Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
  2. Khái quát các bước nghiên cứu và hình thành một dự án đầu tư Nghiên cứu CƠ HỘI-Ý TƯỞNG Bác bỏ Phác thảo dự án Kết thúc Chấp nhận Nghiên cứu TIỀN KHẢ THI & KHẢ THI Nghiên cứu PHÁP LÝ Nghiên cứu THỊ TRƯỜNG NĂNG LỰC CHỦ ĐẦU TƯ SẢN PHẨM – DỊCH VỤ Báo cáo TIỀN KHẢ THI Nghiên cứu KỸ THUẬT Nghiên cứu TỔ CHỨC CÔNG NGHỆ NHÂN SỰ Báo cáo KHẢ KHI Phân tích TÀI CHÍNH Phân tích KT-XH Bác bỏ Kết thúc Chấp nhận 2 Giai đoạn TRIỂN KHAI ĐẦU TƯ
  3. Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư  Mục đích của bước này là phát hiện các cơ hội đầu tư  Xác định sơ bộ khả năng thực hiện từng cơ hội, làm cơ sở lựa chọn các cơ hội có triển vọng và phù hợp để tiến hành các bước nghiên cứu tiếp theo của dự án.  Yêu cầu đặt ra đối với bước nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hội đầu tư là phải đưa ra những thông tin cơ bản phản ảnh một cách sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ hội đầu tư.  Sản phẩm của bước nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hội đầu tư là báo cáo kỹ thuật về các cơ hội đầu tư. 3
  4. Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG SẴN CÓ  Thị hiếu  Vốn  Nhu cầu  Nguyên vật liệu  Đối thủ cạnh tranh,…  Lao động  Kỹ thuật, công nghệ NHỮNG LỢI THẾ SO SÁNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH  Tài nguyên thiên nhiên CƠ HỘI  Chính sách pháp luật  Nguồn nguyên liệu  Chính sách ưu đãi  Cơ sở hạ tầng ĐẦU TƯ  Qui định, …  Nguồn lao động ĐAM MÊ, HOÀI BÃO NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG  Thể thao  Giao tiếp ứng xử  Nghệ thuật  Tổ chức và quản lý  Tài chính  Lao động nghề chuyên biệt  Danh vọng,…  Nghiên cứu khoa học 4
  5. Một số gợi ý để phát hiện-nắm bắt-biến cơ hội thành hiện thực  Biết cách phán đoán tình thế mới có thể phát hiện được cơ hội  Cần có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt để khi thời cơ đến, bạn có thể nắm bắt nó ngay tức thì  Liệu có thể nắm bắt được cơ hội hay không hoàn toàn quyết định bởi sự nỗ lực của bản thân  Người biết nắm bắt cơ hội luôn biết chờ cơ hội (Thời cơ)  Cần đặc biệt chú ý phát triển cơ hội nâng niu cơ hội  Trong khi chúng ta đang tìm kiếm cơ hội, có thể nó đang ở ngay bên cạnh (Luôn có những cơ hội hiện ra trước mắt bạn)  Đối với kẻ mạnh thêm một sự thay đổi/biến động là thêm một cơ hội (Trong rủi ro luôn có cơ hội)  Khi phát hiện cơ hội phải nắm thật chặt, rồi gắng sức, nỗ lực hết mình, cuối cùng đi đến thành công 5
  6. Hình thành Ý TƯỞNG • Thông tin thị trường CƠ HỘI ĐẦU TƯ • Tiềm năng sẵn có • Cơ chế chính sách • Năng lực sở trường Nhận dạng • Đam mê hoài bão CƠ HỘI • Những lợi thế so sánh của địa phương,.. Mầm mống Ý TƯỞNG CÁC YẾU TỐ CỦNG CỐ Ý TƯỞNG • BÊN NGOÀI Ý TƯỞNG ⁻ Thị trường ĐẦU TƯ • Mục tiêu chung ⁻ Pháp lý ⁻ Công nghệ • Mục tiêu cụ thể ⁻ Lao động – nhân lực có thể đo lường MỤC TIÊU được • BÊN TRONG ₋ Năng lực quản trị Phác thảo ₋ Năng lực tài chính Ý TƯỞNG ₋ Năng lực sản xuất-vận hành 6
  7. Cách viết một ý tưởng đầu tư Sự cần thiết và mục tiêu dự án  Tên dự án đầu tư  Sự cần thiết đầu tư  Mục tiêu, nhiệm vụ đầu tư Vốn đầu tư dự tính-nguồn vốn  Tổng vốn đầu tư  Vốn đầu tư vào tài sản cố định/tài sản lưu động  Vốn tự có/Vốn vay/Vốn khác Các cơ sở để thực hiện ý tưởng  Các vấn đề về thị trường  Các vấn đề về công nghệ kỹ thuật  Các vấn đề về tổ chức SXKD Ước tính sơ lược hiệu quả tài chính và KT-XH  Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính  Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội Kết luận về cơ hội đầu tư 7
  8. Nghiên cứu tiền khả thi Đây là bước tiếp tục nghiên cứu các cơ hôi đầu tư đã được phát hiện và đánh giá ở trên nhằm sàng lọc lựa chọn những cơ hội đầu tư có triển vọng và phù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu sâu hơn, chi tiết và kỹ lưỡng hơn. Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư. 8
  9. Cách viết báo cáo tiền khả thi Tham khảo nội dung 2.3.2, trang 11 9
  10. Nghiên cứu khả thi Mục đích nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã được tính toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế - kỹ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án trước khi quyết định đầu tư chính thức. Đây là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu. Ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có vững chắc, hiệu quả hay không? ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu. Xét về mặt hình thức, tài liệu nghiên cứu khả thi là một tập hợp hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống tính vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội theo các khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội. 10
  11. Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi và khả thi Nghiên cứu về tính pháp lý Phân tích tình Phân tích về hình kinh tế hiệu quả kinh tổng quát tế xã hội NỘI DUNG CHỦ Nghiên cứu về Phân tích hiệu thị trường, sản YẾU quả tài chính phẩm – dịch vụ Nghiên cứu về Ngiên cứu về nhân sự lao kỹ thuật công động nghệ 11
  12. Tính pháp lý của dự án Căn cứ pháp lý: Là những văn bản pháp luật, nghị định, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên, chính quyền, có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư. VD:  Với doanh nghiệp Nhà nước: Quyết định thành lập hay thành lập lại; Các quyết định đầu tư; cơ quan cấp trên trực thuộc; người đại diện chính thức, chức vụ người đại diện chính thức và địa chỉ, điện thoại.  Với các thành phần kinh tế khác: Giấy phép hoạt động; cơ quan cấp giấy phép hoạt động; người đại diện chính thức, chức vụ người đại diện chính thức; vốn pháp định; địa chỉ, điện thoại. 12
  13. Phân tích tình hình KT-XH tổng quát Tình hình kinh tế xã hội tổng quát của dự án bao gồm các vấn đề sau:  Điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, khí hậu,…) có liên quan đến việc lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư và hiệu quả của dự án.  Điều kiện dân số lao động liên quan đến nhu cầu và khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án  Tình hình chính trị, chính sách, pháp luật có liên quan đến các chế độ và chính sách của toàn bộ và suốt vòng đời của dự án đầu tư.  Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở (tốc độ tăng GDP, tỷ lệ GDP/đầu người, lãi suất cơ bản trên thị trường, tình hình sản xuất kinh doanh nói chung,…)  Tình hình ngoại hối (tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nần và tình hình thanh toán nợ,…) có ảnh hưởng đặc biệt đến các dự án phải nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị công nghệ và các dự án gắn với xuất khẩu. 13
  14. Nghiên cứu thị trường SP-DV của dự án Sơ đồ phân tích môi trường tác nghiệp Những người gia nhập tiềm năng Sự đe dọa của người gia nhập mới Khả Khả năng năng thương DỰ ÁN thương Khách Nhà cung lượng Sự cạnh tranh giữa những lượng hàng cấp với nhà đối thủ hiện tại với cung khách cấp hàng Sự đe dọa của sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế 14
  15. Nghiên cứu về kỹ thuật công nghệ  Phân tích các phương án công nghệ (tính hiện đại, tính kinh tế, tính thích hợp, thân thiện với môi trường) và lựa chọn phương án công nghệ tốt nhất.  Phương án chuyển giao công nghệ (nội dung Phân tích và lựa chuyển giao, điều kiện tiếp nhận, phương thức chọn công nghệ thanh toán,…)  Các biện pháp bảo vệ môi trường (chống ô nhiễm nguồn nước, không khí, tiếng ồn,…)  Phân tích, lựa chọn phương án máy móc, thiết bị (kể cả máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế) Phương án máy  Phương án mua sắm máy móc thiết bị (mua ở đâu, móc, thiết bị giá cả, vận chuyển, bảo hành, …)  Điều kiện lắp ráp, vận hành, đào tạo kỹ thuật. 15
  16. Nghiên cứu về kỹ thuật công nghệ (tt)  Phân tích các điều kiện cơ bản của địa điểm (điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội,…)  Làm rõ các chi phí địa điểm có ảnh hưởng tới giá thành xây dựng cơ bản, tới chi phí khai thác công trình, tới giá cả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ. Phân tích, lựa chọn  Phân tích mặt kinh tế xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập địa điểm xây dựng cho cư dân, sinh thái, môi trường …) công trình đầu tư  Thiết kế bố trí công trình  Bản vẽ thiết kế công trình  Kết cấu hạ tầng công trình (điện, đường, nước,…)  Bố trí công trình chính, phụ, hạ tầng trên tổng thể mặt bằng 16
  17. Chọn địa điểm và xây dựng dự án CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ KINH TẾ NHÂN LỰC Thu nhập, Trình độ, Chính trị, pháp luật, kinh thuế,.. lượng cung tế, văn hóa, xã hội cấp VÙNG CỘNG ĐỒNG ĐẦU VÀO NGUYÊN VỊ TRÍ HÀNG ĐẦU RA LIỆU - Giá đất - Diện tích HÓA Mức cung, - Chi phí xd - Khả năng mở rộng Đáp ứng giá cả, chất - Xử lý chất thải - Địa hình nhu cầu, lượng, vận hệ thống - Cấp thoát nước - Đường giao thông chuyển phân - Năng lượng - Thông tin liên lạc phối,… CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH XÃ HỘI Thị trường Điều kiện tự nhiên, môi trường Đời sống vốn, tổ chức sản xuất kinh doanh VH, việc tín dụng làm, môi trường CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ 17
  18. Nghiên cứu về nhân sự lao động Phân tích nhân sự, lao động • Nguồn cung nhân lực, trình độ kỹ năng, tuyển dụng, đào tạo,… • Tổ chức cơ cấu nhân sự • Thiết kế công việc, trả thù lao 18
  19. Phân tích hiệu quả tài chính Phân tích hiệu quả tài chính của dự án nhằm đánh giá dự án có tính khả thi về mặt tài chính hay không. Kết quả của quá trình phân tích tài chính là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên đầu tư hay không? Các đơn vị tài trợ quyết định tài trợ vốn,… Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư  Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (Net Present Value – NPV)  Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Returns – IRR)  Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)  Thời gian hoàn vốn PP (Pay back Period) 19
  20. Phân tích hiệu quả KT-XH Lợi ích KT-XH của dự án là chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu được so với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khi thực hiện dự án đầu tư.  Công ăn việc làm  Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Lợi ích KT-XH  An sinh xã hội  Đóng góp ngân sách,…  Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Chi phí KT-XH  Ô nhiễm môi trường  Tệ nạn xã hội,… 20
nguon tai.lieu . vn