Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HỢP TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Văn Phương1, PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongnv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG nghiệm, định hướng nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Mô hình Hợp tác công - tư hay còn gọi là hình thức đối tác công tư (Public Private 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Partner - PPP) là việc Nhà nước và Nhà đầu 3.1 Ấn Độ tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên Ấn Độ là quốc gia châu Á đã áp dụng PPP cơ sở Hợp đồng dự án. Mô hình này là một rộng rãi nhất từ năm 1990 đến nay cho các dự hình thức phổ biến trên thế giới bao gồm cả các án phát triển cơ sở hạ tầng. Kinh nghiệm của nước phát triển và các nước đang phát triển Ấn Độ [4], [6], để dự án PPP thành công cần trong những thập niên gần đây do những tính những yếu tố sau: ưu việt của nó và nhằm phát huy thế mạnh của - Sự minh bạch về hợp đồng giữa các bên cả khu vực công và khu vực tư cho phát triển, liên quan; đặc biệt đối với những lĩnh vực mà trước đây - Sự cam kết từ chính phủ khi có các thay thường nhấn mạnh vai trò của nhà nước. đổi về chính trị sẽ không ảnh hưởng đến các Nguồn ngân sách nhà nước tại các nước dự án đã và đang thực hiện; - Thiết kế hợp đồng một cách thận trọng, đang phát triển eo hẹp và giảm các nguồn vốn chú ý nhiều đến vấn đề phân bổ rủi ro và thu vay hỗ trợ từ nước ngoài làm cho áp lực phát hồi bù đắp cho chi phí. Xác định rõ ràng vai triển kinh tế - xã hội của chính phủ các nước trò của các bên tham gia trong dự án PPP; đang phát triển ngày một gia tăng. Việc thu hút - Chính sách tài chính cho dự án PPP: đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng nói chung và chính phủ trợ cấp cho một số dự án trên rủi ro khai thác công trình thủy lợi tại Việt Nam là và lợi ích trong các giai đoạn khác nhau nhằm một sự lựa chọn cần thiết và phù hợp. khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân. Việc nghiên cứu kinh nghiệm của các Để làm nổi bật vai trò của PPP trong quản nước trên thế giới là có ý nghĩa khoa học và lý thủy lợi, những hạn chế của việc tư nhân thực tiễn để áp dụng các mô hình hợp tác hóa quản lý thủy lợi được chỉ ra như: công tư trong quản lý khai thác công trình - Dễ dẫn đến độc quyền cung cấp nước, thủy lợi đang được triển khai phù hợp với làm cho giá nước tăng cao và một số người điều kiện thực tế Việt Nam. dân không có khả năng chi trả cho phí sử 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dụng nước như vậy người nghèo sẽ không có nước sạch sử dụng. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là - Có nhiều rủi ro trong quản lý nguồn phương pháp nghiên cứu tài liệu từ các công nước nhất là trong những điều kiện khí hậu trình, bài báo quốc tế và trong nước liên quan thay đổi. đến hợp tác công tư trong quản lý khai thác - Ảnh hưởng đến môi trường nước trong công trình thủy lợi. Từ đó rút ra bài học kinh tương lai là không thể kiểm soát do tư nhân 379
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 tập trung vào tối đa hóa lợi nhuận mà không 3.3. Canada chú trọng đến bảo vệ môi trường. Nghiên cứu “Lợi ích của hợp tác công tư Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, không một về dịch vụ nước” [2] cho thấy các lợi ích tích chính phủ hay một khu vực tư nhân nào có lũy cho đối tác khu vực công và người sử thể độc lập cung cấp các dịch cung cấp nước dụng nước thông qua việc sử dụng các dịch sạch đầy đủ tới người dân tốt nhất. Việc đẩy vụ PPP có cấu trúc tốt bao gồm: mạnh PPP giúp hai bên cùng nhau chia sẻ - Có các nguồn tài chính bổ sung từ các đầu tư rủi ro, lợi nhuận. Ngoài ra PPP còn đối tác khu vực tư nhân giúp giảm áp lực tài giúp nhà nước kiểm soát tốt hơn các dịch vụ chính lên vai chính phủ; thủy lợi được cung cấp so với việc nhà nước - Đẩy nhanh tốc độ xây dựng và hiệu quả tự quản lý. Nghiên cứu khuyến nghị việc xây dựng các công trình; hợp tác công tư trong quản lý thủy lợi nên - Nâng cao hiệu quả hoạt động; áp dụng đối với các dự án nhỏ, siêu nhỏ - Trình độ nhân sự không ngừng được cải hoặc các dự án quản lý vận hành công trình, thiện và nâng cao; bảo tồn nguồn nước quy mô nhỏ như ao, - Chia sẻ rủi ro với khu vực tư nhân; hồ, suối. - Phân định trách nhiệm rõ ràng giữa các bên tham gia; 3.2. Úc - Bảo vệ lợi ích công cộng. Nghiên cứu “Hợp tác khu vực công tư 3.4. Hồng Kông thúc đẩy đầu tư hệ thống thủy lợi” [3] đã Nghiên cứu “Các yếu tố thành công quan đưa ra mô hình hợp tác RIBP (Regional trọng cho quan hệ đối tác công-tư trong các Irrigation Business Partnership) có nghĩa là dự án cấp nước” [1] đã xây dựng một bảng hợp tác kinh doanh tưới. Mô hình này bao hỏi với 14 yếu tố trong bảng hỏi Delphi, gồm nhiều giai đoạn từ nghiên cứu dự án được thống kê bởi phần mềm SPSS. Nghiên đầu tư, nghiên cứu hoạch định chính sách, cứu đã chỉ ra các yếu tố thành công của một xác định thị trường, xác định sản phẩm và hợp tác công tư dự án cấp nước đó là: thiết lập lộ trình chấp nhận về mặt pháp lý - Cam kết mạnh mẽ của các bên liên quan; và thể chế để tiếp thị như một phần của quy - Sức mạnh của tập đoàn tư nhân tham gia trình đánh giá báo cáo nghiên cứu khả thi. PPP thể hiện ở khả năng tài chính, am hiểu Mô hình RIPB ở Úc chỉ ra rằng sự tham gia về lĩnh vực tài nguyên nước và sự uy tín; của khu vực tư nhân vào các hệ thống nước - Chất lượng công trình và năng lực cán phụ thuộc một phần vào khả năng tạo ra lợi bộ quản lý; nhuận thương mại trong thị trường mục tiêu. - Môi trường chính trị; Một tính năng chính để thu hút đầu tư và - Đơn vị đại diện chính phủ tham gia ký kinh doanh mới đòi hỏi phải thể hiện các kết PPP. tiêu chí hợp lý cho đầu tư và mức độ phù 3.5. Anh hợp. Các tiêu chí liên quan bao gồm: (1) Vương quốc Anh, PPP chiếm 11% trong Phân tích tài chính và kinh tế hợp lý như tỷ tổng đầu tư công ở Anh; môi trường và giao suất hoàn vốn nội bộ, giá trị hiện tại ròng, thông vận tải là 2 lĩnh vực áp dụng PPP nhiều phân tích hòa vốn và thời gian hoàn vốn, (2) nhất tại Vương quốc Anh hiện nay. Đến nay Phân tích kỹ thuật hợp lý như định lượng tại Anh đã có 667 hợp đồng PPP đã được ký tiết kiệm nước, thích hợp tại trang trại và kết với giá trị vốn 56,6 tỷ bảng Anh và 590 ngoài khơi công nghệ nông nghiệp và các dự án đang thực hiện. Các loại dự án phổ điểm nóng để can thiệp và (3) Đánh giá môi biến như Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Bảo trường và xã hội như thay đổi chất lượng trì, Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Bảo trì - môi trường, sở thích của cộng đồng và bảo Vận hành, Thiết kế - Xây dựng - Vận hành và vệ hệ động thực vật. Nhượng bộ [6]. Tuy nhiên tại Anh thì chưa 380
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 có dự án PPP trong lĩnh vực tài nguyên nước 4. KẾT LUẬN được ký kết và thực hiện mà chủ yếu là giao Tóm lại một số bài học kinh nghiệm rút ra thông và hạ tầng khác. có thể áp dụng vào mô hình hợp tác công tư 3.6. Nhật Bản trong quản lý khai thác công trình thủy lợi tại Nhật Bản là một trong những quốc gia đã Việt Nam như sau: phát triển mạnh nhất mô hình này ở châu Á. (1) Cần xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống Theo kinh nghiệm của nước này, có ít nhất văn bản pháp lý chung liên quan đến hợp tác hai lĩnh vực mà mô hình PPP có thể phát huy công tư. Về vấn đề này, hiện tại ở Việt Nam hiệu quả, đó là các dự án không thể hoặc khó mới có nghị định về Hợp tác công tư chứ áp dụng phương pháp cổ phần hóa và các dự chưa có các thông tư hướng dẫn, các mẫu án mà nhà nước không thể tham gia trực tiếp hợp đồng, hướng dẫn áp dụng đối với từng ví dụ như các dự án về sản xuất và phân phối loại dự án. điện, đường cao tốc, giao thông đô thị, dịch (2) Hợp đồng PPP phải được công khai, vụ cảng, cấp nước và các dịch vụ công cộng. minh bạch, tính toán đánh giá hiệu quả, thẩm Hiệu quả mà mô hình này đem lại là giảm chi tra nghiêm túc trước khi triển khai. Điều này phí, giảm rủi ro và tạo ra được một môi giúp cho việc thanh tra, giám sát của toàn xã trường cạnh tranh cao. hội được dễ dàng hơn, tránh những khiếu kiện về sau. 3.7. Trung Quốc (3) Tư nhân tham gia vào hợp tác công tư Hình thành từ đầu những năm 1970 nhưng phải có đủ năng lực, trình độ, tài chính để phải đến những năm đầu 1980 và giữa thập cam kết thực hiện dự án có hiệu quả, đúng niên 1990 Trung Quốc mới hình thành khung tiến độ. pháp lý và chính sách ban đầu cho PPP, tuy (4) Sự cam kết của chính phủ đối với các nhiên, khung pháp lý và hành chính rời rạc dự án PPP. Sự cam kết này bao gồm các thay dẫn đến chế độ quy định phức tạp. PPP giai đổi về chính trị, thể chế tránh ảnh hưởng đến đoạn này tồn tại một số vấn đề như: các dự án PPP khi có thay đổi về chính trị. - PPP được xem là tư nhân hóa tài sản/ dịch (5)Thí điểm áp dụng đối với một số công vụ công trong khi tập trung vào lợi ích ngắn trình nhỏ trong lĩnh vực quản lý vận hành hạn mà quên mất tinh thần đối tác dài hạn. nhằm nhân rộng vào các loại công trình lớn, - Rủi ro và gánh nặng tài chính chuyển các loại hình thức khác. sang công chúng, người phải trả giá dịch vụ cao mà không được hưởng chất lượng dịch 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO vụ tương ứng; [1] Ameyaw, E. E., & Chan, A. P. (10/2014). - Các hợp đồng chưa được tính toán kỹ do Critical success factors for public-private chưa có khung pháp lý chuẩn; partnership in water supply projects. The Để khắc phục những vấn đề nêu trên, từ Hong Kong Polytechnic University, năm 2000 Trung Quốc cũng đưa ra một loạt Hong Kong. chính sách, hướng dẫn và quy định liên quan [2] Canadian Council for Public-Private đến PPP, ví dụ bộ Xây dựng ban hành “quan Partnerships. (01/2001). Benefits of Water điểm về đẩy mạnh tiến trình tư nhân hóa các Service Public-Private Partnerships. Canada. [3] Khan, S., & Mushtaq, S. (n.d.). Regional công trình hạ tầng cơ sở công cộng” năm partnerships to assist public–private 2002; “quy định về quản lý vận hành công investments in irrigation systems. Charles trình công cộng theo hình thức nhượng quyền” Sturt University, Australia. năm 2003; “văn bản mẫu về vận hành công [4] Mazumder, S. (n.d.). Public - Private - trình cấp nước, ga và thu gom giác thải đô thị Partnership (PPP) in irrigation management. theo hình thức nhượng quyền” năm 2004; University of Delhi. “quan điểm của hội đồng nhà nước về khuyến [5] Priya, M., & P.Jesintha. (9/2011). Public khích và phát triển kinh tế tư nhân” năm 2005. Private Partnership in India. Tamilnadu, India. 381
nguon tai.lieu . vn