Xem mẫu

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

BÀI GIẢNG
TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP QUỐC TẾ
BÀI 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
1. Khái niệm tranh chấp quốc tế
- Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan
hệ hợp tác giữa các quốc gia.
- Cùng với sự gia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa các
quốc gia cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển.
- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế
cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các quốc gia.
- Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn
đề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt)
- Khái niệm tranh chấp quốc tế cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:
+ Chủ thể
+ Đối tượng điều chỉnh
+ Luật áp dụng
- Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh
giữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, m u thuẫn, xung đ t
về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giải
th ch và áp dụng luật quốc tế.

Trang 1

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

* Phân biệt “tranh chấp quốc tế” và “tình thế”:
Tranh chấp quốc tế

Tình thế

- Liên quan trực tiếp đến các chủ thể - Tình trạng mâu thuẫn, căng thẳng,
luật quốc tế.
đối đầu giữa các bên.
- Đối tượng tranh chấp luôn được xác - Có thể kéo dài và có nguy cơ dẫn đến
định cụ thể (đòi hỏi cụ thể)
bùng nổ tranh chấp (mầm mống nảy
- Thường mang tính pháp lý (liên quan sinh tranh chấp).
đến các vấn đề kinh tế, lãnh thổ hoặc - Thiên về chính trị
biên giới quốc gia.
- Thường không xác định rõ chủ thể,
- Gắn với lợi ích trực tiếp hoặc gián lập trường, quan điểm, đối tượng của
tiếp của các bên tranh chấp
tranh chấp.
- Thường có sự liên hệ đến lợi ích
chung của khu vực hoặc c ng đồng
quốc tế nói chung
- M t sự kiện quốc tế có thể làm xuất hiện tình thế quốc tế và phát sinh tranh
chấp quốc tế. Ví dụ: Tình thế ở bán đảo Triều Tiên, Syria.
- Việc xác định vấn đề nào là tranh chấp quốc tế hoặc tình thế quốc tế thu c
thẩm quyền của H i đồng bảo an Liên hiệp quốc (Điều 34 HC LHQ).
2. Đặc điểm của tranh chấp quốc tế
- hủ thể của tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, tổ
chức quốc tế liên chính phủ, d n t c đang đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặc
biệt như atican)
- uan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ thu c đối tượng điều
chỉnh của luật quốc tế (công pháp quốc tế  khác với hệ thống tư pháp quốc tế
hay pháp luật quốc gia)
- Đối tượng của tranh chấp quốc tế: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh
trong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; n i dung của điều
ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tế và sự
kiện pháp lý quốc tế.
- Tranh chấp quốc tế được giải quyết thông qua con đường quốc tế (công pháp
quốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia
- Luật áp dụng: luật quốc tế

Trang 2

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

3. Phân loại tranh chấp quốc tế
- ựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp, có thể ph n ra loại:
+ Tranh chấp song phương: v dụ tranh chấp về uần đảo oàng sa ( iệt
am và Trung uốc), tranh chấp Nga – Nhật về quần đảo Kurin, Trung Quốc –
Nhật Bản về qu n đảo Điếu gư …
+ Tranh chấp đa phương: v dụ tranh chấp về
Việt am, Philipin, Malaysia …, gồm loại:

uần đảo Trường sa giữa

 Tranh chấp đa phương khu vực
 Tranh chấp đa phương toàn cầu
- ăn cứ vào t nh chất của tranh chấp, có thể phân ra:
+ Tranh chấp có tính ch nh trị: là những tranh chấp giữa các bên liên quan
đến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyền
và nghĩa vụ của các bên hữu quan (biên giới và l nh thổ  rất d g y ra nguy
hiểm cho nền hòa bình an ninh quốc tế).
dụ: tranh chấp biên giới giữa iệt
am và Trung uốc.
+ Tranh chấp có t nh pháp l (dispute with legal nature : là tranh chấp liên
quan đến quyền và lợi ch của các bên thể hiện trong các điều ước quốc tế hay
các tập quán quốc tế (thường liên quan đến vấn đề giải th ch và áp dụng các
điều ước quốc tế).
dụ: tranh chấp về giải th ch n i dung của hiệp định
thương mại iệt M .
 ề nguyên tắc, tòa án quốc tế không giải quyết các tranh chấp ch nh trị
o vậy các quốc gia phải s dụng các tổ chức trọng tài quốc tế hay các biện
pháp hòa bình khác.
- ựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật quốc tế, có thể chia ra:
+ Tranh chấp giữa các quốc gia
+ Tranh chấp giữa các tổ chức quốc tế.
+ Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên ch nh phủ (
giữa
và Trung quốc)

dụ: tranh chấp

- ăn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế có thể ph n ra:
+ Tranh chấp ngọai giao
+ Tranh chấp về biên giới l nh thổ
+ Tranh chấp về kinh tế
+ Tranh chấp về văn hóa

Trang 3

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trước tiên thu c về thẩm quyền của các bên
tranh chấp (chủ thể luật quốc tế)  Bản chất của luật quốc tế.
- ác cơ quan tài phán quốc tế.
- Các thiết chế liên chính phủ khu vực và toàn cầu.
* Lưu ý:
- Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa cơ quan giải quyết tranh chấp và các
biện pháp giải quyết tranh chấp.
- Giải quyết tranh chấp trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luật
quốc tế.
5. N

i

đế giải quyết tranh chấp quốc tế

- iến chương Liên hiệp quốc ( hương 6 qui định về thủ tục giải quyết các
tranh chấp quốc tế và chương 14
- ui chế tòa án quốc tế Liên hiệp quốc  là b phận không thể tách rời của
hiến chương Liên hiệp quốc.
- ông ước a aye 19 7 về các cơ chế qui trình giải quyết các tranh chấp quốc
tế (con đường trọng tài và rất nhiều các biện pháp hòa bình khác)  nhưng
không mang t nh ràng bu c do luật quốc tế luôn tôn trọng việc thỏa thuận, ch
của các bên liên quan.
- hững qui định, các điều khoản trong các điều ước quốc tế song phương hay
đa phương hay trong các văn bản phụ lục đ nh k m các điều ước quốc tế cũng
chức dựng các qui phạm giải quyết các tranh chấp quốc tế.
6. Vai trò của Lu t quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế
- Luật quốc tế là công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải quyết hòa bình
các tranh chấp quốc tế cho các chủ thể.
- Luật quốc tế đảm bảo quyền tự do của các bên tranh chấp lựa chọn những biện
pháp hòa bình thích hợp để giải quyết tranh chấp quốc tế.
- Luật quốc tế đ x y dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết tranh
chấp quốc tế.
7. Ý

hĩ của việc giải quyết tranh chấp quốc tế

- Thông qua việc giải quyết tranh chấp, quyền lợi hợp pháp là đối tượng của vụ
việc tranh chấp sẽ được khẳng định và đảm bảo, nhất là những tranh chấp mà
m t bên ở vị thế yếu hơn.

Trang 4

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Giải quyết tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi luật quốc tế: Tranh chấp
được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả sẽ chấm dứt tình trạng vi phạm và khôi
phục lại trật tự quan hệ quốc tế.
- Góp phần duy trì hòa bình và anh ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc
tế.
- Góp phần nâng cao chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tế và
hình thành nên các qui phạm mới của Luật quốc tế
II. CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC
TẾ
1. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế à ì? Cơ sở pháp
lý?
- à những cơ chế, biện pháp hoặc phương thức mà các chủ thể của luật quốc
tế có nghĩa vụ phải d ng để giải quyết các tranh chấp bất đồng trên cơ sở các
nguyên tắc hòa bình gỉai quyết tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình an ninh
quốc tế phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia (mà không s dụng hoặc đe
dọa s dụng vũ lực).
- ơ sở pháp l : Điều

hiến chương iên hiệp quốc.

2. Những nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp
hòa bình
* Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc mọi chủ thể?
- Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp chỉ bằng phương pháp hòa
bình (Điều 2, 3 Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên bố ngày 24/10/1970 (NQ
2625 XXV) của Đại h i đồng Liên hiệp quốc).
- Các quốc gia giải quyết tranh chấp trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền, hiểu
biết và tôn trọng lẫn nhau.
* Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp để giải quyết tranh chấp?
- Các quốc gia có quyền lựa chọn những phương pháp hòa bình cụ thể như đàm
phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua các tổ chức hoặc
hiệp định khu vực hoặc bằng những phương pháp hòa bình khác mà các bên tự
chọn (Điều 33 Hiến chương)
3. Phân loại c c iệ
- Theo điều

h

h

ì h

, có thể ph n ra:

+ Giải quyết bằng phương thức ngoại giao
+ Giải quyết thông qua cơ quan tài phán
+ Giải quyết thông qua các tổ chức quốc tế
Trang 5

nguon tai.lieu . vn