hầm. [4] Phạm Hồng Luân (2015), Hạ mực nước ngầm trong xây dựng tầng hầm, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [5] Trần Văn Toản (2015), Ứng dụng phần mềm Visual Modflow khi tính toán hệ thống giếng hạ mực nước ngầm bảo vệ hố móng khi xây dựng công trình trên nền cát chảy, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội. [6] Tạ Văn Phấn (2018), Giải pháp hạ mực nước ngầm khi thi công tầng hầm có chân tường vây không đặt trong lớp cách nước, Hình 9. Sử dụng bơm công suất lớn Hội nghị khoa học Trường Đại học Thủy lợi hút nước từ 2 rãnh thoát năm 2018, Hà Nội. 53
nguon tai.lieu . vn