Xem mẫu

CHƢƠNG 1. Tổng quan về Thƣơng mại điện tử.......................................................... 4 1.1. Khái niệm TMĐT ...................................................................................................... 4 1.2. Quá trình và xu hƣớng phát triển TMĐT .................................................................. 7 1.2.1. Quá trình phát triển .................................................................................................. 7 1.2.2. Xu hƣớng phát triển của thƣơng mại điện tử ........................................................... 9 1.3. Đặc trƣng của thƣơng mại điện tử ........................................................................... 13 1.3.1. Không trực tiếp tiếp xúc ........................................................................................ 13 1.3.2. Khái niệm biên giới dần đƣợc xoá mờ .................................................................. 14 1.3.3. Mạng lƣới thông tin chính là thị trƣờng ................................................................ 15 1.3.4. Có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể .................................................................... 16 1.3.5. Độ lớn và vị trí của các doanh nghiệp trở nên không quan trọng ......................... 16 1.4. Lợi ích của TMDT ................................................................................................... 17 1.4.1. Đối với các doanh nghiệp ...................................................................................... 18 1.4.2. Đối với khách hàng................................................................................................ 25 1.4.3. Đối với xã hội ........................................................................................................ 28 1.5. Các hình thức ứng dụng của thƣơng mại điện tử ..................................................... 30 1.5.1. Thƣ điện tử ............................................................................................................ 30 1.5.2. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) ............................................................................... 33 1.5.3. Truyền dung liệu .................................................................................................... 37 1.5.4. Thanh toán điện tử ................................................................................................. 38 1.5.5. Bán lẻ hàng hoá hữu hình ...................................................................................... 38 1.5.6. Quảng cáo trực tuyến ............................................................................................. 39 1.5.7. Giải trí trực tuyến .................................................................................................. 40 1.5.8. E – Learning - đào tạo trên mạng Internet ............................................................. 40 1.5.9. Các dịch vụ giá trị gia tăng trực tuyến khác .......................................................... 41 CHƢƠNG 2. Cơ sở hạ tầng cho phát triển TMĐT ..................................................... 42 2.1. Hạ tầng cơ sở kinh tế-chính trị-xã hội ..................................................................... 42 2.1.1. Môi trƣờng quốc gia .............................................................................................. 42 2.1.2. Môi trƣờng quốc tế ................................................................................................ 43 2.2. Cơ sở pháp lý về thƣơng mại điện tử ....................................................................... 44 2.2.1. Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý cho việc triển khai Thƣơng mại điện tử44 2.2.2. Các vấn đề pháp luật chuyên ngành ...................................................................... 46 2.2.3. Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển thƣơng mại điện tử................................. 53 2.3. Hạ tầng công nghệ ................................................................................................... 55 2.3.1. Tổ chức của Internet .............................................................................................. 55 2.3.2. Vấn đề quản lý mạng Internet................................................................................ 57 2.3.3. Máy chủ và hệ thống khách chủ ............................................................................ 59 2.3.4. Hệ thống địa chỉ trên Internet ................................................................................ 60 2.5. Hạ tầng cơ sở nhân lực............................................................................................. 64 2.6. Bảo mật và an toàn thông tin ................................................................................... 66 2.7. Cơ sở hạ tầng thanh toán .......................................................................................... 67 2.7.1. Lợi ích của thanh toán điện tử ............................................................................... 67 2.7.2. Yêu cầu đối với việc thanh toán điện tử ................................................................ 68 2.7.3. Những đặc điểm cần có của tiền điện tử ............................................................... 68 CHƢƠNG 3. Các hình thức giao dịch trong TMĐT .................................................. 70 3.1. Tổng quan về giao dịch điện tử................................................................................ 70 3.2. Thƣơng mại điện tử giữa các doanh nghiệp (Business-to-Business E-commerce) . 71 3.3. Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng (Business-to-Customer ECommerce) ................................................................................................................................ 74

Trần Minh Huy - Bài giảng Môn Thƣơng Mại Điện Tử

1

3.4. Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ (business-to-Government) .. 75 3.5. Thƣơng mại điện tử giữa ngƣời tiêu dùng và chính phủ (consumer-to-Government)76 3.6. Ngƣời môi giới điện tử (The Digital Middleman) ................................................... 76 CHƢƠNG 4. Xây dựng giải pháp thƣơng mại điện tử cho doanh nghiệp .................. 77 4.1. Xây dựng giải pháp thƣơng mại điện tử cho doanh nghiệp ..................................... 77 4.1.1. Tiếp thị hàng hoá dịch vụ ...................................................................................... 78 4.1.2. Bán hàng và vận chuyển hàng hoá dịch vụ ........................................................... 79 4.1.3. Xử lý thanh toán .................................................................................................... 79 4.1.4. Quản lý đối ngoại .................................................................................................. 79 4.1.5. Quản lý nội bộ ....................................................................................................... 80 4.2. Xác định phƣơng thức tiến hành thƣơng mại điện tử .............................................. 80 4.3. Các bƣớc tiến hành triển khai thƣơng mại điện tử ................................................... 82 4.3.1. Hiểu rõ mục đích thực hiện thƣơng mại điện tử .................................................... 83 4.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và hoạch định kế hoạch chuyển đổi ................... 83 4.3.3. Lựa chọn cách triển khai ....................................................................................... 83 4.3.4. Thiết kế - đơn giản, dễ dùng là yêu cầu chính ....................................................... 83 4.3.5. Đƣa vào hoạt động ................................................................................................. 84 4.3.6. Thƣờng xuyên nâng cấp và cải thiện hệ thống ...................................................... 84 4.3.7. Cung cấp dịch vụ khách hàng hoàn hảo ................................................................ 84 4.3.8. Làm cho công chúng biết đƣợc doanh nghiệp đã chuyển sang thƣơng mại điện tử84 4.3.9. Tăng lƣợng sử dụng ............................................................................................... 84 CHƢƠNG 5. NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG TRÊN MẠNG ................................... 85 5.1. Cách thức cung cấp thông tin trên mạng ................................................................. 85 5.1.1. Các địa chỉ cần tìm ................................................................................................ 85 5.1.2. Các nguồn thông tin nghiên cứu thị trƣờng điện tử trên Internet .......................... 86 5.2. Những nguồn thông tin mà bạn có thể tìm kiếm về những đối thủ cạnh tranh........ 86 5.2.1. Những nguồn sơ cấp .............................................................................................. 86 5.2.2. Những nguồn thứ cấp ............................................................................................ 87 5.2.3. Nguồn thông tin về các thị trƣờng nƣớc ngoài ...................................................... 87 5.2.4. Những nơi có thể tiếp cận thị trƣờng phục vụ lĩnh vực hoạt động của bạn ........... 89 5.3. Lập kế hoạch kinh doanh cho thƣơng mại điện tử ................................................... 90 5.3.1. Tham khảo ý kiến chuyên môn ............................................................................. 92 5.3.2. Nghiên cứu thị trƣờng đúng đắn, hợp lý ............................................................... 92 5.3.3. Soạn thảo kế hoạch kinh doanh ............................................................................. 94 5.3.4. Tổ chức và thực hiện kế hoạch kinh doanh ........................................................... 95 CHƢƠNG 6. KỸ NẰNG GIAO TIẾP TRỰC TUYẾN ............................................. 99 6.1. Sử dụng thƣ điện tử trong giao dịch điện tử ............................................................ 99 6.2. Cách thức cải tiến giao tiếp và dịch vụ khách hàng thông qua thƣ điện tử và trang web 100 6.3. Cách thức tổ chức diễn đàn, hội thảo ảo có hiệu quả và chất lƣợng ...................... 102 CHƢƠNG 7. KỸ NĂNG MARKETING TRỰC TUYẾN ....................................... 105 7.1. Cách thức thu hút khách hàng đến trang Web ....................................................... 105 7.2. Những nhân tố giúp cho việc bán các sản phẩm, dịch vụ có hiệu quả trên mạng . 105 7.2.1. Sử dụng những hình thức đặc biệt để mô tả sản phẩm và dịch vụ ...................... 105 7.2.2. Sử dụng chính sách định giá cạnh tranh .............................................................. 106 7.2.3. Yếu tố hữu hình ................................................................................................... 106 7.2.4. Sự đồng nhất của các mặt hàng ........................................................................... 106 7.2.5. Những yêu cầu gián tiếp ...................................................................................... 106 7.2.6. Sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm ........................................................... 106

Trần Minh Huy - Bài giảng Môn Thƣơng Mại Điện Tử

2

7.2.7. Các mặt hàng đƣợc mua bán thƣờng xuyên ........................................................ 107 7.3. Những dịch vụ có thể triển khai đƣợc trên mạng................................................... 107 7.4. Những sản phẩm mà khách hàng có thể tìm mua trên mạng ................................. 108 7.5. Những vấn đề cần quan tâm đến nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP) và nhà thiết kế mạng 109 7.5.1. Một số vấn đề mà chúng ta cần lƣu ý khi truy cập trên Internet: ........................ 109 7.5.2. Một số vấn đề mà chúng ta cần lƣu ý tới Web hosting ....................................... 109 7.5.3. Một số vấn đề mà chúng ta cần lƣu ý đối với các nhà thiết kế web? .................. 110 7.5.4. Cách thức tạo ra một website .............................................................................. 110 7.5.5. Vấn đề tên miền và bảo vệ tên miền .................................................................... 111 CHƢƠNG 8. Các rủi ro trong họat động tmdt và cách phòng chống ....................... 112 8.1. Các rủi ro ............................................................................................................... 112 8.2. Phân loại rủi ro trong thƣơng mại điện tử .............................................................. 113 8.2.1. Nhóm rủi ro về dữ liệu: ....................................................................................... 114 8.2.2. Nhóm rủi ro về công nghệ: .................................................................................. 116 8.2.3. Nhóm rủi ro về thủ tục, quy trình giao dịch của tổ chức: .................................... 118 8.2.4. Nhóm rủi ro về pháp luật và tiêu chuẩn công nghiệp .......................................... 119 8.3. Ảnh hƣởng của rủi ro trong Thƣơng mại điện tử ................................................... 121 8.3.1. Rủi ro có thể gây ra thiệt hại về vật chất: ............................................................ 121 8.3.2. Rủi ro có thể làm hạn chế hiệu quả trong kinh doanh: ........................................ 121 8.3.3. Rủi ro ảnh hƣởng đến cơ hội kinh doanh của của DN ........................................ 121

Trần Minh Huy - Bài giảng Môn Thƣơng Mại Điện Tử

3

CHƢƠNG 1.
1.1. Khái niệm TMĐT

TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã đƣa tới cuộc cách mạng số hoá, thúc đẩy sự ra đời của nền kinh tế số và xã hội thông tin trong đó nổi lên hai nhân tố đi kèm với nhau, đó là vai trò chiếm ƣu thế của thông tin (1) cùng một hình thức thực thi thƣơng mại mới - thƣơng mại điện tử (2). ở một mức chung nhất, ta có thể hiểu thƣơng mại điện tử là một hình thức thƣơng mại mới, khác hẳn với hình thức truyền thống với đặc điểm nổi bật là chủ yếu dựa trên các phƣơng tiện điện tử. Tuy nhiên, hiểu thƣơng mại điện tử là một hình thức mới của thƣơng mại dƣờng nhƣ còn quá chung chung. Để có thể nghiên cứu sâu hơn về thƣơng mại điện tử, ta cần phải đi tìm hiểu những khái niệm cụ thể hơn về nó. Hiện nay, trên thế giới, có nhiều quan điểm khác nhau về thƣơng mại điện tử, nhƣng tựu trung lại có hai quan điểm lớn sau đây: Theo nghĩa rộng: Trong Luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), thuật ngữ thƣơng mại đƣợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thƣơng mại dù có hay không có hợp đồng. Theo quan điểm này, thƣơng mại điện tử bao gồm tất cả các quan hệ mang tính thƣơng mại nhƣ các giao dịch liên quan đến việc cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ, thỏa thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thƣơng mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tƣ vấn, đầu tƣ, cấp vốn, liên doanh…; các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt hoặc đƣờng bộ. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng phạm vi của thƣơng mại điện tử hiểu theo nghĩa này là rất rộng, nó bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của thƣơng mại điện tử mà thôi. Ủy ban Châu Âu đƣa ra định nghĩa về thƣơng mại điện tử nhƣ sau: thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phƣơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dƣới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thƣơng mại điện tử gồm nhiều hành vi, trong đó có các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thƣơng mại điện tử đƣợc thực hiện đối với cả lĩnh vực kinh doanh hàng hóa hữu hình (ví dụ nhƣ hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và kinh doanh dịch vụ (ví dụ nhƣ dịch vụ

Trần Minh Huy - Bài giảng Môn Thƣơng Mại Điện Tử

4

cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động kinh doanh mới (ví dụ nhƣ siêu thị ảo trên mạng) và các hoạt động công ích (nhƣ chăm sóc sức khỏe, giáo dục ). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng các phương tiện điện tử. Nếu hiểu thƣơng mại điện tử theo phƣơng diện này, thƣơng mại điện tử không phải là một vấn đề mới mẻ với chúng ta. Bởi vì những giao dịch điện tử, đƣợc thực hiện thông qua các phƣơng tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng vài chục năm nay (fax, telex…) và đã trở nên rất quen thuộc với chúng ta. Quả vậy, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp lớn đã áp dụng hình thức thƣơng mại điện tử theo nghĩa này từ giữa những năm 60 của thế kỷ 20. Các giao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp kiểu B to B (Business to Business) đã đƣợc triển khai trên các phƣơng tiện điện tử nhƣ mạng nội bộ, truyền thông…Trong đó, trao đổi dữ liệu điện tử – EDI (viết tắt của Electronic data interchange) trên mạng chuyên dùng là cách giao dịch điển hình. Các ngân hàng thì thƣờng xuyên dùng các mạng chuyên dùng trong việc chuyển khoản điện tử –EFT (viết tắt của Electronic funds transfer)- một dạng dữ liệu điện tử cho biết số tiền hoán đổi giữa các ngân hàng hoặc liên quan đến tài chính. Các mạng chuyên dụng trên là một phƣơng tiện điện tử rất hữu dụng, mặc dù chúng chỉ tồn tại trong sự kết nối giữa các doanh nghiệp lớn. Trên thực tế chỉ có rất ít các doanh nghiệp (chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng) tham gia kết nối để tổ chức các giao dịch kiểu này. Internet ra đời, và ngay sau đó nó phát triển nhanh chóng cả theo nghĩa tăng độ phủ ra toàn cầu và năng lực phục vụ, đồng thời ngày càng trở nên phổ biến, quen dùng hơn trong mọi cộng đồng dân cƣ. Thƣơng mại điện tử đã thực sự thu hút của cả ngƣời tiêu dùng cá thể và mọi doanh nghiệp lớn nhỏ. Internet đã làm thay đổi nhiều cách thức tổ chức kinh doanh. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng Internet. Hoạt động thƣơng mại giữa các doanh nghiệp trên Internet cũng gia tăng. Chính sự phát triển kỳ diệu này đã làm nảy sinh khái niệm thƣơng mại điện tử theo nghĩa hẹp mà chúng ta sẽ nghiên cứu dƣới đây. Theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử, hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng internet. Các tổ chức nhƣ Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đƣa ra khái niệm về thƣơng mại điện tử theo hƣớng này. Theo Tổ chức Thương mại thế giới, thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình. Khái niệm về thƣơng mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc (OECD) đƣa ra là: thƣơng mại điện tử đƣợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thƣơng mại dựa trên

Trần Minh Huy - Bài giảng Môn Thƣơng Mại Điện Tử

5

nguon tai.lieu . vn