Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (Multimedia Communication) Giảng viên: Ths. Trần Đắc Tốt – Khoa CNTT Email: tottd@cntp.edu.vn Website: www.oktot.com Facebook: https://www.facebook.com/oktotcom/ Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan truyền thông đa phương tiện Chương 2: Đặc tính, yêu cầu của dữ liệu đa phương tiện Chương 3: Các chuẩn nén dữ liệu đa phương tiện Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện Chương 5: Các ứng dụng truyền thông đa phương tiện Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 2
  3. CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao Các giao thức truyền thông đa phương tiện Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast) Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 3
  4. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích: Giới thiệu Nguyên tắc các giao thức truyền dữ liệu đa phương tiện Trình bày các giao thức thiết lập cuộc gọi, Trình bày cách quản lý dữ liệu đa phương tiện Yêu cầu: Sinh viên nắm vững Nguyên tắc các giao thức truyền dữ liệu đa phương tiện. Các giao thức streaming chuyên biệt Các giao thức thiết lập cuộc gọi. Cách quản lý dữ liệu đa phương tiện Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 4
  5. CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao Các giao thức truyền thông đa phương tiện Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast) Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 5
  6. Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP Mạng hệ thống truyền thông đa phương tiện cần đáp ứng yêu cầu có số lượng thuê bao lớn (ví dụ mạng điện thoại, Internet,…), diện rộng và khả năng tương tác thời gian thực Yêu cầu truyền thông phải kết hợp truyền nhiều loại thông tin có đặc tính vật lý khác nhau trên cùng một đường truyền Ảnh, video, âm thanh tiếng nói, văn bản, có dải phổ rất khác nhau và có yêu cầu khác nhau về tốc độ, độ trễ Kỹ thuật truyền video có khác nhau theo yêu cầu ứng dụng… Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 6
  7. Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP Các vấn đề của hệ thống truyền số liệu đa phương tiện Xử lý dữ liệu đa phương tiện: mã hóa nén, đồng bộ Chồng đa thức, đóng gói DL, KT truyền dòng dữ liệu Yêu cầu về giá thành khả thi và đảm bảo chất lượng QoS tại máy người dùng cảm nhận thông tin Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 7
  8. CHƯƠNG 4: TRUYỀN DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN Đặc điểm hệ truyền thông đa phương tiện trên mạng IP Giới thiệu công nghệ truyền số liệu tốc độ cao Các giao thức truyền thông đa phương tiện Kỹ thuật truyền dòng dữ liệu đa phương tiện Truyền đơn hướng, đa hướng (Unicast, Multicast) Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 8
  9. Giới thiệu các công nghệ đường truyền số liệu đa phương tiện ADSL (Asymmentrical Digital Subscriber Line) FTTH Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 9
  10. ADSL (Asymmetrical Digital Subscriber Line) Tốc độ truyền không đối xứng Đường truyền vật lý: cáp đôi dây đồng xoắn (Twisted-pair copper wire). Truyền video, âm thanh, ảnh theo một chiều, các tín hiệu điều khiển được truyền theo chiều ngược lại trên cùng một đường Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 10
  11. ADSL Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 11
  12. ADSL Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 12
  13. FTTH Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 13
  14. Các công nghệ đường truyền vật lý Twisted-pair copper wire: Cáp đôi dây đồng xoắn, khi kết hợp với các vi mạch VLSI và VHSIC cho phép thực hiện bằng mạch cứng các chức năng: mã hóa, điều chế, truyền dữ liệu, nhận giải điều chế, giải mã tín hiệu số và lọc nhiễu sửa méo khi truyền, đạt tốc độ truyền cao. Cáp đồng trục (Coaxial cable): CATV (Community Access TV system), dải tần rộng (Broadband), hệ thống truyền hình Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 14
  15. Các công nghệ đường truyền vật lý ATS (Anolog Transmission System): Hệ thống truyền tín hiệu liên tục video trên đường truyền dải tần hẹp Ưu điểm: Thực hiện đơn giản, giá thành rẻ, trên một đường truyền đồng thời 2 dòng, dòng tín hiệu video và tín hiệu đồng bộ, dễ dàng truy cập vào hệ CATV, truyền khoảng cách xa. Nhược điểm: Cần thêm tầng khuếch đại khi ở khoảng cách xa, khó tương thích các hệ thống số, đơn vị đầu cuối phải xác định Mạng cáp quang (fiber optic cable): FDDI, SONET Mạng không dây (Wireless): Truyền sóng radio, sóng viba Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 15
  16. Công nghệ mạng truyền dữ liệu đa phương tiện FDDI (Fiber Distributed Data Interface) ATM (Asynchronous Transfer Mode) Frame Relay Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 16
  17. FDDI Công nghệ FDDI: Chuẩn cho các mạng cáp quang, dùng cho mạng LAN, MAN, WAN, theo chuẩn ISO 9314 Các đặc tính của công nghệ mạng FDDI Thông lượng lớn Kiến trúc mạng vòng kép, các kiểu mạng Ethernet, Token-Ring, DECNet, TCP/IP Phương pháp truy cập có điều khiển: Dùng thẻ bài Đường kính một vòng khoảng 31 km, khoảng cách lớn giữa hai nút là 2 km Địa chỉ: 16 bit, 48 bit, chuẩn IEEE 802.2 Giao thức chủ yếu: TCP/IP Mã dữ liệu: 4B/5b-NRZI Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 17
  18. Mạng FDDI Kiến trúc mạng FDDI Tầng quản lý gồm 2 tầng con: PMD (Physical Medium Dependent) và PHY (PHY sucal layer protocol) Tầng liên kết dữ liệu gồm 2 tầng con: MAC (Medium Access Control) và LLC (Logical Link Control) Tầng quản lý trạm SMT (Station Management): Quản lý hai kiểu dịch vụ: đồng bộ/không đồng bộ Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 18
  19. Mạng FDDI Mạng FDDI và vấn đề truyền thông đa phương tiện Với thông lượng 100 Mb/s, mạng FDDI có thể truyền số liệu đa phương tiện nhưng bị hạn chế và không phải luôn luôn đảm bảo tốc độ theo yêu cầu Trong kiểu truyền đồng bộ, thời gian truy nhập chậm Giá thành “backbone” cao Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 19
  20. ATM (Asynchronous Transfer Mode) Mạng ATM và vấn đề truyền thông đa phương tiện Mạng ATM kết hợp với công nghệ mạng B-ISDN (Broadband Integrated Services Digital Network) nhằm thực hiện dồn kênh và chuyển mạch với tốc độ cao, độ trễ nhỏ Mạng ATM cho phép đáp ứng với yêu cầu truyền thông đa phương tiện vì có khả năng truyền mọi loại dữ liệu thông tin, tốc độ truyền và xử lý cao, đạt tới thông lượng vài trăm Mb/s Chương 4: Truyền dữ liệu đa phương tiện … 20
nguon tai.lieu . vn