Xem mẫu

  1. Baøi giaûng taäp huaán taïi Cty PortCoast Phần II CHỌN LỰA MÔ HÌNH VÀ THÔNG SỐ LIÊN QUAN CỦA ĐẤT Traàn Quang Hoä
  2. I Giới thiệu. 1.Xây dựng mối quan hệ giữa ứng suất ( hoặc độ gia tăng ứng suất ) và biến dạng ( hoặc độ gia tăng biến dạng ) để phản ảnh hai đặc tính của vật liệu, đó là độ cứng và sức bền.
  3. Sức bền. 2.Đối với sức bền, biểu thức quan hệ của Coulomb mô tả mối liên hệ giữa ứng suất cắt tối đa,  với lực dính c và đại lượng liên quan đến góc ma sát là tg
  4. Độ cứng. 3.Đối với độ cứng, vật liệu được giả thiết là môi trường liên tục, định luật Hooke được xem là quan hệ gần đúng cấp một mô tả ứng xử đàn hồi tuyến tính và đẳng hướng của vật liệu
  5. II. Những quan niệm về ứng xử của đất trong tự nhiên.
  6.  Ảnh hưởng của nước đến ứng xử của đất. 1.Ứng suất có hiệu quyết định chủ yếu ứng xử của đất. 2. Nếu đất không thấm và bão hòa thì khi gia tải nhanh áp lực nước lổ rỗng thặng dư sẽ hình thành (ứng xử không thóat nước).
  7. Ảnh hưởng của nước đến ứng xử của đất. 3.Khi áp lực lổ rỗng thay đổi mà không có sự thay đổi tải trọng bên ngòai, sẽ làm thay đổi ứng suất có hiệu và dẫn đến đất biến dạng.
  8. Nguyeân lyù öùng suaát coù hieäu. 1. Phöông trình cô baûn cuûa nguyeân lyù öùng suaát coù hieäu: ’ =  - u(1-Cs/C)
  9. 2. Phương trình hóa lý của ứng suất có hiệu. ’ = . ac + (R – A) = (r - a ). ac + (R – A)
  10. Các thành phần ứng suất có hiệu. R = double layer (osmotic) repulsion = f(Pr) A = long range vander waals attraction = f (Pa) r = contact repulsive stresses a = contact attractive stresses. ac = contact area ratio = contact area per unit area.
  11. r = resistance due to displacement of adsorbed water + Born repulsive ( if mineral to mineral contact ) a = short range vanderwaals attraction = f( Pa) + edge to face elctrostatic attraction + primary valence bonding ( if mineral to mineral contact )
  12. 3. Sự thay đổi ứng suất có hiệu là nguyên nhân duy nhất gây ra những ảnh hưởng có thể đo được đến tính nén lún , biến dạng cũng như sức chống cắt của đất.
  13. Hệ quả của nguyên lý ứng suất có hiệu.  Hai mẫu đất có cùng cấu trúc, cùng thành phần khoáng sẽ ứng xử như nhau nếu chịu ứng suất có hiệu như nhau.
  14.  Nếu mẫu đất được chất tải hoặc dỡ tải mà không có sự thay đổi thể tích hoặc biến dạng thì ứng suất có hiệu cũng không đổi.
  15.  Đất sẽ dãn nở (suy bền) hoặc được nén lại (tăng bền) nếu chỉ có áp lực lổ rỗng tăng lên hoặc giảm xuống .
  16. Độ cứng của đất không phải là một hằng số, phụ thuộc vào các yếu tố sau:  Độ lớn của ứng suất  Lộ trình ứng suất  Độ lớn của biến dạng  Thời gian  Độ chặt  Nước và hệ số thấm  Sự quá cố kết  Phương, chiều
  17. Biến dạng không phục hồi.  Một phần biến dạng không phục hồi được, có nghĩa là không mất đi khi dỡ tải.  Hầu hết các lọai đất chỉ có một phần nhỏ là biến dạng đàn hồi.  Biến dạng không phục hồi hầu như xảy ra ngay khi chất tải.
  18. Độ bền của đất: Những yếu tố ảnh hưởng đến sức chống cắt  Tốc độ chất tải  Thời gian  Độ chặt  Ứng xử không thóat nước  Sự quá cố kết
  19. Phương hướng  Sức chống cắt của một số đất phụ thuộc vào phương của mặt trượt .  Khi xét đến cường độ, đất được xem gần như không hoặc không chịu được ứng suất kéo nào cả.  Điều này được áp dụng đối với đất rời ở trạng thái khô cũng như đất dính có một ít khả năng chịu kéo nhưng rất nhỏ so với lực dính của nó.
  20. Ứng xử của đất phụ thuộc vào thời gian.  Thời gian có ảnh hưởng đến độ cứng cũng như độ bền của đất.  Đối với đất yếu khi chịu tải trọng thì phát sinh áp lực dư lổ rỗng và áp lực này từ từ tiêu tán theo thời gian làm cho nền đất gia tăng độ lún.  Sau khi áp lực dư lổ rỗng tiêu tán hòan tòan thì quá trình lún vẫn tiếp tục do hiện tượng từ biến của đất.
nguon tai.lieu . vn