Xem mẫu

  1. 1 HỌC PHẦN XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN MSHP: 16091008 CHƯƠNG 7: THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT DỰ ÁN GV. Đặng Xuân Trường Tiến sĩ, Kĩ sư Asean E: dxtruong@hcmunre.edu.vn W: www.dangxuantruong.edu.vn B: www.dxtruong.blogspot.com ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG F: www.facebook.com/bkdxtruong Thành phố Hồ Chí Minh
  2. KIỂM SOÁT CHI PHÍ Nội dung 1. Tổng quan hệ thống theo dõi và kiểm soát dự án 2. Phương pháp giá trị đạt được (EVM) 3. Kiểm soát dự án bằng đường cong S 4. Dự báo tình trạng dự án 2
  3. XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN 1. TỔNG QUAN 3
  4. 1. TỔNG QUAN Tổng quan về hệ thống QLDA 4
  5. 1. TỔNG QUAN Chu trình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát dự án (1/3)  Hoạch định – Theo dõi – Kiểm soát là một chu trình liên tục cho đến khi dự án hoàn thành 5
  6. 1. TỔNG QUAN Chu trình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát dự án (2/3)  Các thông tin cần phải thu thập: số liệu kế toán, cung ứng vật liệu, phản hồi từ khách hàng, các thay đổi về yêu cầu kỹ thuật 6
  7. 1. TỔNG QUAN Chu trình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát dự án (3/3)  Các khó khăn thường gặp • Báo cáo và số liệu quá chi tiết • Không có mối liên hệ giữa hệ thống thông tin của dự án và công ty • Không có mối liên hệ giữa hệ thống lập kế hoạch và theo dõi dự án  Phải xây dựng một hệ thống thông tin giúp chủ nhiệm DA nắm bắt được vấn đề và đưa ra quyết định kịp thời:  Đối với DA lớn thì có hẳn 1 nhóm chịu trách nhiệm theo dõi và kiểm soát DA  Đối với DA nhỏ thì người theo dõi cũng chính là người kiểm soát và cũng chính là chủ nhiệm DA 7
  8. 1. TỔNG QUAN Theo dõi và kiểm soát dự án (1/2)  Theo dõi (monitoring): thu thập, lưu và báo cáo thông tin liên quan đến việc thực hiện DA (project performance)  Tại sao phải theo dõi?  Theo dõi cái gì?  Khi nào thì theo dõi?  Theo dõi như thế nào?  Kiểm soát (controlling): dùng dữ liệu từ việc theo dõi để đưa sự thực hiện thực tế đạt tới sự thực hiện theo kế hoạch 8
  9. 1. TỔNG QUAN Theo dõi và kiểm soát dự án (2/2)  Đo lường và theo dõi • Xác định và theo dõi các tham số liên quan đến thực hiện dự án  So sánh và đánh giá • Phân tích nguyên nhân gây ra các vấn đề và đưa ra các giải pháp khắc phục.  Kiểm soát • Thực thi các giải pháp khắc phục để đưa việc thực hiện dự án đúng với các mục đích đặt ra 9
  10. 1. TỔNG QUAN Đo lường trong theo dõi và kiểm soát (1/2)  Tiến độ; Chi phí; Tài nguyên (4Ms: men, machines, materials, money); Sự thực hiện (performance) 10
  11. 1. TỔNG QUAN Đo lường trong theo dõi và kiểm soát (2/2) 11
  12. 1. TỔNG QUAN Các phương pháp theo dõi và kiểm soát  Đo lường tiến trình thực hiện dự án bằng đồ thị thời gian - công việc  Đánh giá trạng thái của DA bằng đồ thị hợp nhất thời gian - chi phí - khối lượng công việc  Đánh giá trạng thái dự án bằng phương pháp giá trị đạt được  Đánh giá trạng thái DA có nhiều hạng mục hay nhiều thành phần bằng phương pháp ma trận xác định phần trăm hoàn thành 12
  13. 1. TỔNG QUAN Hệ thống theo dõi và kiểm soát dự án (1/2)  Để QLDA có hiệu quả phải lập kế hoạch và kiểm soát các mặt của dự án: chất lượng, khối lượng, chi phí và tiến độ  Phải lập kế hoạch hoàn chỉnh trước khi bắt đầu DA để có cơ sở kiểm soát → không thể theo dõi DA được nếu không có kế hoạch, tiến độ và dự toán rõ ràng  Kế hoạch DA được lập dựa trên thông tin do những người thực hiện DA cung cấp  Chi phí và thời gian dự trù thực hiện công việc là thước đo giữa kế hoạch và thực tế: Vào thời điểm M dự án dự định phải xong phần việc X với mức chất lượng Q và mức chi phí dự trù C. 13
  14. 1. TỔNG QUAN Hệ thống theo dõi và kiểm soát dự án (2/2)  Hệ thống theo dõi dự án phải đơn giản, dễ hiểu và điều hành được  Số liệu của hệ thống kiểm soát phải thường xuyên được thu thập, hiệu chỉnh và đánh giá  Có thể hình thành 1 hệ thống kiểm soát với sự trợ giúp của máy tính 14
  15. XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN 2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC (EVM) 15
  16. 2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC Chúng ta đã làm như những gì chúng ta đã nói chúng ta sẽ làm?  Bạn đang ở đâu trên tiến độ?  Bạn đang ở đâu trong ngân sách?  Bạn đang ở đâu về công việc đã hoàn thành? → Sử dụng phương pháp giá trị đạt được EVM (Earned Value Method) để trả lời. 16
  17. 2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC Phương pháp EVM  EVM có khả năng: • Đo lường tiến trình tiến độ và chi phí của dự án (project’s progress) • Dự báo ngày hoàn thành và chi phí cuối cùng • Cung cấp những sai khác (variances) về tiến độ và ngân sách  EVM cung cấp những chỉ số tin cậy để chúng ta có thể đánh giá các dự án  Nhiều phần mềm hỗ trợ phương pháp EVM 17
  18. 2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC Sơ đồ hệ thống EVM 18
  19. 2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC EVM có thể trả lời các câu hỏi 1. Liệu chúng ta đang chậm trễ hay vượt tiến độ? 2. Chúng ta đang sử dụng thời gian hiệu quả như thế nào? 3. Khi nào thì dự án có thể kết thúc? 4. Liệu chúng ta có vượt hay chưa sử dụng hết chi phí? 5. Tài nguyên đang được sử dụng hiệu quả như thế nào? 6. Cần chi phí bao nhiêu để hoàn thành các công việc còn lại? 7. Chi phí hoàn thành toàn bộ dự án dự trù là bao nhiêu? 8. Đến khi kết thúc dự án thì sẽ vượt hay dưới kinh phí bao nhiêu? 19
  20. 2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ ĐẠT ĐƯỢC Hiểu về EVM  EV như là một sự đo lường thể hiện chi phí đáng lẽ phải trả so với chi phí thực tế đã trả cho khối lượng công việc đã làm  EVM được coi là một công cụ có thể tích hợp cả quy mô, tiến độ và chi phí của dự án  Khi dự án đang chậm tiến độ hay vượt chi phí thì EVM sẽ giúp chúng ta thấy: • Vấn đề đang xảy ra ở đâu? • Liệu vấn đề có nghiêm trọng hay không? • Cần làm những gì để dự án quay lại đúng kế hoạch? 20
nguon tai.lieu . vn