Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG Tổng quan về khoa học quản lý 1
  2. Phần 1 Tổng quan về khoa học quản lý CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm quản lý 1.1.1. Các cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý - Quản lý là một dạng lao động xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó là ho ạt đ ộng t ất yếu nảy sinh khi có sự tham gia hoạt động của nhiều người. - Xã hội càng phát triển thì vai trò của quản lý ngày càng quan tr ọng. Nó hi ện di ện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hiện nay, có nhi ều cách tiếp cận và quan ni ệm khác nhau về quản lý. Có thể khái quát một số cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý như sau: Thứ nhất: Đồng nhất quản lý với việc dùng người và thông qua người khác để hoàn thành công việc của mình (Mặc Tử, F.W. Taylor, M.P. Follet) Mặc Tử: Công việc của những bậc đại nhân ( cai trị, thống trị, quản lý ) là biết tập hợp xung quanh mình những người hiền. Quan niệm trên cho thấy: quản lý là công việc c ủa số ít người và không ph ải ai cũng có thể làm được. F.W Taylor (1856 - 1915) Quản lý là hoàn thành công việc của mình thông qua người khác và biết chắc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Quan niệm trên đã cho thấy quản lý là công việc gián tiếp. Người quản lý không trực tiếp thực hiện mọi công việc mà, nhiệm vụ của họ là phân công, sắp xếp, b ố trí và ki ểm tra người khác làm. Nhận xét: - Ưu điểm: Nhấn mạnh đến vai trò của con người trong việc thực hiện các nhi ệm v ụ của tổ chức. Nhấn mạnh đến một đặc trưng rất cơ bản của hoạt đ ộng qu ản lý là s ự tác đ ọng giữa người với người, để thực hiện mục tiêu của tổ chức. 2
  3. - Hạn chế: Coi con người như một loại công cụ, phương tiện để hoàn thành m ục tiêu. Vì thế, nó không có tính nhân văn. Ngoài ra, F. W Taylor m ới ch ỉ đề c ập đ ến vi ệc c ải ti ến công cụ lao động và quan hệ lao động giữa người chủ và công nhân mà ch ưa chú y đ ến nh ững nội dung khác của hoạt động quản lý. Thứ hai: Tiếp cận quản lý với tính cách là một qúa trình (H.Fayol, H. Koontz, C.O’ Donnell, H. Weihrich) H. Fayol: Quản lý hành chính là dự đoán và lập kế ho ạch, tổ ch ức, đi ều khi ển, ph ối hợp và kiểm tra. H. Koontz và các tác giả: Quản lý là điều kiện thiết yếu nó đảm bảo phối hợp những nỗ lưc cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức với thời gian, ti ền bạc, vật chất và s ự bất mãn cá nhân ít nhất. Nhận xét: - Ưu điểm: Nhìn nhận quản lý là hoạt động mang tính khoa học và có th ể thao tác hoá, quy trình hoá thành những chức năng, nhiệm vụ, bứơc đi c ụ th ể. T ừ đó, tạo đi ều ki ện thu ận lợi cho chủ thể quản lý thực hiện nhiệm vụ rễ ràng hơn. - Hạn chế: Còn mang tính máy móc, cứng nhắc, quá đề cao và nhấn m ạnh đến kĩ thu ật quản lý mà chưa chú ýy đến nghệ thuật, phong cách quản lý. Thứ ba: Quản lý là ra quyết định. Bởi lẽ, theo họ, ra quyết định là khâu cuối cùng, mang tính đột phá nhất của công việc quản lý. Tiêu bi ểu cho cách ti ếp c ận này là H. Simon, V.H Vroom.v.v. H.Simon cho rằng: Ra quyết định là cốt lõi của quản lý. Mọi công vi ệc khác c ủa t ổ chức chỉ diễn ra sau khi có quyết định của chủ thể quản lý. Việc ra quyết định quản lý là công việc cơ bản của mọi cấp trong tổ chức. V. H Vroom cho rằng: Công việc của tất cả các nhà quản lý là ra quyết đ ịnh qu ản lý. Trình độ của nhà quản lý cao hay thấp chủ yếu được đánh giá xem nh ững quyết đ ịnh h ọ ban hành ra đúng nhiều hay ít. Nhận xét: - Ưu điểm: Đề cao vai trò của chủ thể quản lý. Đánh giá cao vị trí, vai trò c ủa công tác ra quyết định quản lý trong điều hành tổ chức. - Hạn chế: Nhìn nhận chức năng, nhiệm vụ của người quản lý còn phi ến di ện, ch ưa đầy đủ. Đánh giá quá cao vai trò của công tác ra quyết đ ịnh qu ản lý nên xem nh ẹ, b ỏ quên các công việc khác. 3
  4. Thứ tư: Quản lý một nghệ thuật. Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến khía cạnh nghệ thuật, đến tính linh hoạt, sáng tạo và mền dẻo trong hoạt động của chủ thể quản lý. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là: M.P Follet: Quản lý là một nghệ thuật khiến cho công việc của bạn được hoàn thành thông qua người khác. Trường phái 7S: Đưa ra 7 công việc cơ bản mà nhà quản lý phải quan tâm đ ến và việc thực hiện nó đòi hỏi phải có nghệ thuật đó là: 1. Xây dựng mục tiêu dài hạn 2. Thiết kế tổ chức (structure) 3. Đảm bảo tính hệ thống của tổ chức (systems) 4. Chú y phong cách (style) 5. Quan tâm đến nhân viên (staff) 6. Xây dựng các kĩ năng (skills) 7. Xây dựng chiến lược (Strategy) Nhận xét: - Ưu điểm: Khắc phục được những hạn chế c ủa quan niệm mang tính máy móc, kĩ thuật về hoạt động quản lý. Đề cao tính linh hoạt, tính mềm dẻo của hoạt động quản lý. - Hạn chế: Còn mang tính ảo tưởng, đôi khi nhấn mạnh quá m ức yếu tố ngh ệ thu ật mà coi nhẹ yếu tố kĩ thuật, yếu tố quy trình của hoạt động quản lí. Thứ năm: Quản lý là hoạt động phụ thuộc vào tình huống cụ thể. Tuỳ theo tình hu ống khác nhau mà chủ thể quản lý sử dụng các công cụ, phương thức phù hợp. Đại diện cho cách tiếp cận này là tác giả Paul Hersey và Ken Blandhard. Họ cho rằng: Không có một phương thức quản lý và lãnh đạo tốt nhất cho m ọi tình hu ống khác nhau. Người quản lý sẽ lựa chọn công cụ, phương pháp quản lý nào là căn c ứ vào tình hu ống c ụ thể. Nhận xét: 4
  5. - Ưu điểm: Nhấn mạnh đến tính đa dạng về nội dung và phong phú v ề hình th ức c ủa hoạt động quản lý trong thực tiễn. Đề cao vai trò của người quản lý trong việc dẫn dắt, đi ều khiển tổ chức trong quá trình thực hiện mục tiêu chung. - Hạn chế: Chưa nhận ra được những điểm chung, những yếu t ố chung c ủa ho ạt đ ộng quản lý. Ngoài một số cách tiếp cận như trên, trong thực tế còn m ột số cách ti ếp c ận khác nh ư: theo kinh nghiệm hoặc trường hợp, theo hành vi quan hệ cá nhân, theo h ệ th ống kĩ thu ật – xã hội, tiếp cận tác nghiệp về quản lý .v.v.. Những cách tiếp cận khác nhau đó đã tạo ra bức tranh phong phú, đa dạng và r ất s ống động về lĩnh vực hoạt động đặc biệt này. Từ đó góp phần cho phép chúng ta nhận th ức ngày càng đầy đủ và tiếp cận được bản chất của hoạt động quản lý. H. Koontz gọi sự phong phú về các cách tiếp cận khác nhau về quản lý như trên như là khu rừng lý thuyết quản lý. Tuy vậy, các cách tiếp cận đó mới chỉ dừng lại ở những góc nhìn đơn lẻ, mới nhấn mạnh đến một mặt, một phương diện nào đó của hoạt động quản lý. S ở dĩ có sự khác nhau trong cách tiếp cận về quản lý như trên là vì: + Bản thân lĩnh vực quản lý chứa đựng nội dung đa dạng và phong phú. M ục tiêu, n ội dung, phương thức quản lý thường xuyên biến đổi cùng với sự bi ến đ ổi c ủa con ng ười và những điều kiện kinh tế – xã hội mà nó tồn tại. + Nhu cầu thực tiễn đặt ra ở các giai đoạn lịch sử, các tổ ch ức ở các c ấp đ ộ là khác nhau. Vì thế, đòi hỏi có những lý thuyết khác nhau để làm cơ sở lý lu ận cho vi ệc gi ải quy ết những thực tiễn đó. + Trình độ phát triển ngày càng cao của các khoa h ọc (c ả khoa h ọc t ự nhiên cũng nh ư khoa học xã hội và nhân văn) tạo khả năng ứng dụng những thành tựu của chúng vào quản lý.) + Lập trường giai cấp của các nhà tư tưởng quản lý. Từ những cách tiếp cận và quan niệm về quản lý vừa nêu trên, chúng ta hãy tr ả lời câu hỏi: bản chất của quản lý là gì? Quản lý là một dạng lao động đặc biệt nhằm tác động tới các ho ạt đ ộng lao đ ộng c ụ thể để đạt mục tiêu chung của tổ chức một cách hiệu quả nhất. Quyết định QL HĐQL có thể CTQL KTQL thể phân biệt hoạt độchung n lý Để = hiểu rõ bản chất của quản lý, chúng ta có === Mục tiêu ng qu ả với(Mc) hoạt động cụ thể khác như sau: các (Công cụ, phương tiện khác) Công cụ HĐ = Con người -------------------------->Đối tượng 5 === Mục tiêu (M) Phương tiện Công cụ SX HĐSXVC = Người lao động -------------------> Đối tượng LĐ === Mục tiêu của chủ
  6. Sự phân biệt các hoạt động trên chỉ mang tính tương đối và chỉ tồn tại trong nhận thức. Việc phân biệt các hoạt động đó là nhằm mục đích xác định bản chất của quản lý dễ dàng hơn, từ đó cho phép chúng ta xác định hoạt động quản lý được thực hiện theo mô hình sau: Công cụ Công cụ CTQL Đối tượng 1 Đối tượng 2 --------->Mc Phương tiện Phương tiện Từ mô hình trên, chúng ta có thể chỉ ra các yếu tố cơ bản của hoạt động quản lý là : 1/ Chủ thể quản lý 2/ Khách thể quản lý 3/ Công cụ, phương tiện quản lý 4/ Mục tiêu chung 5/ Điều kiện môi trường quản lý - Việc xác định được các yếu tố cấu thành trong hoạt động quản lý đòi hỏi các chủ thể khi nghiên cứu và thực hành về quản lý phải có cách tiếp cận mang tính chỉnh thể, toàn vẹn và hệ thống đối với hoạt động này. - Từ những phân tích và khái quát trên, chúng ta có thể hiểu : Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực theo một quy trình v ới nh ững nguyên tắc, phương pháp, phong cách, nghệ thuật và các công c ụ c ủa ch ủ th ể qu ản lý t ới khách thể quản lý để đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện kinh tế – xã h ội nhất định. Ngoài ra, bản chất của quản lý còn được thể hiện ra ở các hình th ức qu ản lí, vai trò và những đặc trưng chung của các hình thức quản lí đó. 1.1.2 Phân loại quản lý Tuỳ theo căn cứ khác nhau mà có thể phân chia thành các hình th ức qu ản lí khác nhau trong thực tiễn : - Căn cứ quy mô quản lý : Quản lý vi mô và vĩ mô - Căn cứ vào đối tượng quản lí: 6
  7. + Quản lí giới tự nhiên (chăm sóc, trông nom, bảo vệ) + Quản lí hệ thống vật tư, kĩ thuật (bảo dưỡng, bảo vệ, điều khiển) + Quản lí con người, quản lí xã hội - Căn cứ lĩnh vực của đời sống xã hội : Quản lý chính trị, quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội .v.v. - Căn cứ vào chủ thể quản lí : Quản lí nhà nước, quản lí hành chính nhà nứơc, quản lí xã hội.v.v. - Căn cứ vào các yếu tố cấu thành của tổ chức : Quản lí văn hoá tổ chức, quản lí chiến lược, quản lí nguồn nhân lực, quản lí chính sách, quản lí thông tin.v.v - Căn cứ vào tính chất của hoạt động quản lí: Quản lí biến đổi, quản lí hài hoà, quản lí chất lượng, quản lí đổi mới, quản lí rủi ro.vv. Nhận xét : + Sự phân loại trên đây chỉ có tính chất tương đối. + Cho thấy tính chất đa dạng, phong phú của các hoạt động quản lí + Việc chỉ ra các loại hình quản lí khác nhau đã chúng ta nh ận th ức đ ầy đ ủ h ơn v ề các đặc trưng, vai trò của quản lí đầy đủ hơn, từ đó, thấy được bản chất của ho ạt động quản lí là mối quan hệ giữa người với người, đối tượng của quản lí suy đến cùng là qu ản lí con người trong hoạt động của họ, quản lí các hiện tượng và quá trình xã hội. + Hoạt động quản lí có nhiều cấp độ và hình thức khác nhau, vì thế cần phải chỉ ra cái chung, cái lặp lại, cái phổ biến của các hình thức đó để khái quát được quy luật quản lí. 1.1.3 Đặc trưng của quản lý Thứ nhất : Là một hoạt động có tính tất yếu, phổ biến và mang tính lịch sử. (Một nghệ sĩ chơi đàn chỉ phải điều khiển có chính mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” (C.Mác -Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, 1995, tr480) Thứ hai: Là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý bằng quyền lực. Thứ ba: Là hoạt động nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu chung. Thứ tư: Quản lý là quy trình bao gồm các bước c ơ bản: Lập kế ho ạch, t ổ ch ức, lãnh đạo và kiểm tra. Thứ năm: Là dạng lao động đặc biệt, mang tính gián tiếp và tổng hợp. Người ta coi quản lý là lao động về lao động, hay lao động siêu lao động. Thứ sáu: Quản lý vừa mang tính khoa học vừa là nghệ thuật. Thứ bảy: Thông tin là nhân tố đặc biệt quan trọng của quản lý 7
  8. Thứ tám: Quản lý có xu hướng vươn tới tự quản 1.1.4 Vai trò của quản lý Có nhiều cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau về vai trò của quản lý, cụ thể : - A.Smith (Nhà kinh tế học Cổ điển Anh, thế kỉ XVIII) rất nhấn m ạnh đ ến vai trò c ủa phân công lao động hợp lí trong sản xuất. Nhờ có phân công lao đ ộng mà các t ổ ch ức có đ ược năng suất lao động cao hơn. - Các Mác lại nhấn mạnh đến vai trò của ý ý chí điều khiển chung của người thủ lĩnh, người đứng đầu, người chỉ huy trong các hoạt động tập thể. - V.I.Lênin đề cao vai trò của tổ chức, ông nói: Hãy cho chúng tôi m ột t ổ ch ức nh ững người cộng sản, chúng tôi sẽ đảo lộn cả nước Nga. - Keney (Nhà kinh tế học Thuỷ Điển) chỉ ra vai trò của quản lí trong quá trình phát triển của xã hội. Ông đã khẳng định thế kỉ XX là sự thống trị c ủa đề quốc bàn giấy (quản lí) đối với vương quốc kĩ thuật. - Trường phái quản lý Nhật Bản coi quản lý là nhân tố th ứ tư trong quá trình phát tri ển xã hội hiện đại, giữ vai trò kết nối ba nhân tố đã có trong xã h ội truy ền th ống là: V ốn (t ư bản), ruộng đất và lao động. Như vậy, có thể thấy quản lí đóng vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội. Vai trò đó thể hiện ra ở những khía cạnh sau : +Vai trò định hướng +Vai trò thiết kế + Vai trò phối hợp + Vai trò thúc đẩy + Vai trò điều chỉnh 1.2 Những yếu tố tác động đến quản lý Quản lí là một hệ thống bao gồm nhiều nhân tố, nhi ều hoạt đ ộng đa dạng và ph ức tạp. Có thể phân chia các nhân tố của hệ thống quản lí thành : Nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoai (môi trường).v.v. Tuy nhiên, với các loại hình tổ ch ức khác nhau (kinh t ế, chính tr ị, văn hoá, xã hội.v.v.) các nhân tố bên trong và bên ngoài c ủa chúng là không gi ống nhau. Khoa học quản lí chỉ xem xét những yếu tố chung nhất, phổ biến nhất có tác động đến các loại hình tổ chức khác nhau một cách trực tiếp và gián tiếp. 8
  9. 1.2.1 Yếu tố kinh tế - Trình độ của lực lượng sản xuất - Tính chất của quan hệ sản xuất - Cơ sở vật chất và tài chính *Nhận xét và đánh giá: + Có mối quan hệ 2 chiều giữa yếu tố kinh tế tới quản lý + Yếu tố kinh tế có tác động trực tiếp đối với việc quản lý của các tổ chức kinh tế 1.2.2 Yếu tố chính trị, luật pháp - Quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cầm quyền, h ệ th ống pháp luật của Nhà nứơc - Tính chất, đặc trưng của hệ thống thiết chế chính trị, nền hành chính quốc gia. Tính chất của cơ chế chính trị có tác động đến đến quản lý một cách trực ti ếp và gián tiếp. Yếu tố chính trị được thể hiện ra ở quan điểm, đ ường lối, về chiến lược phát triển xã hội của giai cấp cầm quyền. - Cơ chế điều chỉnh của các chủ thể quản lý cấp vĩ mô đối với các ho ạt động c ủa các chủ thể khác. *Nhận xét - Có sự tác động 2 chiều của các yếu tố chính trị – luật pháp tới quản lý - Yếu tố chính trị – luật pháp có tác động trực tiếp đối với hoạt động quản lý chính trị 1.2.3. Yếu tố văn hoá -Trình độ dân trí -Chuẩn mực giá trị trong quan hệ ứng xử -Giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc -Văn hóa chính trị -Văn hóa quản lý * Nhận xét - Có sự tác động 2 chiều của các yếu tố văn hoá đến quản lý - Yếu tố văn hoá có tác động trực tiếp đối với quản lý các tổ chức Văn hoá - xã hội 9
  10. CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC. 2.1 Đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý Trong thực tiễn, tồn tại đa dạng và sinh động của các lo ại hình ho ạt đ ộng, ở các c ấp độ và các lĩnh vực, các tổ chức khác nhau của con người. T ương ứng v ới tính đa d ạng và sinh động của các lĩnh vực hay tổ chức đó sẽ có những loại hình qu ản lý tu ơng ứng. Không có quản lý nằm ngoài các tổ chức, nằm ngoài những hoạt động tập thể ở tất cả các lĩnh vực kinh tế. chính trị, văn hoá, xã hội của đời sống con người. Như một quy luật khách quan, khi hoạt động thực tiễn và nhận th ức c ủa con ng ười ngày càng phát triển thì những tri thức của con người về các lĩnh v ực ho ạt đ ộng đó mà con người tham gia vừa với tư cách là chủ thể vừa là đối tượng nhận thức cũng ngày càng gia tăng và đi vào khám phá cái bản chất, cái quy luật của nó. Dần dần, các khoa h ọc v ề các lĩnh v ực đó cũng xuất hiện. Nhưng bản chất nhận thức của con người là luôn có xu h ướng phải tìm đến và khái quát cái chung, cái phổ biến giữa các sự vật hiện tượng ch ứ không ch ỉ d ừng l ại ở những mặt, những khía cạnh đơn lẻ của sự vật, hiện tượng. Với mong mu ốn nh ư vậy, cùng với tư duy trừu tượng và sự phát triển của thực ti ễn mà con người đã khái quát thành nh ững quy luật cơ bản trong quá trình vận động và phát triển của các sự vật, hi ện tượng và các quá trình khác nhau trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Là một hoạt động thực tiễn của con người, hoạt động quản lý cũng là đ ối t ượng c ủa nhận thức. Ngay từ khi xuất hiện, quản lý đã được tìm hiểu, khám phá để chỉ ra nh ững đ ặc trưng, những yếu tố của hoạt động này, từ đó giúp cho hoạt đ ộng c ủa con ng ười ngày càng hiệu quả hơn. Nhu cầu tìm hiểu về quản lý trứơc hết xuất phát từ chính thực ti ễn quản lý ở các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Như một quy luật khách quan, các tri th ức v ề quản lý cũng đã hình thành và trở thành những khoa học quản lý v ề lĩnh v ực đó. Có th ể g ọi đó là các khoa học quản lý chuyên ngành. Không dừng lại ở những lĩnh vực riêng lẻ đó, con người còn đặt ra cho mình yêu c ầu phải trả lời những câu hỏi như: có cái gì chung, ph ổ bi ến và lặp l ại gi ữa các lĩnh v ực qu ản lý khác nhau đó hay không? Cái gì để phân biệt giữa ho ạt động quản lý v ới những ho ạt đ ộng tương tự nó? Bản chất của quản lý là gì? Trong quá trình đó, cùng v ới sự phát tri ển c ủa nh ận thức và sự phong phú đa dạng của các loại hình quản lý xuất hiện trong th ực ti ễn, con ng ười đã chỉ ra được những yếu tố chung nhất, phổ biến nhất, có ở tất cả các loại hình quản lý khác 10
  11. nhau, đó là: Chủ thể quản lý; Khách thể quản lý; Công cụ, phương tiện quản lý; Mục đích của quản lý Môi trường quản lý; Quan hệ quản lý. Với tính cách là một khoa học chung nhất về quản lí, khoa h ọc qu ản lý có đ ối t ượng và nhiệm vụ nghiên cứu là tìm ra quy luật vận động và phát tri ển của quản lý, t ừ đó xác đ ịnh nguyên tắc, phương pháp, công cụ, nội dung quản lí, nhằm nâng cao chất l ượng và hi ệu qu ả quản lý. 2.1.1 Chủ thể quản lý - Chủ thể quản lý là bên làm phát sinh tác động quản lý (m ục tiêu, n ội dung, ph ương thức quản lý) - Chủ thể quản lý luôn có một quyền lực nhất định, nhờ có quyền l ực đó m ới có th ể tác đ ộng tới khách thể quản lý - Chủ thể quản lý có thể là một người, một nhóm người hoặc là một tổ chức người - Chủ thể quản lý có thể phân ra thành các cấp độ: + Chủ thể quản lý cấp cao + Chủ thể quản lý cấp trung + Chủ thể quản lý cấp thấp - Các phẩm chất cơ bản của chủ thể quản lý: Tài, Đức,Tâm, Tầmv.v. - Chủ thể quản lý có nhu cầu và lợi ích nhất định 2.1.2 Khách thể quản lý - Là bên tiếp nhận những tác động quản lý - Có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình. -Có thể là một cá nhân, một nhóm, một cộng đồng hay một quốc gia... - Có quy mô khác nhau -Việc phân biệt khách thể quản lý và chủ thể quản lý mang tính tương đối. Khách th ể quản lý có thể trở thành chủ thể quản lý trong quan hệ quản lý khác. - Khách thể quản lý có nhu cầu và lợi ích nhất định. 2.1.3 Các công cụ, phương tiện quản lý - Những công cụ, phương tiện mang tính vật chất (tài chính, kinh tế .v.v.) 11
  12. - Những công cụ, phương tiện mang tính phi vật chất (Nội quy, quy chế, Luật - Những quyết định quản lý v.v.v. 2.1.4 Mục đích quản lý: Mọi hoạt động quản lý đều hướng đến việc đảm bảo việc thực hiện những mệnh lệnh và quyết định quản lý một cách hiệu lực và hiệu quả. 2.1.5 Môi trường quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu những nhân tố kinh tế – xã h ội, truyền th ống văn hoá quản lý v.v. có ảnh hưởng và tác động đến hoạt động quản lý. 2.1.6 Quan hệ quản lý - Sự tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý tạo nên quan hệ quản lý - Quan hệ quản lý tồn tại ở những trạng thái khác nhau tùy thu ộc vào quan h ệ l ợi ích giữa chúng. - Có 2 hình thức quan hệ quản lý cơ bản: + Quan hệ quản lý đối lập + Quan hệ quản lý thống nhất Chính chủ thể quản lý và khách thể quản lý tác động lẫn nhau tạo thành m ối quan h ệ quản lý, thông qua mối quan hệ quản lý tạo nên quy luật quản lý vì: Xu hướng 1: Chủ thể quản lý chủ quan hoá những tác động quản lý: Dùng quyền l ực để bắt buộc khách thể quản lý thực hiện theo ý chí của mình, nhằm thực hiện lợi ích cá nhân. Xu hướng 2: Khách thể quản lý chủ quan hoá sự tiếp nhận những tác đ ộng qu ản lý t ừ phía chủ thể. Họ hoạt động một cách tuỳ tiện, thực hi ện lợi ích riêng c ủa mình, t ự đi ều ch ỉnh hành vi và hành động của mình. Từ 2 xu hướng trên, một hố ngăn cách, một sự đối kháng đã hình thành gi ữa ch ủ th ể quản lý và khách thể quản lý. Từ đó, có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu l ực và hi ệu qu ản qu ản lý, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Để khắc phục được nó, ph ải chỉ ra và thực hiện quản lý theo quy luật. - Vậy quy luật quản lý là gì? Quy luật quản lý là quá trình khách quan hoá những tác động quản lý và sự tiếp nhận những tác động đó của chủ thể – khách thể quản lý, nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu chung cuả tổ chức. - Quy luật quản lý được thể hiện chủ yếu ở các phương diện sau: 12
  13. + Xác định mục tiêu của tổ chức phù hợp + Lựa chọn nội dung quản lý đúng đắn + Sử dụng phương thức quản lý hợp lý Mặt khác quy luật quản lý còn thể hiện ở chỗ đưa ra nguyên tắc quản lý có tính khoa học, khách quan, đưa ra những phương pháp quản lý phù hợp, thực hi ện chức năng qu ản lý như một quy trình. 2.2 Phương pháp của Khoa học quản lý 2.2.1 Phương pháp chung - Phương pháp biện chứng duy vật. - Phương pháp liên ngành (multidiciplines): vận dụng nhiều ngành vào để nghiên c ứu quản lý (kinh tế học, pháp luật học, đạo đức học, hành chính học, chính tr ị h ọc, tâm lý h ọc .v.v.). 2.2.2 Phương pháp riêng -Phương pháp vận trù học -Phương pháp toán học ……. 2.2.3 Phương pháp đặc thù -Phương pháp mô hình hóa -Phương pháp chuyên gia ---------- 2.3 Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý 2.3.1. Đặc điểm của khoa học quản lý - Khoa học quản lý là một khoa học lý thuyết và hành vi Khoa học quản lý vừa là một khoa học mang tính lý luận chung v ề ho ạt đ ộng qu ản lý nhưng đồng thời những tri thức của nó cũng có thể vận dụng tr ực ti ếp vào trong ho ạt đ ộng của cả chủ thể và khách thể quản lý. Khoa học quản lý nghiên cứu hoạt động c ủa con người v ới con người trong quá trình tương tác giữa họ để thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. - Khoa học quản lý là khoa học mang tính liên ngành, có quan h ệ v ới nhi ều ngành khoa học khác. 13
  14. + Nhóm khoa học cơ bản như: Triết học, Kinh tế học chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Toán học… + Nhóm khoa học hỗ trợ : Nhà nước và Pháp luật, Xã hội học, Tâm lý học, Tin học, Vận trù học … + Nhóm công cụ và phương tiện kỹ thuật - Khoa học quản lý đặc biệt quan tâm tới vấn đề con người , nhất là con người trong quản lý, người lãnh đạo. Đặc biệt, trong xu thế phát triển của xã hội, khoa học quản lý đã ch ỉ ra rằng người quản lý, người lãnh đạo không phải do bẩm sinh mà phải rèn luyện, đào tạo. - Khoa học quản lý xây dựng quy trình quản lý bắt bu ộc đối với tất cả các nhà quản lý, cấp quản lý và các lĩnh vực quản lý. . - Khoa học quản lý ngày càng hoàn thiện về cơ sở lí thuy ết và k ỹ thu ật, công ngh ệ quản lý. 2.3.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý - Với các khoa học quản lý chuyên ngành Khoa học quản lý cung cấp và trang bị những tri th ức chung nh ất và làm c ơ s ở lý lu ận cho các khoa học quản lý chuyên ngành. - Với thực tiễn hoạt động quản lý Khoa học quản lý làm cơ sở lý luận cho hoạt động thực tiễn của các ch ủ th ể qu ản lý và khách thể quản lý. Nâng cao nhận thức của cả chủ thể và khách thể quản lý về các vấn đề cơ bản nhất trong hoạt động quản lý. - Với các khoa học khác (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn) Khoa học quản lý cung cấp thêm một cách nhìn nhận các vấn đ ề c ủa đ ời s ống xã h ội và hoạt động của con người. Từ đó, làm giàu thêm tri th ức và trí tu ệ c ủa con ng ười trong công cuộc cải tạo tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình. Từ góc nhìn c ủa khoa h ọc qu ản lý, nh ận thức của con người sẽ được đầy đủ và ngày càng hoàn thiện hơn. Từ khi quản lý trở thành một khoa học độc lập, con người có thêm một công cụ nữa để khám phá thế giới và chính bản thân mình. Vì thế, có thể coi khoa học quản lý là một dang th ế gi ới quan c ủa con ng ười khi nhìn nhận các hoạt động của con người trong tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung. - Ý nghĩa với sự vận động và phát triển của tư tưởng và thực tiễn quản lý 14
  15. Những tri thức của khoa học quản lý là sự định hướng cho sự vận đ ộng và phát tri ển của lịch sử tư tưởng quản lý, làm cho sự vận động đó đi đúng quy luật khách quan. 2.4 Lịch sử hình thành và phát triển của Khoa học quản lý Phần nội dung này sẽ được nghiên cứu trong chương 3. 2.5 Mối quan hệ giữa khoa học quản lý với các khoa học khác 2.5.1. Với chủ nghĩa Mác – Lênin Các môn khoa học này cung cấp cho người nghiên c ứu và nhà qu ản lý nh ững ph ương pháp luận cơ bản, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu và thực hành qu ản lý. Trong đó, triết học đóng vai trò quan trọng về mặt phương pháp luận cho khoa h ọc qu ản lý, giúp nh ận thức đối tượng khách quan, phát hiện và giải quyết vấn đề từ thực tiễn quản lý một cách biện chứng và duy vật. 2.5.2 Với khoa học cơ bản và khoa học tự nhiên - Toán học - Thống kê xã hội.v.v. 2.5.3 Với khoa học xã hội và nhân văn Bao gồm các ngành khoa học như: Xã hội học, tâm lý học, khoa h ọc pháp lý, khoa h ọc tính toán.v.v Các môn khoa học này nghiên cứu từng khía c ạnh c ủa qu ản lý, hay m ột ph ương diện nào đó của quản lý. Từ đó cung cấp những tri thức căn bản về quản lý dưới góc nhìn của khoa học đó. 2.5.4. Với các khoa học quản lý chuyên ngành Tập trung nghiên cứu sự tác động của chủ thể quản lý và khách thể quản lý, những quan hệ và quy luật quản lý ở trong từng lĩnh vực cụ thể như: - Khoa học quản lý kinh tế - Khoa học quản lý văn hoá - Quản lý nhà nước. v.v.v Các môn khoa học quản lý chuyên ngành sẽ góp phần cung cấp những tri th ức c ơ bản cho môn khoa học quản lý đại cương. Nhiệm vụ của khoa học quản lý là phải tổng hợp và khái quát những tri thức có đựơc từ những khoa học qu ản lý chuyên ngành đ ể xây d ựng lý luận chung nhất về quản lý. 2.5.5 Với khoa học về lịch sử tư tưởng và học thuyết quản lý 15
  16. Khoa học về lịch sử tư tưởng và học thuyết quản lý là khoa học nghiên cứu sự hình thành và phát triển của những tư tưởng và các học thuyết quản lý. Đó là m ột sự t ổng k ết l ịch sử trong những giai đoạn nhất định. Những tri thức c ủa nó sẽ đ ược khoa h ọc qu ản lý v ận dụng để khái quát và chỉ ra quy luật vận động và phát triển của quản lý. Đến lựơt mình, khoa học quản lý lại cung cấp những nguyên lý, những quy luật đã đ ược khái quát đ ể có th ể đ ịnh hướng, tác động và làm thay đổi sự vận động và phát triển của quản lý cho phù h ợp v ới th ực tiễn khách quan và nhu cầu của con người. 16
  17. CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ 3.1 ĐIỀU KIỆN KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI - Đặc trưng của phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, kết cấu giai cấp trong xã hội tiền tư bản cho sự hình thành các yếu tố của KHQL - Đặc trưng của phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, kết cấu giai cấp trong xã hội tư bản cho sự hình thành các yếu tố của KHQL - Đặc trưng của phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, kết cấu giai cấp trong xã hội Xã hội chủ nghĩa cho sự ra đời và phát triển của KHQL 3.2 TIỀN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 3.2.1 Các học thuyết và tư tưởng quản lý 3.2.1.1 Thuyết quản lý theo khoa học (F.W.Taylor, R.Owen, C. Babbage, Gilbreth) * F. W Taylor (1856 - 1915) * Một số nội dung cơ bản của thuyết quản lý khoa học - Thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận, nhận thức về quan hệ quản lý, v ứt b ỏ ch ủ quan, tuỳ tiện và bạo lực, đối đầu trong quản lý với phương châm thay chi ến tranh b ằng hoà bình, thay nghi kỵ, cảnh giác bằng sự tin tưởng, chân thật, thay sự đấu tranh b ằng hoà h ợp, hợp tác.Đây là cách nhìn nhận về quản lý có tính cách mạng vĩ đại. - Cách tiếp cận của F.W Taylor về quản lý: Quan niệm con người kinh tế và tiêu chuẩn hóa công việc, chuyên môn hoá lao động. - Nội dung của lý luận quản lý theo khoa học bao gồm các mặt sau đây: + Cải tiến công cụ, áp dụng khoa học, thay thế lao đ ộng th ủ công b ằng thi ết b ị máy móc. Đưa ra định mức lao động để khuyến khích người lao đ ộng tích c ực trong s ản xu ất đ ể kiếm thêm tiền. + Định mức sự hoàn thành công việc bằng thưởng và phạt (cây gậy và củ cà rốt). + Cải thiện môi trường làm việc để tăng năng suất lao động. + Tăng cường tính tổ chức - kỉ luật trong lao động. Đây cũng là m ột hình th ức nh ằm làm tăng năng suất lao động. F.W Taylor cho rằng: một nhà máy hiện đại và tổ chức tồi không mang lại hi ệu quả bằng nhà máy tồi và một tổ chức tốt. + Lựa chọn người thợ giỏi nhất cho mỗi công việc. + Tiêu chuẩn hoá: làm cho công nhân nắm vững phương pháp, thao tác làm việc 17
  18. + Xây dựng và thực hiện chế độ trả lương theo sản phẩm để khuyến khích người lao động. +Xây dựng và củng cố quan hệ giữa chủ và thợ – cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại. + Xác định và phân biệt rõ ràng giữa chức năng k ế ho ạch v ới ch ức năng tác nghi ệp trong tổ chức. + Thực hiện nguyên lý phân công theo chức năng, phân định rõ h ơn các ch ức năng c ủa quản lý. Ông chủ trương xoá bỏ hình thức tổ chức theo c ơ cấu tr ực tuyến và thay th ế b ằng hình thức cơ cấu chức năng. (8 bộ phận chức năng: Quản lý trình tự tác nghiệp; quản lý thao tác; quản lý giá thành; quản lý kỉ luật; quản lý tốc độ; quản lý sửa chữa; quản lý chất lượng;) + Nguyên lý kiểm soát, quản lý về mặt tổ chức * Đánh giá nhận xét: - Học thuyết quản lý theo khoa học đánh dấu bước ngo ặt, một sự thay đ ổi, trong s ự phát triển khoa học quản lý. Nhiều người đánh giá F.W Taylor là cha đ ẻ c ủa qu ản lý khoa học. - Có hệ thống tri thức về quản lý nhằm thay thế hành động tuỳ tiện chủ quan c ủa chủ thể quản lý bằng hành động khách quan tức là phải quản lý theo khoa h ọc, thay th ế nh ững hành động theo thói quen, theo kinh nghiệm, thủ công c ủa người lao đ ộng bằng hành đ ộng có áp dụng kiến thức khoa học, nhiều nội dung và phương thức quản lý có giá trị làm việc lớn. - Hạn chế: + Taylor nhìn con người một cách phiến diện, tức là con người kinh tế + Nhìn mối quan hệ con người cứng nhắc, cơ khí máy móc. + Không cho con người sáng tạo + Cách quản lý theo khoa học của F.W Taylor chủ yếu áp dụng cho lĩnh v ực s ản xu ất công nghiệp và ở tầm quản lý thấp cho nên bị bó hẹp ý nghĩa của nó trong phạm vi đó. - Ý nghĩa của học thuyết quản lý theo khoa học: + Vận dụng đối với thực tiễn quản lý Việt Nam + Chuyên môn hoá→ Công tác đào tạo ngành nghề + Chế độ tiền lương theo sản phẩm 3.2.1.2 Thuyết quản lý hành chính * H. Fayol (1841 - 1925) - Một số khái quát về tác giả và những tác phẩm chủ yếu. 18
  19. - Tiếp cận của H. Fayol về quản lý: (so sánh với cách tiếp cận của Taylor) + F.W Taylor: Tiếp cận tổ chức công nghiệp cấp thấp, máy móc. + H. Fayol: Tiếp cận tổ chức cấp cao, mang tính nhân văn và mềm dẻo hơn. - Quan niệm của H. Fayol về quản lý hành chính: Quản lý hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, điều khiển và kiểm tra. - Những hoạt động cơ bản của tổ chức: gồm 6 hoạt động cơ bản + Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ (kỹ thuật, sản xuất, chế tạo, chế biến) + Hoạt động thương mại (mua bán, trao đổi, ) + Hoạt động tài chính (huy động và sử dụng vốn có hiệu qưủa nhất) + Hoạt động an ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên) + Hoạt động hạch toán kế toán (kiểm kê tài sản, lập công nợ .v.v) + Hoạt động quản lý hành chính (kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm soát) Hoạt động quản lý hành chính là công việc đặc thù, nối kết các ho ạt đ ộng khác thành một khối, nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong các tổ chức. Ở các cấp quản lý càng cao thì càng cần có nhiều kỹ năng quản lý hành chính (H. Fayol: Nếu trong t ổ ch ức nh ững k ỹ s ư, k ỹ thuật viên, người lao động cần phải có khả năng chuyên môn, thì đ ối v ới nh ững ng ười trong ban lãnh đạo, quản lý đòi hỏi phải có khả năng về quản lý hành chính) - Quan niệm của H. Fayol về 5 yếu tố của quản lý (Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra): + Dự đoán- lập kế hoạch: Tìm kiếm , xây dựng mục trong tương lai và l ập k ế ho ạch để hành động. + Chức năng tổ chức: Chuẩn bị tất cả nhân lực, vật lực để thực hiện mục tiêu. + Chức năng điều khiển: Trên cơ sở nhân lực, vật lực để bố trí, sắp xếp, sử d ụng nguồn nhân lực tối ưu nhất. + Chức năng phối hợp: Phối hợp giữa các bộ phận nhân lực này v ới b ộ ph ận nhân l ực khác, giữa các yếu tố này với những yếu tố khác nhằm thực hiện mục tiêu tối ưu nhất. + Kiểm tra: Để thấy được sự phối kết hợp đó đúng chưa, đã hợp lý chưa từ đó đưa ra những giải pháp điều chỉnh. - Quan điểm của H.Fayol về nguyên tắc quản lý hành chính + Nguyên tắc quản lý là phương hướng của hoạt động quản lý. + 14 nguyên tắc quản lý hành chính của Fayol: 1. Chuyên môn hóa, là sự phân định các công việc rõ ràng trong tổ chức. 19
  20. 2. Quyền hạn và trách nhiệm phải tương xứng với nhau 3. Tính kỉ luật cao 4. Sự thống nhất của sự điều khiển: một nhân viên chỉ nhận lệnh từ người cấp trên trực tiếp mà thôi 5. Sự thống nhất của việc chỉ đạo 6. Sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân đối với lợi ích chung 7. Nguyên tắc thưởng: nên làm thoả mãn tất cả những nhu cầu. 8. Sự tập trung trong quyền lực 9. Trật tự thứ bậc 10. Nguyên tắc trật tự: vật nào chỗ nấy 11. Sự hợp tình, hợp lý 12. Sự ổn định trong hưởng dụng 13. Tính sáng tạo: là việc suy nghĩ vượt ra ngoài kế hoạch và thực hiện kế hoạch 14. Tinh thần đồng đội - Quan điểm của H. Fayol về đào tạo con người trong quản lý. + H. Fayol cho rằng người quản lý phải có đức có tài và phải được đào tạo từ nhỏ. + Phải dậy khoa học quản lý từ trường tiểu học, vì tri thức v ề qu ản lý là tri th ức tinh hoa cho tương lai. + Người quản lý phải đối xử công bằng với người bị quản lý, người ch ủ phải tho ả thuận với người thợ chứ không áp đặt. + Người quản lý phải tự rèn luyện và được đào tạo, kể cả người không qu ản lý cũng phải được đào tạo để có tay nghề và biến họ thành những tay nghề chuyên nghiệp. - Nhận xét và đánh giá thuyết quản lý hành chính của H Fayol 3.2.1.3 Thuyết quan hệ con người * M.P Follet (1868 - 1933) - Tác giả và những vấn đề về tính kế thừa trong ti ến trình phát tri ển c ủa t ư t ưởng và học thuyết quản lý. * Những nội dung cơ bản thuyết quan hệ con người trong quản lý. - Mâu thuẫn và giải quyết các mâu thuẫn + Mâu thuẫn là sự khác biệt ý kiến, mâu thuẫn như là ma sát, nó không t ốt cũng không xấu. 20
nguon tai.lieu . vn