Xem mẫu

  1. TƯ PHÁP QUỐC TẾ BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH
  2. GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Số tín chỉ: 2 Giờ lý thuyết: 24 Giờ thảo luận: 06 Giờ tự học: 60 Bài kiểm tra: 01
  3. MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng đáp ứng thực hiện công việc liên quan pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Mục tiêu cụ thể: Về kiến thức Về kỹ năng Về thái độ
  4. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Những vấn đề chung về Tư pháp quốc tế Vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế Vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử trong Tư pháp quốc tế Một số quan hệ cụ thể trong Tư pháp quốc tế của Việt Nam
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường ĐHLHN, năm 2016 [2] Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa Luật ; Nguyễn Bá Diến chủ biên, 2013 [3] Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ; Mai Hồng Quỳ chủ biên ; 2013
  6. HỆ THỐNG VBPL [1] Bộ luật Dân sự 2015 [2] Bộ luật tố tụng Dân sự 2015 [3] Luật hôn nhân và gia đình 2014 [4] Luật thương mại 2005 [5] Luật trọng tài thương mại 2010 [6] Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các quốc gia khác
  7. TƯ PHÁP QUỐC TẾ  Nghiên cứu Tư pháp quốc tế là nghiên cứu những vấn đề gì? 7
  8. TƯ PHÁP QUỐC TẾ  Sự khác biệt giữa: Tư pháp Công pháp Điều chỉnh các quan hệ Điều chỉnh các quan hệ mang tính dân sự mang tính chính trị (quyền lực nhà nước) 8
  9. TƯ PHÁP QUỐC TẾ Tư Quan hệ giữa cá nhân, tổ chức, không có sự tham gia của yếu tố quyền lực nhà nước Pháp Luật Quốc tế Mang yếu tố nước ngoài
  10. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ Thế kỷ thứ 5 sau Đế quốc La Mã tan rã và hình thành nên các công nguyên quốc gia Châu Âu cùng với sự phát triển mạnh mẽ hoạt động ngoại thương. Ngược lại, phương Đông vẫn chủ yếu hướng nội, tự cung tự cấp.  hình thành 2 quy chế pháp lý: -Quy chế pháp lý nhân thân -Quy chế pháp lý lãnh thổ Thế kỷ 19 Thuật ngữ TPQT chính thức ra đời ở Mỹ và được sử dụng phổ biến trên thế giới. TPQT là PL về quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức có YTNN.
nguon tai.lieu . vn