Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: Vấn đề xung đột thẩm quyền trong TPQT  Xung đột thẩm quyền xét xử  Xác định thẩm quyền trong xét xử vụ việc dân sự quốc tế của Toà án Việt Nam  Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam  Vấn đề tương trợ tư pháp và uỷ thác tư pháp
  2. 1. KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN XÉT XỬ  Xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT là việc các cơ quan có thẩm quyền của hai hay nhiều nước cùng có thẩm quyền xét xử đối với các vụ việc, án kiện phát sinh từ các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.  Bằng cách nào để giải quyết hiện tượng xung đột thẩm quyền xét xử? 46
  3. 2. XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG XÉT XỬ VỤ VIỆC DÂN SỰ QUỐC TẾ CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM 2.1. Thẩm quyền tài phán chung của TAVN Trong trường hợp có xung đột thẩm quyền xét xử giữa TAVN với các nước hữu quan. Cụ thể, TAVN sẽ có thẩm quyền thụ lý và xét xử các VVDS có YTNN khi vụ việc đó có một trong các dấu hiệu nào?
  4. 2. XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG XÉT XỬ VỤ VIỆC DÂN SỰ QUỐC TẾ CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM 2.2. Thẩm quyền tài phán riêng biệt của TAVN 1.Cách xác định thẩm quyền tài phán riêng biệt 2.Hiệu lực của những quy định về thẩm quyền tài phán riêng biệt của tòa án Việt Nam
  5. 2. XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG XÉT XỬ VỤ VIỆC DÂN SỰ QUỐC TẾ CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM 2.3. Các trường hợp TAVN không có thẩm quyền giải quyết 1.Vụ việc đã được tòa án nước ngoài thụ lý hoặc giải quyết 2.Nhữngtrường hợp không có thẩm quyền khác mà VN đã ký kết hoặc gia nhập ĐƯQT.
  6. 3. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VN 3.1. Công nhận và thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài ①Khái niệm: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài ②Nguyên tắc công nhận ③Trường hợp công nhận của ĐƯQT ④Trường hợp công nhận hoặc không công nhận bản án, quyết định của TANN
  7. 3.1.1. KHÁI NIỆM  CĂN CỨ ĐIỀU 423 BLTTDS 2015  BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TA NƯỚC NGOÀI TUYÊN BAO GỒM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH VỀ DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG, QUYẾT ĐỊNH VỀ TÀI SẢN TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ, HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI.
  8. 3.1.2. NGUYÊN TẮC CÔNG NHẬN + Trên cơ sở ĐƯQT + Nguyên tắc có đi có lại + Phải tuân theo các qui định của PLVN + Công nhận đương nhiên: chỉ áp dụng trong 1 số trường hợp: khi các quốc gia đã cam kết và thỏa thuận rằng phán quyết đương nhiên được công nhận. (Ngoại trừ khi bản án yêu cầu không được công nhận)
  9. 3.1.3. TRƯỜNG HỢP CÔNG NHẬN CỦA ĐƯQT - Điều kiện công nhận - Thủ tục công nhận
  10. 3.1.4. TRƯỜNG HỢP CÔNG NHẬN HOẶC KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TANN -Trường hợp công nhận đương nhiên - Trình tự thủ tục công nhận - Những trường hợp bản án, quyết định của TANN không được công nhận và cho thi hành tại VN - Kháng cáo, kháng nghị - Trường hợp không công nhận bản án, quyết định của TANN tại VN - Thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN
  11. 3.2. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 3.2.1. Khái niệm: - Trọng tài nước ngoài - Phán quyết của trọng tài nước ngoài  Phân biệt phán quyết với quyết định của trọng tài nước ngoài?
  12. 3.2. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.2.2. Nguyên tắc công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài 3.2.3.Quyền được yêu cầu công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài 3.2.4. Quyền kháng cáo, kháng nghị 3.2.5. Bảo đảm hiệu lực của phán quyết trọng tài nước ngoài
nguon tai.lieu . vn