Xem mẫu

  1. Chương 2 Nhiên liệu Diezen Văn Đình Sơn Thọ Viện Kỹ thuật Hóa học Đại học Bách Khoa Hà Nội tho.vandinhson@hust.edu.vn 097.360.4372 1 School of Chemical Engineering - HUST
  2. NỘI DUNG 2.1 Các yêu cầu cơ bản về nhiên liệu diezen 2.2 QCVN về nhiên liệu diezen và phát thải động cơ 2.3 Hóa học về nhiên liệu diezen và sản xuất diezen 2.4 phương pháp phân tích đánh giá chất lượng 2.5 Diezen sinh học 2.6 Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 2.6 Động cơ diezen 2.7 Phụ gia nhiên liệu diezen 2 School of Chemical Engineering - HUST
  3. 2.1 Các yêu cầu cơ bản về nhiên liệu diezen a. Khả năng khởi động b. Công suất động cơ c. Độ ồn d. Tiêu thụ nhiên liệu e. Mài mòn f. Tính linh động ở nhiệt độ thấp g. Độ ổn định nhiên liệu h. Hình thành khói 3 School of Chemical Engineering - HUST
  4. 2.1 Các yêu cầu cơ bản về nhiên liệu diezen • Động cơ diezen sử dụng rộng rãi trong thực tiễn • Động cơ cung cấp công suất tối ưu • Động cơ phải sử dụng nhiên liệu có hiệu quả và tạo ra ô nhiễm thấp • Nhiên liệu không tạo ra cặn khi sử dụng và không ăn mòn hệ thống tồn chứa và cung cấp nhiên liệu 4 School of Chemical Engineering - HUST
  5. a. Khả năng khởi động - Động cơ : Tự nén nên tỷ lệ Air/Fuel quan trọng để tự oxy hóa - Khởi động nguội khó hơn khi động cơ nóng - Có hệ thống hỗ trợ khởi động nguội - Nhiên liệu phải dễ cháy và dễ khởi động nguội - Chỉ số cetan khoảng 40 b. Công suất động cơ - Do thiết kế chế tạo động cơ - Với các nhiên liệu diesen khác nhau về cetan thì công suất động cơ thay đổi không nhiều. - Độ nhớt của nhiên liệu ảnh hướng đến công suất động cơ 5 School of Chemical Engineering - HUST
  6. c. Độ ồn - Tạo ra bởi : Quá trình cháy và tiếng động cơ khí - Chất lượng nhiên liệu ảnh hưởng đến độ ồn của quá trình cháy : Nhiên liệu bay hơi, hòa trộn với không khí, tự oxy hóa và tự bốc cháy. Quá trình cháy là quá trình tỏa nhiệt và tăng áp suất rất nhanh trong xy lanh động cơ. Quá trình tăng P nhanh tạo ra tiếng động lớn (Knock) - Tăng trị số cetan, “tiếng động” giảm d. Tiêu thụ nhiên liệu - Do thiết kế chế tạo động cơ - Trực tiếp liên quan đến nhiệt trị của nhiên liệu - Nhiệt trị nhiên liệu phụ thuộc vào thành phần nhiên liệu 6 School of Chemical Engineering - HUST
  7. e. Mài mòn - Cơ cấu động cơ : Bơm dầu, kim phun ( hoạt động ở áp suất cao) - Tính bôi trơn của nhiên liệu Bôi trơn thủy động : Hydrodynamic lubrication Bôi trơn màng mỏng : Boundary lubrication - Nhiên liệu có độ nhớt cao thì bôi trơn thủy động tốt hơn - Với động cơ diezen có tải trọng lớn và tốc độ thấp thì cả bôi trơn thủy động và bôi trơn màng mỏng đều quan trọng 7 School of Chemical Engineering - HUST
  8. e. Mài mòn - Độ sạch của nhiên liệu : Hàm lượng vô cơ lẫn vào - Gây ra mài mòn trong hệ thống bơm, kim phun và xy lanh - Lọc nhiên liệu : Kích thước trên 10 micro - Gây mài mòn : 6 -7 micro - Độ axit nhiên liệu có thể gây ăn mòn - Nhiên liệu được hydro hóa kỹ - Diezen sinh học lưu ý đến tính axit của nhiên liệu 8 School of Chemical Engineering - HUST
  9. f. Độ linh động ở nhiệt độ thấp - Nhiên liệu có parafin nên độ linh động thay đổi theo nhiệt độ - Hình thành wax ( sáp) khi nhiệt độ thấp, đặc biệt với diezen sinh học - Tắc hệ thống lọc nhiên liệu. - Khắc phục hiện tượng này Khống chế hàm lượng parafin hợp lý Tăng phần nhẹ của parafin và giảm phần nhẹ Bổ xung phụ gia cải thiện 9 School of Chemical Engineering - HUST
  10. g. Tính ổn định của nhiên liệu - Nhiên liệu không ổn định sẽ tiếp tục hình thành nhựa và cặn hữu cơ không hòa tan. - Hình thành trong quá trình tồn chứa. - Gây tắc hệ thống phun nhiên liệu. - Nhiên liệu có hàm lượng S thấp có tính ổn định hơn h. Hình thành khói - Do quá trình không cháy hết nhiên liệu : Động cơ, chất lượng nhiên liệu - Đánh giá bằng PM ( Particle matter) 10 School of Chemical Engineering - HUST
  11. 2.2 Quy chuẩn VN về nhiên liệu diezen và phát thải a. QCVN về nhiên liệu diezen - Hàm lượng S trong nhiên liệu : phát thải SOx - Hàm lượng hydrocacbon thơm : VOC - Độ bay hơi của nhiên liệu : VOC a. QCVN về phát thải động cơ - Ozon : Do các khí thải sẽ chuyển hóa dần - CO, NO2, SO2, H2S - PM10, PM2.5, - Hơi hữu cơ : Hydrocacbon thơm đa vòng 11 School of Chemical Engineering - HUST
  12. Chất lượng nhiên liệu và Phát thải • Hàm lượng S : ảnh hưởng PM Quá trình cháy tạo ra muối sunfat • Trị số Cetane : Ảnh hưởng PM và NOx vì nhiên liệu dễ cháy hơn thì PM và NOx giảm • Tỷ trọng : Ảnh hưởng NOx • Thành phần hydrocacbon thơm : Ảnh hưởng đến HC, PM và NOx • Độ bay hơi : Khi thay đổi T95 thì NOx giảm, HC tăng, CO tăng, PM không ảnh hưởng
  13. a. TCVN về nhiên liệu diezen
  14. b. Các quy chuẩn quốc gia về khí thải 16
  15. 17
  16. 18
  17. Prepare for VSICO 19
  18. Prepare for VSICO 20
nguon tai.lieu . vn