Xem mẫu

  1. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem CHƯƠNG 6 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEM Sau khi đã mã hoá tín hiệu thành dạng mong muốn để truyền đi thì cần tiếp tục nghiên cứu về quá trình truyền dẫn. Các thiết bị xử lý thông tin tạo ra dạng tín hiệu cần thiết nhưng thông thường cần hỗ trợ để truyền tín hiệu này trong các kết nối thông tin, tức là cần tạo ra giao diện. Thực tế, các thiết bị từ các nhà sản xuất khác nhau thường được kết nối nhau trong mạng, tức là nhất thiết phải định nghĩa và thiết lập các chuẩn chung. Các đặc tính có liên quan đến giao diện thường bao gồm các đặc tính về cơ (thí dụ dùng bao nhiêu dây để truyền tín hiệu), các đặc tính về điện (thí dụ tần số, biên độ, và góc pha của tín hiệu) và các đặc tính về chức năng. Các đặc tính này thường được mô tả trong nhiều chuẩn và nằm trong lớp vật lý của mô hình OSI. 6.1 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ Các phương thức truyền số liệu, như vẽ ở hình 6. Data transmission Parallel Serial Synchronous Asynchronous Hình 6.1 6.1.1Truyền song song The eight bits are sent together 0 1 1 0 Sender 0 Receiver 0 1 0 Hình 6.2 Ưu điểm lớn nhất của phương thức này là tốc độ. Tuy nhiên, yếu tố hạn chế lớn nhất là chi phí. Phương thức này cần n dây dẫn khi truyền n bit, như thế phương thức này thường bị giới hạn trong cự ly gần, như hình 6.2. 6.1.2Truyền nối tiếp Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 106
  2. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem The eight bits are sent 0 one after another 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 Sender Receiver 0 0 0 0 1 We need only 1 0 one line (wire) 0 Parallel/serial Serial /parallel converter converter Hình 6.3 Chỉ cần một kênh truyền, giảm giá thành và chi phí vận hành, bài toán chuyển đổi nối tiếp/song song và song song/nối tiếp, như hình 6.3. Có hai phương thức truyền nối tiếp chính: truyền đồng bộ và truyền không đồng bộ. 6.1.2.1 Truyền không đồng bộ (asynchronous transmission) Trong phương thức này, ta truyền một bit start (0) tại đầu bản tin và một hay nhiều stop bit (1) ở cuối bản tin. Có thể tồn tại khoảng trống giữa các byte Không đồng bộ ở đây được hiểu là “không đồng bộ ở cấp độ byte, nhưng vẫn đồng bộ ở từng bit, do chúng có thời khoảng giống nhau. Direction of flow Stop bit Data Start bit 1 11111011 0 Sender Receiver 01101 0 1 11111011 0 1 00010111 0 1 11 Gaps between data units Hình 6.4 Việc thêm vào các bit start và bit stop, cũng như khoảng trống làm cho quá trình truyền có chậm hơn, tuy nhiên chi phí truyền thấp cùng tính hiệu quả cao làm cho phương thức này là một chọn lựa tối ưu thí dụ trường hợp thông tin với tốc độ thấp, thí dụ quá trình truyền dữ liệu giữa bàn phím và máy tính, theo đó người dùng chỉ gởi một làm một ký tự, và thường để lại nhưng khoảng thời gian trống đáng kể giữa hai lần truyền, vẽ ở hình 6.4. 6.1.2.2 Truyền nối tiếp đồng bộ Trong phương thức này các dòng bit được tổ hợp thành những khung (frame) lớn hơn với nhiều byte. Mỗi byte được đưa vào truyền không tồn tại khoảng trống. Máy thu có nhiệm vụ nhóm các bit này lại. Direction of flow Sender 10100011 11111011 11110110 11110111 00010000 110 Receiver Hình 6.5 Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 107
  3. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Trong quá trình truyền dạng này, yếu tố đồng bộ là rất quan trọng, quyết định độ chính xác của quá trình. Ưu điểm của phương thức này là tốc độ truyền, nên thường dùng trong các phương thức truyền dẫn tốc độ cao như truyền dữ liệu giữa các máy tính. Byte tạo tín hiệu đồng bộ thường được thực hiện trong lớp kết nối dữ liệu như vẽ ở hình 6.5. 6.2 GIAO DIỆN DTE-DCE 6.2.1 DTE (Data Terminal Equipment): Thiết bị đầu cuối dữ liệu là nguồn hoặc đích của dữ liệu số. 6.2.2 DCE (Data Circuit-Terminating Equipment): Mạch đầu cuối dữ liệu là thiết bị phát hay nhận dữ liệu ở dạng analog hay số qua mạng DTE tạo ra dữ liệu và chuyển đến DCE, DCE chuyển tín hiệu này thành các dạng thích hợp cho quá trình truyền. Khi đến nơi nhận thì thực hiện quá trình ngược lại, như trong hình 6.6. Network DCE DCE DTE DTE Hình 6.6 6.2.3 Các Chuẩn: EIA và ITU-T đã phát triển nhiều chuẩn cho giao diện DTE-DCE như trong hình 7. EIA có các chuẩn: EIA-232, EIA-442, EIA-449, ... ITU-T phát triển các chuẩn V series và X series. DTE -DCE standards try to define the mechanical , electrical , and functional characteristics of the connection between the DTE and the DCE Network DCE DCE DTE DTE Hình 6.7 6.2.4 Giao diện EIA-232 Chuẩn giao diện quan trọng của EIA là EIA-232 (trước đây gọi là RS-232) nhằm định nghĩa các đặc tính về cơ, điện và chức năng của giao diện giữa DTE và DCE. 6.2.4 .1Các đặc tính về cơ Chuẩn định nghĩa giao diện dùng cáp 25 sợi dùng các đầu nối DB-25 đực và cái, với chiều dài không quá 15 mét (50 feet), ngoài chuẩn này còn cho phép thực hiện với DB-9 dùng cáp 9 sợi. 6.2.4 .2 Các đặc tính về điện Định nghĩa mức điện áp và dạng tín hiệu được truyền trong giao tiếp DTE-DCE. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 108
  4. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem 6.2.4 .3 Gởi dữ liệu: Dùng NRZ-L, với mức điện áp dương cho bit 0 và điện áp âm cho mức 1, như hình 6.8. Volt 1 0 1 0 +15 Allowable area +3 Underfined area 0 Time -3 Underfined area Allowable area -15 NRZ-L encoding Hình 6.8 6.2.4 .4 Điều khiển và định thời: Các đăc tính về điện của EIA-232 định nghĩa tín hiệu OFF+3 volt như hình 6.9. Về bit rate,chuẩn EIA-232 cho phép tốc độ tối đa là 20 Kbps, cho dù trong thực tế thường lớn hơn. Volt On Allowable area +3 Underfined area 0 Time Underfined area -3 Off Allowable area Hình 6.9 6.2.4 .5 Các chức năng chính Có hai dạng DB-25 trong hình 6.10 và DB-9 trong hình 6.11. a. DB-25 Secondary Received line received line Transmitted Request to DCE signal Reserved signal data send ready detector (testing) detector Signal Received Clear to ground Reserved Un- Secondary Shield data send common (testing) assigned clear to return send 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Secondary Secondary Local DTE Ring Transmitter transmitted received loopback ready indicator signal data data element Received Remote loopback timing Transmitter signal & (DTE-DCE) Secondary signal element request signal Data signal element timing to send quality rate select timing (DCE-DTE) detector Test mode (DCE-DTE) Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 109
  5. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Hình 6.10 b. DB-9 Hình 6.11 Thí dụ: Trong hình 6.12, mô tả ứng dụng của EIA-232 trong quá trình truyền đồng bộ full- duplex. Modem đóng vai trò DCE và DTE là máy tính. Quá trình này gồm 5 bước từ chuẩn bị cho đến clearing. Truyền ở chế độ song công toàn phần, nên hệ modem/máy tính đều có thể truyền /nhận tín hiệu, tuy nhiên theo EIA đề nghị xếp một hệ thống là bộ chỉ thị (indicator) và bộ còn lại làm đáp ứng (responder) DTE DTE DCE DCE Hình 12 ` ` 1 1 1 1 Step 1: Preparation 7 7 7 7 Step 1: Preparation 20 20 20 20 Step 2: Readiness Step 2: Readiness 6 6 6 6 Carrier 4 4 8 8 Step 3: Set up Step 3: Set up 5 5 Carrier 4 4 5 5 8 8 Data 2 2 3 3 Step 4: Data transfer 24 24 Data 17 17 Step 4: Data transfer 3 3 2 2 17 17 24 24 Off Carrier off Off 4 4 8 8 Step 5: Clearing 5 Off 5 4 Off 4 Step 5: Clearing Off Carrier off Off 5 5 8 8 Hình 6.12 PINS 1. Shield 2. Transmitted data 3. Received data 4. Request to send 5. Clear to send 6. DCE ready 7. Signal ground 20. DTE ready 8. Received line signal detector 17. Receiver signal element timing 24. Transmitter signal element timing 1. Bước 1: Cho thấy các bước chuẩn bị truyền của giao diện. Hai mạch nối đất, 1 (shield) và 7 (signal ground) được tác động giữa tổ hợp phát máy tính/modem (trái) và tổ hợp thu máy tính/modem (trái). Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 110
  6. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem 2. Bước 2: Bảo đảm là 4 thiết bị đã sẵn sàng cho việc truyền dẫn. Đầu tiên, DTE phát tác động chân 20 và gởi tín hiệu DTE ready đến DCE của mình . DCE trả lời bằng cách tác động vào chân 6 và thông báo tín hiệu DCE ready , cho cả hai bộ thu phát. 3. Bước 3: Set up các kết nối vật lý giữa modem phát và modem thu, bước này được xem như mở On cho quá trình truyền và là bước đầu tác động vào mạng. Đầu tiên, bộ DTE phát tác động chân 4 và gởi đến DCE của mình tín hiệu request to send. DCE gởi tín hiệu carrier cho modem nhận (đang rảnh). Khi modem thu nhận được tín hiệu carrier, thì tác động vào chân 8 (tín hiệu line signal detector) của phần thu, báo cho máy tính biết là quá trình truyền sắp bắt đầu. Sau khi truyền tín hiệu carrier xong, bộ DCE phát tác động chân 5, gởi đến DTE của mình tín hiệu clear to send. Phần thu cũng vận hành theo các bước tương tự. 4. Bước 4: Quá trình truyền dữ liệu. Máy tính khởi tạo việc chuyển dữ liệu của mình đến modem qua chân 2, kèm theo xung đồng bộ của chân 24. Modem chuyển tín hiệu số sang tín hiệu analog và gởi tín hiệu này vào mạng. Modem thu nhận tín hiệu, chuyển trở lại thành tín hiệu số và chuyển dữ liệu đến máy tính qua chân 3, có các xung đồng bộ từ chân 17. Máy thu hoạt động với các bước tương tự. 5. Bước 5: Sau khi cả hai phía đã truyền xong, hai máy tính ngừng tác động mạch request to send; các modem tắt các tín hiệu carrier, bộ received signal detector (do không còn tín hiệu nữa để phát hiện) và mạch clear to send (bước 5). Modem rỗng (Null modem): vẽ ở hình 6.13. DTE DCE DCE DTE Transmit 2 2 2 2 Transmit Receive 3 3 3 3 Receive Hình 13 a. DTEs connected throung DCEs DTE DTE Transmit 2 2 Transmit Receive 3 3 Receive b. DTEs connected directly Hình 6.13 Giả sử khi ta truyền trực tiếp dữ liệu giữa hai máy tính trong cùng một tòa nhà , thì không cần có modem do quá trình truyền không cần chuyển đổi sang tín hiệu analog, như dây điện thoại và không cần quá trình điều chế tín hiệu, tuy nhiên ta vẫn cần phải thiết lập giao diện để thực hiện trao đổi thông tin (tính sẵn sàng, truyền dữ liệu, nhận dữ liệu, ...) theo các chuẩn của cáp do EIA-232 DTE-DCE qui định. Cách làm là dùng modem rỗng (null modem) (theo chuẩn EIA) tạo giao diện DTE-DTE không có DCE.Các yêu cầu khác Do trong giao diện EIA-232 DTE-DCE dùng cáp có đầu cái tại DTE và đầu đực ở DCE, nên null modem phải có hai cọc nối đều là cái nhằm tương thích được EIA-232 DTE port, là các cọc đực Crossing connection: vẽ ở hình 6.14. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 111
  7. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Hình 6.14 6.2.5 CÁC CHUẨN GIAO DIỆN KHÁC Chuẩn EIA-232 giới hạn cự ly và dung lượng ở tốc độ truyền 20Kbps với cự ly 15 mét. Từ như cầu cần gia tăng tốc độ và cự ly, EIA và ITU-T đã đưa ra thêm các chuẩn: EIA-449, EIA-530, và X.21. 6.2.5.1 EIA-449 Tiêu chuẩn cơ: DB-37 và DB-9 vẽ ở hình 6.15. Hình 15 DB-37 receptacle DB-9 receptacle DB-37 plug DB-9 plug Hình 6.15 +Chức năng các chân Pin Function Category Pin Function Category 1 Shield 20 Receive Common II 2 Signal rate error 21 Unassigned I 3 Unassigned 22 Send data I 4 Send data I 23 Send timing I 5 Send timing I 24 Receive data I 6 Receive data I 25 Request to send I 7 Request to send I 26 Receive timing I 8 Receive timing II 27 Clear to send I 9 Clear to send I 28 Terminal in service II 10 Local loopback II 29 Data mode I Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 112
  8. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem 11 Data mode I 30 Terminal ready I 12 Terminal ready I 31 Receive data I 13 Receive ready I 32 Select standby II 14 Remote loopback II 33 Signal quality 15 Incoming call 34 New signal II 16 Select frequency II 35 Terminal timing I 17 Terminal timing I 36 Standby indicator II 18 Test mode II 37 Send common II 19 Signal ground Category I cho các chân Category II cho các chân Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 113
  9. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem + Chức năng các chân của DB-9 Pin Function 1 Shield 2 Secondary receive ready 3 Secondary send ready 4 Secondary receive data 5 Signal ground 6 Receive common 7 Secondary request to send 8 Secondary clear to send 9 Send common + Các đặc tính về điện của RS-423 và RS-422 EIA-449 dùng hai chuẩn để định nghĩa các đặc tính về điện: RS-423 (Hình 16;cho mạch không cân bằng) và RS-422 (Hình 6.17; dùng cho mạch cân bằng). RS-423: Chế độ không cân bằng Distance Data rate 40 ft 100Kbps 4000 ft 1Kbps NRZ-L +6 Logic 0 +2 0 −2 Common return Logic 1 −6 Hình 6.16 Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 114
  10. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem RS-422: Chế độ cân bằng Distance Data rate 40 ft 10Mbps 4000 ft 1Kbps NRZ-L +6 Logic 0 +4 0 NRZ-L −4 Common return Logic 1 −6 Hình 6.17 Triệt nhiễu trong chế độ cân bằng (hình 18) (a)Original Signal (b) Original and complement (c)Noise and affecting both signals (d)Signal and noise (e) After negation of second of signal (f) After adding (g) After rescaling Hình 6.18 EIA-530 EIA-449 cung cấp các chức năng tốt hơn EIA-232, tuy nhiên lại cần dùng DB-37 trong khi công nghiệp lại chuộng DB-25. Nên phát triển chuẩn EIA-530 là chuẩn EIA-449 nhưng dùng DB-25. Chức năng các chân của EIA-530 về cơ bản là giống EIA-449 (tra lại cho từng trường hợp cụ thể). X.21 Là chuẩn giao diện do ITU-T thiết kế nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong giao diện EIA và hướng đến xu hướng thích hợp cho mọi dạng thông tin số. Điều khiển dùng mạch số Phần lớn mạch điện trong giao diện EIA thường được dùng cho kiểm tra (điều khiển) Các mạch này rất cần thiết do các mạch chuẩn thường được thiết lập riêng biệt, dùng các mức điện áp dương và âm. Tuy nhiên, nếu mã hóa các tín hiệu này theo dạng số và dùng kỹ thuật truyền dẫn số thì có thể dùng chính đường dữ liệu để mang các thông tin điều khiển dạng số này. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 115
  11. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem X.21giải quyết bài toán này cho phép giao tiếp dùng ít chân hơn nhưng có khả năng dùng được trong hệ thống thông tin số X.21 được thiết kế để hoạt động với mạch cân bằng, tốc độ 64Kbps, và phối hợp với nhiều chuẩn công nghiệp hiện tại. Chức năng các chân DB-15 (hình 6.19). DB-15 receptacle Hình 19 DB-15 plug Hình 6.19 6. Đồng bộ byte: dạng byte, không dùng từng bit, cải thiện tính năng đồng bộ.  Điều khiển và khởi tạo: dùng khởi tạo trong quá trình bắt tay (handshaking), hay chấp thuận truyền. Pin Function Pin Function 1 Shield 9 Transmit data or control 2 Transmit data or control 10 Control 3 Control 11 Receive data or control 4 Receive data or control 12 Indication 5 Indication 13 Signal element timing 6 Signal element timing 14 Byte timing 7 Byte timing 15 Reserved 8 Signal ground 6.3 MODEM Modem = modulator/demodulator, vẽ ở hình 6.20.  Bộ điều chế số (modulator): Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu dạng analog như ASK, FSK, PSK hay QAM.  Bộ giải điều chế (demodulator): Khôi phục từ tín hiệu analog sang tín hiệu số. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 116
  12. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Modulator Switching Station ` Demodulator Modem Telephone Hình 20 network Switching Modulator Station Demodulator ` Modem Hình 6.20  Tốc độ truyền (tốc độ cao hay tốc độ thấp tùy thuộc số lượng bit truyền mỗi giây (bps) Băng thông: hoạt động với khổ sóng của dây điện thoại có khổ sóng chỉ là 3.000Hz, hình 6.21. User for data User for data Hình 21 300 600 3000 3300 2400 Hz for data 3000 Hz for voice Hình 6.21  Tốc độ modem: hoạt động với các phương thức ASK, FSK, PSK và QAM với các tốc độ truyền theo bảng dưới đây: 7. ASK: Ta biết rằng khổ sóng dùng trong truyền dẫn ASK thì bằng tốc độ baud của tín hiệu. Giả sử toàn kết nối được dùng cho một tín hiệu, dù là simplex hay half-duplex, thì baud rate tối đa trong điều chế ASK bằng toàn khổ sóng dùng trong truyền dẫn. Do khổ sóng hiệu dụng của đường điện thoại là 2400 Hz, baud rate tối đa cũng là 2400 bps. Do baud rate và bit rate là giống nhau trong điều chế ASK, nên bit rate tối đa cũng là 2400 bps như hình 6.22. Max band rate = Max bit rate = 2400 600 fc 3000 Hình 6.22 Trường hợp truyền full duplex thì chỉ một nửa khổ sóng toàn thể là được dùng cho mỗi chiều. Như thế, tốc độ tối đa của truyền dẫn ASK trong chế độ full-duplex là 1200 bps. Hình 6.23 minh họa quan hệ này, với nhận xét là ASK tuy có tốc độ bit tốt nhưng hiện không được dùng trong modem vì nhiễu. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 117
  13. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Max band rate = Max band rate = Max bit rate= Max bit rate = 1200 1200 600 3000 Hình 6.23 8. FSK: Khổ sóng dùng trong truyền dẫn FSK thì bằng tốc độ baud của tín hiệu cộng với độ lệch tần số. Giả sử toàn kết nối chỉ được dùng cho một tín hiệu, là simplex hay half-duplex, thì tốc độ baud là bằng toàn băng thông của truyền dẫn trừ cho độ lệch tần số. Do tốc độ baud và tốc độ bit là giống như trong FSK nên tốc độ bit tối đa cũng là 2400 bps trừ cho độ lệch tần số (như hình 6.24). Max band rate = Max bit rate = 2400 – (fc1 – f c0) N/2 N/2 N/2 N/2 600 f C0 fC1 3000 Hình 6.24 Trường hợp full-duplex thì chỉ có nửa khổ sóng của kết nối được dùng trong mỗi hướng truyền. Như thế, tốc độ lý thuyết lớn nhất của FSK trong trường hợp này là phân nửa khổ sóng trừ đi độ lệch tần số, như vẽ ở hình 6.25. For each direction Max band rate = Max bit rate = (2400/2) (f c1 – f c0) 600 3000 fC0 fC1 fC0 fC1 ( forward) ( forward) ( forward) ( forward) Hình 6.25 9. PSK và QAM: Như đã biết thì khổ sóng tối thiểu cần cho PSK và QAM thì giống trường hợp ASK, tuy nhiên tốc độ bit có thể lớn hơn tùy theo số bit được dùng để biểu diễn mỗi đơn vị dữ liệu. So sánh: bảng dưới đây tóm tắt về tốc độ bit tối đa trong dây xoắn đôi điện thoại, khi dùng đường dẫn là bốn dây thì bit rate trong truờnghợp full-duplex sẽ tăng gấp đôi. Trong trường hợp này thì hai dây được dùng gởi tín hiệu và hai dùng cho nhận, tức là khổ sóng đã được nhân đôi. Tốc độ bit rate lý thuyết của modem: Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 118
  14. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Modulation Half-duplex Full-duplex ASK 2.400 1.200 FSK
  15. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem FSK 1 FDX 0 300 baud 3 300 bps 920 1110 1420 1875 2375 2-wire 600 1070 1270 2025 2225 3000 0 1 0 1 FSK 2 HDX 0 1200 baud 2 1200 bps 387 600 1200 2400 3000 2-wire 01 4-PSK 2 FDX 1 600 baud 10 00 1200 bps 2 2-wire 900 1500 2100 2700 600 1200 2400 3000 11 4-PSK 2 HDX/FDX 01 11 0 1200 baud 2400 bps 1 600 1200 1800 2400 3000 2/4-wire 00 10 8-PSK 011 2 FDX 010 001 0 1600 baud 4800 bps 110 000 8 600 1200 1800 2400 3000 4-wire 111 100 101 16QAM 0111 0110 0010 0001 2 FDX 0100 0101 0011 0000 0 2400 baud 9600 bps 1000 9 600 1800 3000 1100 1111 1001 4-wire 1101 1110 1010 1011 Hình 6.26  103/113 series: môt trong những kiểu được thương mại hóa đầu tiên, đây là dạng hoạt động trên cơ sở full-duplex dùng điện thoại hai dây. Chế độ truyền đồng bộ, dùng phương pháp điều chế FSK. Tần số là 1070 Hz = “0” và 1270 Hz = “1”. Tần số trả lời là 2025 Hz = “0” và 2225 Hz = “1”. Tốc độ dữ liệu là 300 bps. Series 113 là biến thể của series 103 có thêm một số đặc tính thử nghiệm.  202 series: Hoạt động halfduplex dùng điện thoại hai dây. Phương thức truyền dẫn không đồng bộ, dùng điều chế FSK. Do truyền ở half – duplex, nên chỉ dùng một tần số truyền 1200 Hz = “0” và 2400 Hz = “1”. Chú ý là trong những sêri này thì còn có một tần số truyền phụ hoạt động trên tần số 387 Hz, dùng phương pháp điều chế ASK với tốc độ bit là 5 bps. Kênh này được thiết bị thu dùng cho bên phát biết là đã kết nối và gởi đi bản tin yêu cầu ngừng truyền (dạng điều khiển lưu lượng) hay yêu cầu gởi lại dữ liệu.  212 series: có hai tốc độ. Tốc độ tùy chọn thứ hai nhằm tương thích với nhiều hệ thống khác. Hai tốc độ đều vận hành ở full – duplex dùng dây điện thoại, tốc độ thấp, 300 bps dùng phương thức điều chế FSK để truyền không đồng bộ, tương tự như của series 103/113. Tốc độ cao. 1200 bps, có thể vận hành theo chế độ đồng bộ hay không đồng bộ và dùng phương pháp điều chế 4-PSK. Dùng cùng tốc độ 1200 bps như của sêri 202 nhưng sêri 212 hoạt động ở full –duplex thay vì half duplex. Chú ý khi chuyển từ FSK sang PSK, nhà thiết kế đã gia tăng đáng kể hiệu quả truyền dẫn. Trong 202, hai tần số dươc dùng để gởi đi nhiều bit theo một chiều. Trong 212, hai tần số biểu diễn hai chiều truyền khác nhau. Quá trình điều chế được thực hiện bằng cách thay đổi pha trong các tần số này, tức là dịch bốn pha biểu diễn hai bit.  201 series: hoạt động ở half hay full duplex dùng điện thoại bốn dây. Băng thông tổng của hai dây điện thoại được dành cho một chiều truyền dẫn, như Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 120
  16. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem thế với bốn dây thì có hai kênh truyền theo hai hướng, chỉ dùng một modem cho một đầu. Truyền dẫn dùng chế độ đồng bộ, điều chế 4-PSK tức là chỉ dùng một tần số cho việc truyền mỗi cặp dây. Việc chia hai hướng truyền trong hai cặp dây cho phép mỗi chiều truyền dùng hết băng thông của dây. Tức là, vớicùng một công nghệ, tốc độ bit là gấp đôi lên 2400 bps (hay 1200 baud) trong cả hai chế độ half và full –duplex (2400 bps vẫn chỉ là phân nửa tốc độ dữ liệu lý thuyết trong phương pháp điều chế 4 –PSK trong hai dây điện thoại).  208 series: hoạt động theo chế độ full –duplex dùng đường dây thuê (leased line) 4 dây. Truyền đồng bộ, dùng điều chế 8 – PSK. Tương tự như trong 201, series 208 dùng full duplex thông qua việc tăng gấp đôi số dây dẫn, khác biệt ở đây là phương thức điều chế dùng ba bit (8-PSK) cho phép tăng tốc độ bit lên đến 4800 bps.  209 series: tương tự, dùng full –duplex, phương thức điều chế 16 –QAM , với bốn bit, cho phép nâng tốc độ lên đến 9600 bps.  Chuẩn của ITU-T Ngày nay, hầu hết các modem thường gặp đều dùng tiêu chuẩn do IUT- T. Trong nội dung này, ta chia thành 2 nhóm; nhóm tương thích với modem của Bell thí dụ như V.21 tương tự như 103 và nhóm các modem không giống, như vẽ ở bảng dưới đây: So sánh tính tương thích giữa ITU-T/Bell: ITU-T Bell Baud rate Bit rate Modulation V.21 103 300 300 FSK V.22 212 600 1200 4-PSK V.23 102 1200 1200 FSK V.26 201 1200 2400 4-PSK V.27 208 1600 4800 8-PSK V.29 209 2400 9600 16-QAM Nhóm các modem không tương đượng vớimodem Bell được mô tả phần dưới đây và vẽ ở hình 6.27.  V.22 bis: là thế hệ thứ hai của V.22, dùng hai tốc độ, 1200 bps hay 2400 bps, tùy theo tốc độ cần của DCE để phát và nhận Trong chế độ 1200 bps, V.22 bis dùng 4-DPSK (dibit) vớitốc đô truyền 600 baud, DPSK là differential phase shift keying, tức là các bit pattern định nghĩa sự thay đổi của dóc pha như sau: [ 00 thay đổi 900.; 01 thay đổi 00; 10 thay đổi 1800 ; 11 thay đổi 2700 ]. Trong chế độ 2400 bps, V.22 bis dùng 16-QAM. V.32,V.32 bis, V.32 terbo, V.33, V.34. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 121
  17. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem V.22bis 4-DPSK, 16 QAM Two speed :1200 FDX bps using 4-DPSK 600 baud or 2400 bps using 1200/2400bps 900 1500 2100 2700 16 QAM 2-wire 600 1200 2400 3000 V.32 32 QAM (trellis) 32-QAM allows FDX(pseudoduplex ) five bit per baud : 2400 baud four data bit plus 9600 bps one redundant bit 2-wire 600 1800 3000 V.32bis The first modem 64-QAM FDX standard with a 2400 baud data rate of 14,400 14,400 bps bps 4-wire 600 1800 3000 V.32terbo 256-QAM FDX 2400baud 19,200 bps 4-wire 600 1800 3000 V.33 256-QAM 128-QAM allows 7 FDX bit per baud:6 data 2400baud bits plus one 14,400 bps redundant bit 600 1800 3000 4-wire V.34 Standard speed : 4096 -QAM 28,800bps, but FDX with data 2400baud compression can 28,800 bps 600 1800 3000 achieve speeds up 4-wire to times that rate Hình 6.27 Modem thông minh Mục đích của modem là điều chế và giải điều chế. Các modem ngày nay được gọi là modem thông minh khi có chứa phần mềm hỗ trợ các chức năng phụ như tự động trả lời hay gọi máy (dialing), hiện đang phát triển rất mạnh với nhiều phương thức hoạt động khác nhau. MODEM 56K Modems truyền thống: giới hạn ở 33,6 Kbps theo Shannon. Quantization limits the rate from A to B A Modulation limits the rate from A to B PCM Modulator Switching Station ` Demodulator Internet Modem Local loop PCM Telephone network B Internet Modulator PCM Switching Station Demodulator ` PCM Local loop Modem Quantization limits the rate from A to B Hình 6.28 Modem 56K: dùng cơ chế không đối xứng, download với tốc độ 56Kbps và upload với tốc độ 33.6Kbps. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 122
  18. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem Quantization limits the rate from A to B A PCM Modulator Switching Station ` Demodulator Internet Modem Local loop PCM Telephone network Internet Digital link Internet Provider Hình 6.29 MODEM CÁP Dùng phối hợp với hệ thống truyền hình cáp. TV cable Splitter Cable box Network card ` Hình 6.30 TỪ KHÓA VÀ Ý NIỆM 10. 56K Modem 11. Hayes compatible modem 12. Asynchronous transmission 13. Intelligent modem 14. Bell modems 15. Interface 16. Cable modem 17. Link access procedure for modem (LAPM) 18. Data circuit-terminating eqipment (DCE) 19. Data termainal equipment (DTE) 20. Modem 21. DB-9, DB-15, DB- 25, DB-37 22. Modulation - demodulation Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 123
  19. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem 23. Modulator -demodulator 24. Null modem 25. Chuẩn RS-422, RS-423 26. Differential phase shift keying (DPSK) 27. Serial transmission 28. Synchronous transmission 29. Trellis-coded modulation 30. Downloading, uploading 31. Start bit, stop bit 32. EIA-232, EIA-449, EIA 530 33. Vseries, V.21, V.22, V. 22bis, V.32, V.32 bis, V.34, V.42, V.42bis, X.21 Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 124
  20. Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và Modem TÓM TẮT  Dữ liệu có thể truyền theo chế độ song song hay nối tiếp  Trong chế độ truyền song song, nhóm các bit được truyền đồng thời, với mỗi bit trên một đường riêng biệt  Trong chế độ nối tiếp, các bit được truyền tuần tự trên một dây  Chế độ nối tiếp có hai phương thức truyền đồng bộ và không đồng bộ  Trong phương thức truyền không đồng bộ, mỗi byte (tám bit) được đóng khung dùng một start bit và một stop bit. Có một khoảng trống có độ dài thay đổi giữa các byte.  Trong phương thức truyền đồng bộ, các bit được truyền theo dòng liên tục không có bit start và bit stop và các khoảng trống giữa các byte. Máy thu có nhiệm vụ nhóm lại các bit thành có byte có ý nghĩa.  DTE: (Data terminal equipment) Thiết bị đầu cuối: là nguồn hay đích của dữ liệu số nhị phần  DCE (Data-circuit equipment) Mạch đầu cuối: nhận tín hiệu từ DTE và chuyển thành dạng thích hợp cho quá trình truyền trên mạng. Mạch này cũng thực hiện quá trình chuyển đổi ngược lại.  Giao diện DTE-DCE được định nghĩa bởi các đặc tính về cơ, điện và chức năng  Chuẩn EIA-232 là chuẩn được dùng nhiều trong giao diện DTE-DCE gồm cọc nối 25 chân (DB-25), vớicác chức năng đặc thù cho mỗi chân. Các chức năng này có thể là ground, data, timing, dự phòng và chưa đặt tên.  Chuẩn EIA-449 cung cấp tốc độ truyền dữ liệu tốt và cự ly xa hơn chuẩn EIA-232  Chuẩn EIA-449 định nghĩa các cọc 37chân (DB-37) được dùng cho kênh sơ cấp, kênh thứ cấp dùng cọc nối 9-chân.  DB-37 chia thành hai hạng mục, Category I (các chân tương thích vớiEIA-232) và Category II ( các chân mới không tương thích được vớiEIA-232)  Các đặc trưng về điện của EIA-449 được định nghĩa bởi các chuẩn RS-423 và RS-422.  RS-422 là mạch cân bằng dùng hai dây để truyền tín hiệu. Suy giảm tín hiệu do nhiễu trong RS-422 ít hơn so với RS-423.  X.21 giảm bớt số chân điều khiển trong giao diện nhờ truyền thông tin điều khiển trong các chân dữ liệu.  Modem rỗng nhằm kết nối hai DTE tương thích không cần mạng hay điều chế Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 125
nguon tai.lieu . vn